Đề tài Thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long

- Phía tây giáp Campuchia. - Phía nam giáp vịnh Thái Lan. - Phía bắc giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ. - Phía đông giáp biển Đông - Diện tích: 40.572,0 km² chiếm 12,1% diện tích cả nước - Dân số: 17.478,9 người (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2013)

pptx46 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 23395 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hân hạnh chào đón cô và các bạn đến với Bài thuyết trình Môn Địa Lý Kinh Tế Việt Nam*Giáo Viên hướng dẫn: Trần Thị TuyếtNHÓM 20Nguyễn Huyền TrangThái Thị Thanh Bế Thị Thanh YếnPhạm Xuân TrườngKiều Vinh QuangĐồng bằng sông Cửu Long Thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu LongĐề tài:Mục lụcA. Khái quát chungB. Thuận lợi và khó khăn I. Thuận lợi 1. Về tự nhiên 2. Về kinh tế - xã hội II. Khó khănC. Giải phápD. Kết luậnA. Khái quát chungĐB SCLĐNBBiển ĐôngVịnh Thái LanCampuchia - Phía tây giáp Campuchia. - Phía nam giáp vịnh Thái Lan. - Phía bắc giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ. - Phía đông giáp biển Đông - Diện tích: 40.572,0 km² chiếm 12,1% diện tích cả nước - Dân số: 17.478,9 người (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2013)- Có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp , An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau.B. Thuận lợi và khó khăn1. Thuận lợiTự nhiên - Là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông → Có nguồn phù sa lớn được bồi tụ, phát triển NN - Giáp Campuchia , nằm ở cuối bán đảo Đông Dương → Việc giao lưu, hợp tác giữa các nước trên bán đảo dễ dàng. - Tiếp giáp Đông Nam Bộ ( đặc biệt là TP Hồ Chí Minh) → Tạo mối quan hệ 2 chiều chặt chẽ,đa dạng. a. Vị trí địa lý − Nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng hóa quốc tế giữa Nam Á vá Đông Á → Thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác phát triển kt giữa các vùng. đồng thời đây cũng là thị trường và đối tác đầu tư quan trọng đối với sự phát triển của vùng.Ba mặt tiếp giáp với biển, đường bờ biển dài 732 km khoảng 360.000 km2, có nhiều đảo, quần đảo→ Tạo điều kiên thuận lợi phát triển kinh tế biển (du lịch biển, xây dựng các ngư trường, nuôi trồng thủy hải sản) - Địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình từ 3-5m, dạng tứ giác mở rộng→ Thuận lợi cho giao thông, đi lại, xây dựng được các khu chuyên canh c. Địa hìnhc. Đất đaiCó 3 loại đất chínhTrồng các loại cây lương thực-thực phẩmTrồng cây CN, cây ăn quảNuôi trồng thủy hải sảnRừng ngập mặn→ Thuận lợid. Tài nguyên nước Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đặc biệt có 2 con sông lớn thuộc sông Mê Kông là S. Tiền và S. Hậu Sông TiềnSông Hậu- Nền khí hậu nhiêt đới ẩm với tính chất nhiệt đới ẩm cận xích đạo:+ Nhiệt độ trung bình hàng năm 24-27oC, Biên độ nhiệt trung bình 2-3oC+ Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm thấp+ Ít có bão+ Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa( từ tháng 5-10), mùa khô (tháng 11-4)+ Lượng mưa lớn từ 1.400mm-1.800mme. Khí hậu→ Phát triển nền NN nhiệt đới, đa dạng hóa các loại cây, chăn nuôi( lợn, vịt)→ Thuận lợi cho sinh vật tăng trưởng và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh tăng vụ→ Thuận lợi cho việc xây dựng các công trình→ Mùa khô bảo quản nông sản dễ dàng hơn.− Rất đa dạng: + Hệ động vật ở ĐBSCL gồm 23 loài có vú, 386 loài và bộ chim, 6 loài lưỡng cư và 260 loài cá+ Động vật có giá trị kinh tế lớn: tôm càng xanh, cá tra, cá basa..+ Vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển+ Có các khu rừng ngập mặn f. Sinh vật Khu dự trữ sinh quyển Cần GiờRưng ngập mặn U Minh ĐB SCL có tài nguyên khoáng sản đa dạng:+ Có triển vọng về dầu khí gồm các bể trầm tích: Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu-Mã Lai.+ Có nguồn nước khoáng ở Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Minh HảiKhai thác dầu khí ở Nam Côn Sơn g. Khoáng sản Đá vôi có trữ lượng khoảng 130 đến 400 triệu tấnĐá Granit, Andesit có khoảng 450 triệu m3+ Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớnThan bùn có trữ lượng 370 triệu tấnSét gạch ngói có trữ lượng 40 triệu tấnKinh tế - Xã hội- Dân cư:+ ĐB SCL là vùng có số dân đông nhất trong các vùng của cả nước (chiếm 22% dân số cả nước) → Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn+ Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trong sản xuất.- Cơ sở hạ tầng được đầu tư, giao thông phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế.- Nhà nước áp dụng đưa tiến bộ khoa học-kĩ thuật vào sản xuất.→ Nông nghiệp: ĐB SCL trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm:Diện tích lúa là 3834,8 nghìn ha, chiếm 51,1% diện tích trồng lúa của cả nước. Sản lượng lúa của vùng đạt 17,7 triệu tấn trong số 34,4 triệu tấn của cả nước, chiếm 51,5% sản lượng lúa cả nước.ĐBSCL cung cấp hàng triệu tấn lương thực cho các vùng khác và đóng góp 80% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.− Diện tích cây ăn quả lớn nhất cả nước và có xu hướng tăng, nhiều loại đặc sản:Xoài cát Hòa LộcBưởi Năm roiQuýt Hồng Lai VungSầu riêngNgư nghiệp: − Sản lượng khai thác và nuôi trồng lớn nhất cả nước: năm 2011 sản lượng thủy sản chiếm 58,3% cả nước.− Diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước: năm 2011 diện tích nuôi trồng chiếm 70,14% cả nước− Nuôi trồng các loại thủy sản có giá trị cao như cá tra, cá basa,..Công nghiệpTuy không phải là thế mạnh của vùng nhưng:Cơ cấu giá trị sản xuất CN của vùng chiếm 10,05% cả nước Chế biến thủy sản xuất khẩu là ngành CN mũi nhọnNgành xay xát lương thực là ngành truyền thốngDịch vụThương mại, dịch vụ, du lịch, thông tin và truyền thông có bước phát triểnDu lịch phát triển với các nét đặc sắc của vùng sông nướcTour du lịch sinh tháiThưởng thức những món ngonNgắm cảnh2. Khó khănDiện tích đất phèn, đất mặn lớn gây khó khăn cho việc sử dụngMùa khô kéo dài không có mưa gây ra hiện tượng thiếu nước ngọt và làm tăng nguy cơ nhiễm mặn cho đất.- Thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra gây ngập úng trên diện tích rộngC. Giải pháp− Bảo vệ rừng, hệ sinh thái biển và ven biển− Chủ động phòng tránh nhằm giảm thiểu sự ảnh hưởng của bão lũ,thiên tai,biến đổi khí hậuChính phủ hai nước Australia và CHLB Đức đã ký thỏa thuận tiếp tục Đồng bằng sông Cửu Long quản lý và bảo vệ các hệ sinh thái ven biểnCác quốc gia họp bàn về bảo vệ hệ sinh thái ven biểnCải tạo đất thau chua để có thể sử dụng Bảo vệ và ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm môi trường.Xây dựng,phát triển vùng trở thành khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sảnChủ động hội nhập,giao thương,hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực.Tập chung mọi nguồn lực đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên tại các cơ sở đào tạo và dạy nghềKết LuậnĐồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu,để đồng bằng sông Cửu Long làm tốt trọng trách của mình, Đảng và nhà nước cần quan tâm, có cơ chế, chính sách hợp lý để phát triển kinh tế-xã hội toàn vùng.Vấn đề phát huy nội lực và liên kết để phát triển vùng vẫn là những vẫn đề trọng tâm mà đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiếp tục thực hiện có hiệu quả hơn trong tương lai. Có như vậy đồng bằng sông Cửu Long mới phát triển một cách bền vữngCảm ơn cô và các bạn đã theo dõi và lắng nghe
Luận văn liên quan