Đề tài Thông tin bất cân xứng trong thị trường tín dụng Việt Nam

Theo Joseph Stiglitz, có hai nguyên nhân gây ra thông tin bất cân xứng: Sự quan tâm của các chủ thể đến các đối tượng kinh tế khác nhau và các lượng thông tin về cùng một đối tượng cũng khác nhau. Sự cố tình che giấu thông tin của chủ thể tham gia giao dịch để đạt được lợi thế trong đàm phán giao dịch.

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3857 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thông tin bất cân xứng trong thị trường tín dụng Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG VIỆT NAM Thanh viên nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Loan (ĐT1) Nguyễn Phan Thảo Tiên (ĐT1) Bùi Lê Văn (ĐT2) Lê Quốc Nhựt (ĐT2) Lê Nhật Trường (ĐT2) Nguyễn Thành Huân (ĐT2) A. Cơ sở lý thuyết Thông tin bất cân xứng là: trạng thái không có sự cân bằng trong việc nắm giữ thông tin giữa các bên tham gia giao dịch →giá cả không phải là giá cân bằng của thị trường → thị trường không đạt hiệu quả xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế như: ngân hàng, thị trường nhà đất, thị trường chứng khoán,… thị trường lao động , thị trường hàng hóa, thị trường đồ cũ,… Nguyên nhân thông tin bất cân xứng Theo Joseph Stiglitz, có hai nguyên nhân gây ra thông tin bất cân xứng: Sự quan tâm của các chủ thể đến các đối tượng kinh tế khác nhau và các lượng thông tin về cùng một đối tượng cũng khác nhau. Sự cố tình che giấu thông tin của chủ thể tham gia giao dịch để đạt được lợi thế trong đàm phán giao dịch. Hậu quả của thông tin bất cân xứng: Lựa chọn bất lợi Rủi ro đạo đức Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành. → làm cho việc cung cấp hàng hóa của thị trường không đạt hiệu quả, dẫn tới tổn thất xã hội (cung cấp hàng hóa dưới mức hiệu quả hoặc trên mức hiệu quả xã hội). Ví dụ: thông tin bất cân xứng trên thị trường rau sạch Nếu có đầy đủ thông tin để biết chắc rằng rau được bán trên thị trường là rau sạch (cầu thị trường là D0) → thị trường đạt cân bằng hiệu quả tại E (QE;PE). Do không có đủ thông tin để biết rau được bán là rau sach hay không (cầu thị trường là D1) → cân bằng thị trường tại điểm E’(QE’;PE’). Phần diện tích E’BE là tổn thát do việc tiêu dùng dưới mức hiệu quả gây ra. B. HIỆN TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT Cầu về vốn là D Cung vốn nếu ngân hàng biết thông tin đầy đủ là S0 Cung vốn nếu ngân hàng thiếu thông tin là S1 Nếu thị trường đối xứng thông tin thì cung cầu về vốn cân bằng tại điểm E(i0;K0) Nếu thị trường bất cân xứng thông tin, khi khách hàng che dấu thông tin xấu để được vay nợ nhiều với lãi suất thấp→cho vay nhiều hơn với lãi suất thấp hơn tại E’’(i1;K1) Tổn thất xã hội do cho vay quá mức là diện tích hình EAE’’ K Cầu về vay vốn khi không biết đầy đủ thông tin là D1. Cầu về vốn khi biết đầy đủ thông tin là D0. Cùng về vay vốn là S. Nếu thị trường đối xứng thông tin thì cung cầu về vốn cân bằng tại điểm E(i0;K0) Nếu thị trường bất cân xứng thông tin→cho vay ít hơn với lãi suất thấp hơn tại E’(i1;K1) Tổn thất xã hội do thiếu thông tin là E’BE Các nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất là hệ thống thông tin kế toán chưa thực sự chuẩn xác và mình bạch. Thứ hai là hệ thống thông tin và cơ sở dử liệu về khách hàng không đầy đủ. Thứ ba là các tiêu chuẩn đánh giá và xếp loại dự án cho vay mang nặng tính cảm tính. Thứ tư là còn nhiều bất cập trong việc đăng ký tài sản. Các nguyên nhân chủ yếu(tt): Thứ năm là thiếu các cán bộ tín dụng có đủ năng lực, và phẩm chất đạo đức. Thứ sáu là thiếu sự liên kết giữa các bộ phận cấp tín dụng trong ngân hàng. Thứ bảy là thiếu sự thông suốt trong thông tin nội bộ các tổ chức tín dụng. Một số kiến nghị giải pháp Thứ nhất là cần đẩy mạnh tính minh bạch trong hệ thống kế toán kiểm toán. Thứ hai là cần xây dựng một hệ thống thông tin chuẩn xác để làm nguồn tài nguyên cung cấp thông tin đáng tin cậy cho các tổ chức tín dụng. Thứ ba là đẩy mạnh nâng cao năng lực cho các cán bộ tín dụng ngân hàng. Thứ tư là nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho ngành ngân hàng.
Luận văn liên quan