TÓM TẮT
Đề tài: “Thử nghiệm khả năng thích nghi độ mặn của cá Ba sa (Pangasius
bocourti) bột, hương, giống” thực hiện tại trường đại học An Giang trong thời gian
70 ngày với mục tiêu cung cấp một số dẫn liệu cho qui trình sản xuất giống cá Ba sa
trong điều kiện biến đổi khí hậu, gồm 3 thí nghiệm. Kết quả cho thấy LC50-48giờ
của cá Ba sa bột ở độ mặn 10 ‰.
Thời gian thí nghiệm 30 ngày: cá tăng trưởng về khối lượng, chiều cao, chiều dài cao
nhất ở nghiệm thức 9 ‰, thấp nhất là ở nghiệm thức 0 ‰, chiều cao thấp nhất ở
nghiệm thức 3 ‰. Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá.
52 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thử nghiệm khả năng thích nghi độ mặn của cá Ba sa (Pangasius bocourti) bột, hương, giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI
ĐỘ MẶN CỦA CÁ BASA (Pangasius
bocourti) BỘT, HƯƠNG, GIỐNG
Ks. BÙI THỊ KIM XUYẾN
AN GIANG, THÁNG 9 NĂM 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI
ĐỘ MẶN CỦA CÁ BASA (Pangasius
bocourti) BỘT, HƯƠNG, GIỐNG
Ks. BÙI THỊ KIM XUYẾN
AN GIANG, THÁNG 9 NĂM 2014
i
Đề tài nghiên cứu khoa học “Thử nghiệm khả năng thích nghi độ mặn của
cá Ba sa (Pangasius bocourti) bột, hƣơng, giống”, do tác giả Bùi Thị Kim Xuyến,
công tác tại khoa Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên thực hiện. Tác giả đã báo
cáo kết quả nghiên cứu và đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường Đại học
An Giang thông qua ngày 16/01/2014.
Thƣ ký
Phản biện 1 Phản biện 2
Chủ tịch Hội đồng
ii
LỜI CẢM TẠ
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Khoa học và
Hợp tác Quốc tế, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, Phòng Quản trị thiết bị, Ban Chủ nhiệm
Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp cho tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Bộ môn Thủy sản, đặc biệt Công ty
TNNH Tống Minh Chánh đã nhiệt tình hỗ trợ và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài
nghiên cứu này.
Xin cám ơn tất cả các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
iii
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong công
trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học của công
trình nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
An Giang, ngày 16 tháng 01 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Bùi Thị Kim Xuyến
iv
TÓM TẮT
Đề tài: “Thử nghiệm khả năng thích nghi độ mặn của cá Ba sa (Pangasius
bocourti) bột, hƣơng, giống” thực hiện tại trường đại học An Giang trong thời gian
70 ngày với mục tiêu cung cấp một số dẫn liệu cho qui trình sản xuất giống cá Ba sa
trong điều kiện biến đổi khí hậu, gồm 3 thí nghiệm. Kết quả cho thấy LC50-48giờ
của cá Ba sa bột ở độ mặn 10 ‰.
Thời gian thí nghiệm 30 ngày: cá tăng trưởng về khối lượng, chiều cao, chiều dài cao
nhất ở nghiệm thức 9 ‰, thấp nhất là ở nghiệm thức 0 ‰, chiều cao thấp nhất ở
nghiệm thức 3 ‰. Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá.
Thời gian thí nghiệm cá từ 40 ngày đến 70 ngày tuổi: ở nghiệm thức 0 ‰ có tăng
trưởng về khối lượng, chiều dài, chiều cao lớn nhất, thấp nhất ở 13 ‰. Ở giai đoạn
này độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá.
Như vậy, cá ở giai đoạn dưới 30 ngày tuổi tốc độ tăng trưởng về khối lượng ở độ
mặn 9 ‰ cao hơn các nghiệm thức có độ mặn thấp hơn. Ngược lại, khi cá ở giai
đoạn 30 ngày tuổi trở lên, ở 0 ‰ lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất và thấp nhất ở
13‰. Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá.
Từ khóa: LC50-48 giờ, khả năng thích nghi, nồng độ muối, Pangasius bocourti.
v
ABSTRACT
“Test the salinity adaptability of Ba sa catfish (Pangasius bocourti) fry,
fingerling, juvenile” was carried out at An Giang University with third experiments.
Determine LC50-48h, the results showed that the lethal concentration was on the
salinity 10 ‰ and more than.
The highest weight, the highest length and the highest height were on the salinity 9
‰. Furthermore, the survival rate was insignificant difference between four
treatments in the first 30 days. Moreover, from 40 experiment days to 70 experiment
days the control treatment was the good results. In addition, the survival rate was
insignificant difference. Thus, the results showed that the good growth was in the
first days of the experiment which was in the high salinity concentration, and vice
versa.
Keyword: LC50-48h, salinity adaptability, lethal concentration, Pangasius bocourti.
vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ .......................................................................................... ii
LỜI CAM KẾT ...................................................................................... iii
TÓM TẮT ............................................................................................... iv
ABSTRACT ............................................................................................. v
MỤC LỤC ............................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH .............................................................................. ix
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................. x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ xi
CHƢƠNG 1.............................................................................................. 1
GIỚI THIỆU ............................................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 1
1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 2
CHƢƠNG 2.............................................................................................. 3
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
2.1. Sơ lược về cá Ba sa ............................................................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm sinh học của cá Ba sa.......................................................................... 3
2.2.2. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng(fishbase) ................................................. 3
2.2.3. Đặc điểm sinh sản .............................................................................................. 4
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................... 5
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................... 5
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ....................................................................... 6
2.3. Một số nghiên cứu liên quan đến chỉ tiêu LC50 ................................................... 7
2.3.1. Định nghĩa LC50 ................................................................................................ 7
2.3.2. Độc tính cấp ........................................................................................................ 7
2.3.3 Nghiên cứu LC50 của một số độc chất trong nuôi trồng thủy sản ...................... 7
CHƢƠNG 3.............................................................................................. 9
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 9
vii
3.1. Thời gian và địa điểm ........................................................................................... 9
3.2. Vật liệu nghiên cứu và dụng cụ nghiên cứu .......................................................... 9
3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................................. 9
3.4. Phương pháp tiến hành ........................................................................................ 11
3.4.1. Chuẩn bị bể ....................................................................................................... 11
3.4.2. Chuẩn bị nước và thức ăn ................................................................................. 11
3.4.4. Cách cho ăn ...................................................................................................... 12
3.4.3. Thời gian và chu kỳ thu mẫu ............................................................................ 12
3.5. Phương pháp xử lí số liệu ................................................................................... 13
CHƢƠNG 4............................................................................................ 14
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 14
4.1. Thí nghiệm 1: Xác định ngưỡng chết của cá (LC50-96 giờ) ở các độ mặn 0, 5,
10, 15, 18 và 20 ‰ ..................................................................................................... 14
4.2. Các yếu tố môi trường của thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 ................................... 15
4.2.1. Nhiệt độ ............................................................................................................ 15
4.2.2. Chỉ tiêu pH ....................................................................................................... 16
4.2.3. Hàm lượng Oxy hòa tan (DO mg/l) ................................................................. 18
4.2.4. Nồng độ NO2
-
mg/l .......................................................................................... 19
4.2.5 Hàm lượng NH3/NH4
+
mg/l ............................................................................... 20
4.3 Các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 2: giai đoạn từ cá
hương đến 30 ngày. .................................................................................................... 21
4.3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài ............................................................................ 21
4.3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao ............................................................................ 22
4.3.3 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng ..................................................................... 23
4.3.4 Tỷ lệ sống .......................................................................................................... 24
4.4. Các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 3: giai đoạn 30 ngày
đến 60 ngày. ............................................................................................................... 24
4.4.1. Tốc độ tăng trưởng chiều dài ........................................................................... 24
4.4.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao ........................................................................... 25
4.4.4. Tỷ lệ sống ......................................................................................................... 27
CHƢƠNG 5............................................................................................ 28
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................... 28
5.1. Kết luận ............................................................................................................... 28
viii
5.2. Khuyến nghị ........................................................................................................ 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 29
PHỤ CHƢƠNG 1 .................................................................................. 33
ix
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Cá Ba sa (Pangasius bocourti) ........................................................................ 3
Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 ............................................................................... 10
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 ............................................................................... 10
Hình 4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 ............................................................................... 11
Hình 5. Biến động nhiệt độ sáng chiều giai đoạn cá hương đến 30 ngày .................. 16
Hình 6. Biến động nhiệt độ sáng chiều giai đoạn từ bột đến 30 đến 60 ngày ............ 16
Hình 7. Biến động giá trị pH trung bình của các nghiệm thức giai đoạn cá hương đến
30 ngày ....................................................................................................................... 17
Hình 8. Biểu đồ biến động giá trị pH trung bình của các nghiệm thức giai đoạn 30
đến 60 ngày ................................................................................................................ 17
Hình 9. Biến động hàm lượng DO giai đoạn cá hương đến 30 ngày ......................... 18
Hình 10. Biến động hàm lượng DO giai đoạn thí nghiệm từ 30 đến 60 ngày .......... 18
Hình 11. Biến động hàm lượng NO2
-
giai đoạn cá hương đến 30 ngày ..................... 19
Hình 12. Biến động hàm lượng NO2
-
giai đoạn ương 30 đến 60 ngày ...................... 19
Hình 13. Biến động hàm lượng NH3/NH4
+ giai đoạn cá hương đến 30 ngày ............ 20
Hình 14. Biến động hàm lượng NH3/ NH4
+
giai đoạn ương từ 30 đến 60 ngày ........ 21
Hình 15. Biến động tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày của các nghiệm thức
(mm/ngày) .................................................................................................................. 21
Hình 16. Biến động tốc độ tăng trưởng chiều cao theo ngày của các nghiệm thức
(mm/ngày) .................................................................................................................. 22
Hình 17. Biến động tốc độ tăng trưởng khối lượng theo ngày ở các nghiệm thức
(gram/ngày) ................................................................................................................ 23
Hình 18. Tỷ lệ sống (%) ở các độ mặn khác nhau tại thời điểm ngày thứ 30 ............ 24
Hình 19. Biến động của tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày của các nghiệm thức
trong giai đoạn 30 đến 60 ngày (mm/ngày) .............................................................. 24
Hình 20. Biến động của tốc độ tăng trưởng chiều cao theo ngày của các nghiệm thức
trong giai đoạn 30 đến 60 ngày (mm/ngày) .............................................................. 25
Hình 21. Biến động của tốc độ tăng trưởng khối lượng theo ngày của các nghiệm
thức ở giai đoạn thí nghiệm từ 30 đến 60 ngày (mm/ngày) ....................................... 26
Hình 22. Tỷ lệ sống (%) ở các độ mặn khác nhau tại thời điểm ngày thứ 60 ............ 27
x
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. LC50 của cá Ba sa bột ở các nồng độ muối khác nhau trong thời gian 96 giờ
thí nghiệm .................................................................................................................. 14
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FW: fresh water
SW: sea water
ASTT: áp suất thẩm thấu
DO: oxy hòa tan
NO: ngưỡng oxy
CĐHH: cường độ hô hấp
TGGC: thời gian gây chết
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
l: lít
LC50: nồng độ gây chết 50%
LD50: liều lượng gây chết 50%
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
NT: nghiệm thức
ĐC: đối chứng
TLS: tỷ lệ sống (%)
1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Nghề nuôi cá Tra, cá Ba sa xuất khẩu là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt
Nam, xuất khẩu cá Tra, Ba sa 11 tháng đầu năm 2013 đạt 1,59 tỷ USD trên tổng số
kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản là 6,23 tỷ USD (Bản tin Thương mại Thủy
sản số 48-2013 ngày 27/12/2013). Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở
các vùng ven biển nước ta nói chung và ĐBSCL nói riêng ngày một phát triển.
Bên cạnh đó, hiện tượng biến đổi khí hậu nóng lên toàn cầu dẫn tới việc việc xâm
thực mặn ngày càng tăng, một số vùng đất ven biển có nguy cơ mặn hoá và việc
nuôi các loài thuỷ sản nước ngọt sẽ gặp nhiều khó khăn do lượng
– 70
km, tiêu diệt và phá huỷ nhiều loài sinh vật nước ngọt ở 8 vườn quốc gia, 11 khu dự
trữ thiên nhiên sẽ nằm trong diện tích bị ngập. Hệ thống sinh thái cũng bị tác động
tiêu cực, tại 2 vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, các hệ sinh thái rừng
và đất ve .
xâm mặn cần chuyển dịch cơ cấu nuôi trồng thủy sản sang hướng nước lợ để đáp
ứng nhu cầu lương thực nội địa và xuất khẩu. Theo Worldwildlife.org (2014) cá
Tra, Ba sa được xuất khẩu chiếm hơn 90% trên toàn thế giới, tăng hơn 50 lần trong
thập kỉ qua. Tổng diện tích nuôi ở 9 tỉnh ở ĐBSCL đạt 137.000 ha cá Tra, Ba sa và
một số loài cá nước ngọt khác. Năm 2011, tổng sản lượng cá Tra, Ba sa chiếm
600.000 tấn. Với phương pháp nuôi thâm canh hiệu quả, các chuyên gia dự đoán cá
Tra, Ba sa là nguồn cung cấp protein chủ yếu trong tương lai và con số này sẽ đạt 9
tỷ vào năm 2015. Tuy nhiên, cá Ba sa chủ yếu chỉ nuôi
“Thử nghiệm khả năng thích
nghi độ mặn của cá Ba sa (Pangasius bocourti) bột, hƣơng, giống”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định ngưỡng chết của cá Ba sa bột ở độ mặn nhất định (LC50-96 giờ) để từ đó
tìm ra được độ mặn thích hợp khi ương cá Ba sa ở giai đoạn bột.
Xác định độ mặn thích hợp của cá Ba sa ở giai đoạn hương, giống cho kết quả tăng
trưởng và tỷ lệ sống cao nhất. Để từ đó tìm ra nồng độ mặn thích hợp cho cá khi
ương ở vùng có nguy cơ nhiễm mặn trong tương lai.
2
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: cá Ba sa (Pangasius bocourti) bột và cá Ba sa
giống.
1.4. Nội dung nghiên cứu
Theo dõi tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng (khối lượng, chiều dài tổng, chiều cao thân)
của cá Ba sa từ bột lên giống ở các độ mặn khác nhau.
Theo dõi các yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, NO2, NH3, DO trong quá trình ương.
- Thí nghiệm 1: Xác định ngưỡng chết của cá Ba sa bột ở độ mặn nhất định bằng
cách kiểm tra (LC50-96 giờ) ở các độ mặn 0 (đối chứng), 5, 10, 15, 18, 20 ‰.
- Thí nghiệm 2: So sánh tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Ba sa từ giai đoạn 7
ngày đến 37 ngày tuổi ở các độ mặn 0, 3, 6, 9 ‰.
- Thí nghiệm 3: So sánh tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Ba sa từ 40 đến 70
ngày ở các độ mặn 0, 9, 11, 13 ‰.
Những đóng góp của đề tài:
- Đóng góp về mặt khoa học: Cung cấp một số dẫn liệu liên quan đến tốc độ
tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Ba sa trong quá trình thí nghiệm như xác định
được ngưỡng chết của cá Ba sa bột, làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện qui
trình ương nuôi cá Ba sa ở vùng nước lợ. Tìm ra độ mặn thích hợp để ương cá Ba
sa từ giai đoạn bột lên giống cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao. Ngoài ra, đề
tài sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu về cá Ba sa tiếp theo như: ngưỡng chết của cá
hương, giống, thịt hay các nghiên cứu về chỉ tiêu sinh lí của cá Ba sa.
- Đóng góp phát triển kinh tế xã hội: Đây là đối tượng nuôi mới có thể nuôi
ở các vùng nước lợ hoặc nhiễm mặn.
- Đóng góp bảo vệ môi trường: Góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, giúp
cân bằng sinh thái, tận dụng những vùng đất hoang hóa.
3
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Sơ lƣợc về cá Ba sa
2.1.1. Đặc điểm sinh học của cá Ba sa
2.1.1.1. Hệ thống phân loại
Theo (Itis.gov, 2014) cá Ba sa được phân loại như sau:
Tổng bộ: Ostariophysi
Bộ : Siluriformes
Họ : Pangasiidae (Bleeker, 1858)
Giống: Pangasius (Valenciennes, 1840)
Loài: Pangasius bocourti (Sauvage, 1880)
(Nguồn: a.html)
2.1.1.2. Đặc điểm phân bố
Cá Ba sa là loài phân bố rộng trong tự nhiên cá được tìm thấy ở các nước: Myanma,
Java, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam. Cá sống chủ yếu ở những sông rộng, nơi có
nước chảy mạnh (Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê
Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan, 1992).
năm trước đây khi chưa có cá sinh sản nhân tạo, cá bột và cá giống tra và Ba sa
được vớt trên sông Tiền và sông Hậu.
2.2.2. Đặc điểm dinh dƣỡng và sinh trƣởng(fishbase)
Tỷ số Li/Lt trung bình ở hai nhóm kích thước cá khảo sát (từ 24 – 50 và từ 50 – 72
cm) có khác nhau có biến động không lớn từ 2,52 – 2,74. Điều này cho thấy trong
Hình 1. Cá Ba sa (Pangasius bocourti)
4
điều kiện môi trường sống khác nhau (bè, ao, sông) hay điều kiện thức ăn khác
nhau (thức ăn chế biến, thức ăn tự nhiên) chỉ số Li/Lt cũng khác nhau. Như vậy, cá
Ba sa có tính ăn tạp khá rõ. Thành phần thức ăn có tính đa dạng về động vật và có
lẫn thêm thức ăn