Ý TƯỞNG:
Sử dụng 1 OPAMP điện tử để ngăn dòng qua cơ cấu,ta thiết kế sao cho Vo=Vin
Khi thiết kế một VOM nhiều tầm đo ta cho tầm đo nhỏ nhất trực tiếp qua OPAMP để xác định dòng Imax qua cơ cấu .Imax sẽ có giá trị cố định với tất cả các tầm đo.
Khi muốn mở rộng thành nhiều tầm đo ta phải dùng thêm điện trở để phân áp qua đó nhằm cho điện áp qua OPAMP cố định là điện áp của tầm đo nhỏ nhất.
21 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế vom dùng cơ cấu hiển thị kim và opamp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : KĨ THUẬT ĐO LƯỜNGĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VOM DÙNG CƠ CẤU HIỂN THỊ KIM VÀ OPAMPGVHD:NGUYỄN CHƯƠNG ĐỈNHSVTH: NHÓM 5 1.NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC NHÃ 2.NGUYỄN PHƯƠNG VŨ 3.TRẦN ĐẮC CHÂU TOÀN 4.TRẦN VĂN VŨ 5.LÊ HUY TUẤNTRÌNH BÀY : THIẾT KẾ MẠCH ĐO ÁP DC BẰNG OPAMP (Lê Huy Tuấn)THIẾT KẾ MẠCH DÒNG DC BẰNG OPAMP (Nguyễn Phương Vũ)THIẾT KẾ MẠCH ÁP AC BẰNG OPAMP (Trần Văn Vũ)THIẾT KẾ MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OPAMP (Trần Đắc Châu Toàn)MÔ PHỎNG MẠCH (Nguyễn Đình Đức Nhã)Ý TƯỞNG THIẾT KẾ BAN ĐẦUTHIẾT KẾ MẠCH ĐO ÁP DC:Ý TƯỞNG: Sử dụng 1 OPAMP điện tử để ngăn dòng qua cơ cấu,ta thiết kế sao cho Vo=Vin Khi thiết kế một VOM nhiều tầm đo ta cho tầm đo nhỏ nhất trực tiếp qua OPAMP để xác định dòng Imax qua cơ cấu .Imax sẽ có giá trị cố định với tất cả các tầm đo. Khi muốn mở rộng thành nhiều tầm đo ta phải dùng thêm điện trở để phân áp qua đó nhằm cho điện áp qua OPAMP cố định là điện áp của tầm đo nhỏ nhất.Mạch đo áp 6 tầm đo dùng OPAMPcác công thức tính toán để thiết kế:Từ hình vẽ ta có hệ phương trình sau Giải hệ phương trình ta có:R1= 1600R6R2= 300R6R3= 80R6R4= 16R6R5= 3R6Từ đó ta cho R6=1k để thiết kế mạch đoTHIẾT KẾ MẠCH ĐO DÒNG DCMạch V.O.M thực tế bao gồm các tầm đo: 100µA 2.5mA 25mA 250mACác biểu thức suy ra từ mạch Kết quả tính toánQuy kết quả về biến R4:THIẾT KẾ MẠCH ÁP ACV.O.M thực tế có các thang đo:10V50V 250V1000VCác biểu thức tính: Kết quả tính toánTHIẾT KẾ MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞV.O.M thực tế gồm các tầm đo:X1X10X100X1kX10kCách tính toán điện trở R(đo)=R(hiển thị)*tầm đoTrong đó: R(đo):là giá trị thực điện trở cần đo R(hiển thị):là giá trị kim chỉ thị trên V.O.M Tầm đo :là các mức đo(X1,X10) Đơn vị: Ohm(Ω)Biểu thức tính:Biểu thức tính chungi:trong khoảng 1-6X1: =>R1=2k X10: =>R2=20kX100: =>R3=200kX1k: =>R4=2MX10k: =>R5=20M KIM HIỂN THỊ