Đất nước đang chuyển mình cùng với thời đại gia nhập nền Kinh tế thế giới đi cùng sự kiện WTO. Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại quốc tế việc phát triển hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở mỗi nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần tích luỹ ngoại tệ, làm đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý khác, tạo điều kiện làm cho sức cạnh tranh hàng hoá ở của nước đó trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, đẩy mạnh tốc độ giao lưu hàng hoá xuất nhập khẩu với các nước khác trên thế giới, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cân đối.Thời đại toàn cầu hoá các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, mối liên hệ giữa các quốc gia về mọi phương diện kinh tế càng ngày càng gắn bó với nhau; đặc biệt trong đó hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng. Hoạt động ngoại thương là một loại hình hoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực như ngân hàng trong việc thanh toán; công ty vận tải trong việc vận chuyển hàng hoá; công ty bảo hiểm thực hiện bảo hiểm hàng hoá Ngoài ra công ty giao nhận hàng cũng có liên quan đến hoạt động ngoại thương với tư cách là người được chủ hàng uỷ nhiệm để giao hàng lên phương tiện vận tải nếu là xuất khẩu, hoặc nhận hàng từ phương tiện vận tải nếu là nhập khẩu. Mỗi lĩnh vực đều có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy nhiên việc phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế ở mỗi nước đang ngày càng trở nên cần thiết gắn liền với sự phát triển kinh tế của nước đó. Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến giao nhận vận tải quốc tế đang là một yêu cầu cấp thiết đối với những người làm công tác giao nhận hàng hóa nói riêng và những người kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung cần phải nắm vững để tránh các rủi ro và bảo vệ quyền lợi của mình .
Thấy rõ được lợi ích của việc nắm vững các phương thức và quy trình trong giao nhận vận tải quốc đối với nhà nhập khẩu, Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển container BìNH AN tiền thân của công ty vận chuyển VICONSHIP chúng tôi tiến hành giao nhận vận chuyển lô hàng TiVi SamSung từ Nhật Bản theo sự uỷ nhiệm của công ty TNHH THịNH VƯợng 132 Qụân II Bà Trưng Hà Nội,Viêt Nam.
42 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực hiện Các công đoạn tổ chức giao nhận hàng theo hợp đồng uỷ thác và hợp đồng vận chuyển hàng hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI
Thực hiện Các công đoạn tổ chức giao nhận hàng theo hợp đồng uỷ thác và hợp đồng vận chuyển hàng hoá
Giáo viên thực hiện :
Sinh viên thực hiện :
Lời nói đầu
Đất nước đang chuyển mình cùng với thời đại gia nhập nền Kinh tế thế giới đi cùng sự kiện WTO. Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại quốc tế việc phát triển hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở mỗi nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần tích luỹ ngoại tệ, làm đơn giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý khác, tạo điều kiện làm cho sức cạnh tranh hàng hoá ở của nước đó trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, đẩy mạnh tốc độ giao lưu hàng hoá xuất nhập khẩu với các nước khác trên thế giới, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cân đối.Thời đại toàn cầu hoá các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, mối liên hệ giữa các quốc gia về mọi phương diện kinh tế càng ngày càng gắn bó với nhau; đặc biệt trong đó hoạt động ngoại thương đóng vai trò hết sức quan trọng. Hoạt động ngoại thương là một loại hình hoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực như ngân hàng trong việc thanh toán; công ty vận tải trong việc vận chuyển hàng hoá; công ty bảo hiểm thực hiện bảo hiểm hàng hoá… Ngoài ra công ty giao nhận hàng cũng có liên quan đến hoạt động ngoại thương với tư cách là người được chủ hàng uỷ nhiệm để giao hàng lên phương tiện vận tải nếu là xuất khẩu, hoặc nhận hàng từ phương tiện vận tải nếu là nhập khẩu. Mỗi lĩnh vực đều có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy nhiên việc phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế ở mỗi nước đang ngày càng trở nên cần thiết gắn liền với sự phát triển kinh tế của nước đó. Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến giao nhận vận tải quốc tế đang là một yêu cầu cấp thiết đối với những người làm công tác giao nhận hàng hóa nói riêng và những người kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung cần phải nắm vững để tránh các rủi ro và bảo vệ quyền lợi của mình .
Thấy rõ được lợi ích của việc nắm vững các phương thức và quy trình trong giao nhận vận tải quốc đối với nhà nhập khẩu, Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển container BìNH AN tiền thân của công ty vận chuyển VICONSHIP chúng tôi tiến hành giao nhận vận chuyển lô hàng TiVi SamSung từ Nhật Bản theo sự uỷ nhiệm của công ty TNHH THịNH VƯợng 132 Qụân II Bà Trưng Hà Nội,Viêt Nam.
Chương I: Giới thiệu chung về giao nhận
1. Chức năng của người giao nhận
Hàng hoá trước khi đến tay người tiêu dùng phải trải qua khâu lưu thông, nếu rút ngắn khâu lưu thông cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đếu có lợi. Đối với nhà sản xuất vốn sẽ được quay vòng nhanh chóng và hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục không bị gián đoạn, trong khi đó người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi khi sử dụng những sản phẩm mới được sản xuất với mức giá hợp lý. Như vậy rõ ràng là thay vì phải lo liệu việc vận chuyển cũng như các thủ tục liên quan đến công tác đưa hàng tới người tiêu thụ, người sản xuất chỉ cần tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và để phần việc trên cho những người thông thạo về công tác bốc xếp, vận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ... Những người này được gọi là người giao nhận. Có hai định nghĩa phổ biến về hoạt động giao nhận:
Theo định nghĩa của FIATA thì "Dịch vụ giao nhận là bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến việc vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như dịch vụ tư vấn có liên quan dến các dịch vụ trên kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá".
Theo luật thương mại Việt Nam thì: "Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi hàng, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hay người giao nhận khác".
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận.
Vậy chức năng của người giao nhận tóm gọn là đưa hàng từ người sản xuất đến người tiêu dùng, từ người xuất khẩu đến nhà nhập khẩu, từ những người bán buôn đến những người bán lẻ .. một cách nhanh chóng và hiệu quả với chi phí hợp lý hoặc tư vấn cho những đối tượng có hàng và đối tượng cần hàng về hoạt động liên quan đến việc xuất hàng và nhập hàng.
2. Vai trò của người giao nhận
Người giao nhận có thể có thể thay mặt người gửi hàng vận chuyển hàng hoá qua các công đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng hoặc thay mặt người nhận hàng làm các thủ tục để nhận hàng. Để thực hiện tốt vai trò của mình người giao nhận có thể làm dịch vụ trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác để thực hiện. Những dịch vụ mà người giao nhận cần tiến hành là:
- Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở,
- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga cảng,
- Tổ chứ xếp dỡ hàng hoá,
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hoá,
- Kí kết hợp đồng với người vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước,
- Làm các thủ tụ gửi hàng, nhận hàng,
- Làm thủ tục hải quan, kiểm dịch,
- Mua bảo hiểm hàng hoá.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng.
- Thanh toán thu đổi ngoại tệ.
- Nhận hàng từ người gửi hàng trao cho người chuyên chở,giao cho ngưòi nhận hàng.
- Thu xếp chuyển tải hàng hoá.
- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận.
- Gom hàng lựa chọn tuyến đưòng vận, tải phương thức vận tải,và người chuyên chở thích hợp.
- Đóng gói bao bì phân loại tái chế hàng hoá.
- Lưu kho bảo quản hàng hoá.
- Nhận và kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến quá trình vận chuyển.
- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi.
- Thông báo tình hình đi và đến của các phương tiện vận tải.
- Thông báo tổn thất nếu có
- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường.
Ngoài ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu của chủ hàng tổ chức giao nhận hàng hoá đặc biệt như: hàng siêu trường, hàng siêu trọng, súc vật sống...
Ngày nay do sự phát triển của vận tải container, vận tải đa phương thức người giao nhận không chỉ làm đại lý hay uỷ thác mà cung cấp các các dịch vụ vận tải tạo điều kiện tiện ích nhất cho người gửi hàng. Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau dây:
a. Môi giới hải quan.
Trước kia người giao nhận chỉ làm thủ tục hải quan cho những lô hàng nhập khẩu. Nhưng cùng với sự phát triển phát triển của vận tải họ đã mở rộng công việc của mình bằng cách đại diện cho người xuất khẩu hay người nhâp khẩu để khai báo làm thủ tục hải quan.
b. Đại lý.
Người giao nhận lo liệu các công việc liên quan đến hàng hoá theo sự uỷ thác của khách hàng và tiến hành thực hiện các công việc một cách chăm chỉ, mẫn cán cần thiết theo sự uỷ thác đó nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng.
Lo liệu các công việc vận chuyển hàng hoá cũng như các công việc liên quan đến việc chuyển tải chuyển tiếp hàng hoá để các hoạt động an toàn và hiệu quả nhất.
Cung cấp các dịch vụ lưu kho bãi và bảo quản hàng hoá : hàng hoá lưu kho để đóng gói, phân loại, gom cho đủ lô...người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ làm gia tăng giá trị hàng hoá nhằm cho công việc hiệu quả nhất.
c. Người gom hàng.
Người giao nhận gom những lô hàng nhỏ nằm rải rác ở mọi nơi để tập hợp thành lô hàng lớn tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản nhằm thực hiện việc uỷ thác của khách hàng tốt nhất.
d. Người chuyên chở.
Người này đóng vai trò là người chuyên chở tức là trực tiếp kí hợp đồng chuyên chở với người gửi hàng và chịu mọi trách nhiệm đối với việc vận chuyển hàng hoá đó.
e. Người kinh doanh vận tải đa phương thức.
Người vận tải trong trường hợp này cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt" door to door". Người này chịu trách nhiệm đối với hàng hoá trong suốt quá trình vận chuyển.
Qua trên ta thấy người giao nhận là một khâu rất quan trọng của quá trình vận tải hay nói cách khác họ là những kiến trúc sư của vận tải vì họ có khả năng tổ chức vận tải một cách tốt nhất an toàn nhất và tiết kiệm nhất. Tuy nhiên để làm tốt công việc của một người giao nhận thị chúng ta cần phải lắm chăc nghiệp vụ cũng như am hiểu luật pháp, tập quán cũng như các công ước quốc tế.
3. Trách nhiệm của người giao nhận.
Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót do mình gây ra.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
Sau khi kí kết hợp đồng nếu thấy không thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý trong trường hợp không thoả thuận thời gian thực hiện cụ thể.
Trong trường hợp người giao nhận hoạt động với tư cách là đại lý, các lỗi lầm thiếu sót phải chịu trách nhiệm là:
- Giao nhận không đúng chỉ dẫn.
- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
- Chở hàng giao sai nơi quy định.
- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.
- Tái xuất không làm đúng các thủ tục cần thiết
Người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về người và tài sản mà anh ta đã gây ra cho người thứ ba trong hoạt động của mình. Tuy nhiên người giao nhận không chịu trách nhiềm về hành vi và lỗi của người thứ ba như người chuyên chở hay người giao nhận khác...nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cẩn thận. Đặc biệt khi la đại lý thì người chuyên chở phải tuân thủ theo điều kiện kinh doanh chuẩn của mình.
Khi là người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở,của người giao nhậnkhác...mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể hành vi của mình.quyền và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật của các phương thưc vận tải liên quan quy định. Người chuyên chở thu tiền của khách hàng theo giá cả dịch vụ chứ không phải là tiền hoa hồng.
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận chuyển của mình mà còn trong trường hợp anh ta là người thầu chuyên chở. Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như: đóng gói, lưu kho , bốc xếp , phân phối...thì người giao ngận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như người chuyên chở.
Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau:
+ Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác.
+ Khách hàng trực tiếp đóng gói và kí mã hiệu không phù hợp.
+ Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá.
+ Do chiến tranh, đình công.
+ Do các trường hợp bất khả kháng(tuy nhiên người giao nhận phải chứng minh được điều này).
Ngoài ra người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về các khoản lợi mà lẽ ra khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình
Điều 169-Các trường hợp miễn trách nhiệm cho người giao nhận
1. Người làm dich vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng phát sinh trong những trường hợp sau đây:
Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyền.
Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyền.
Khách hàng đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp
Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền thực hiện việc xếp, dỡ hàng hóa.
Do khuyết tật của hàng hóa.
Do có đình công
Các trường hợp bất khả kháng.
2. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác.
Điều 170-Giới hạn trách nhiệm
- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọi trường hợp không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác trong hợp đồng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không được miễn trách nhiệm nếu không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi của mình gây ra.
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hóa đơn không ghi giá trị hàng hóa thì tiền bồi thường được tính theo giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà hàng được giao cho khách hàng theo giá thị trường; nếu không có giá thị trường thì tính theo giá thông thường của hàng cùng loại và cùng chất lượng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn 14 ngày làm việc (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ) kể từ ngày giao hàng.
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 9 tháng kể từ ngày giao hàng.
4. Những công việc chính mà người giao nhận có thể đảm nhận
4.1. Các công việc của nhân viên giao nhận tại công ty giao nhận Bình An
- Thay mặt chủ hàng thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu (hàng container và hàng ngoài container).
- Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận vận chuyển nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ hàng, của Cảng như:
+Giấy kiểm nhận hàng với tàu (tally report)
+Biên bản xác nhận hàng hóa hư hỏng, đổ vỡ (cargo outturn report)
+Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (report on receipt of cargo)
+Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với được khai (Certificate of shortover landed cargo)…
- Theo dõi và giải quyết các khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao nhận vận tải
4.2. Trình tự giao nhận và các công việc của nhân viên giao nhận khi giao hàng xuất khẩu đóng trong container
a. Các giấy tờ cảng phải được cung cấp trước khi tiến hành xuất khẩu:
Cargolist – Bảng liệt kê hàng hóa
Export License – giấy phép xuất khẩu nếu có
Shipping order – Lệnh xếp hàng
Shipping note – thông báo xếp hàng do hãng tàu cấp
b. Cảng giao hàng xuất khẩu đóng trong container cho tàu:
- Nhận được cargolist của chủ hàng, nhân viên giao nhận của cảng phải bằng phương tiện của cảng tập trung hàng xuất khẩu đóng trong container tại bãi dành cho hàng xuất khẩu.
- Hàng sẽ được xe cảng vận chuyển từ bãi ra cầu tàu, cần trục của cảng sẽ cẩu hàng từ xe cảng xếp lên tàu theo đúng sơ đồ xếp dỡ. Trước khi cẩu hàng lên tàu, nhân viên giao nhận phải ghi chính xác số chì, tình trạng của container vào “tally report” (giấy kiểm nhận hàng với tàu). Sau khi giao hết toàn bộ hàng lên tàu nhân viên giao nhận phải lấy biên lai thuyền phó – Mate’s Receipt do thuyền phó cấp để đổi lấy B/L (nếu xuất khẩu theo FOB, CFR, CIF).
4.3. Trình tự giao nhận và các công việc của nhân viên giao nhận khi nhận hàng nhập khẩu đóng trong container và hàng ngoài container
a. Chuẩn bị để nhận hàng
- Lập phương án giao nhận hàng
- Chuẩn bị kho bãi, phương tiện, công nhân bốc xếp.
- Thông báo bằng lệnh giao hàng để các chủ hàng nội địa kịp làm thủ tục giao nhận tay ba ngay dưới cần cẩu của cảng.
b. Tổ chức xếp dỡ và nhận hàng từ tàu
- Thông báo cho chủ hàng nội địa thời gian giao hàng (nếu giao tay ba), và hoặc kiểm tra lại kho bãi chứa hàng (nếu đưa về kho riêng).
- Kiểm tra sơ bộ hầm tàu, công cụ vận tải và tình trạng hàng hóa xếp bên trong trước khi dỡ hàng (nếu nhận nguyên tàu hoặc nguyên container).
- Tổ chức dỡ hàng, nhận hàng và quyết toán với tàu theo từng B/L hoặc toàn tàu
* Hàng không lưu kho, bãi cảng
Chủ hàng nhận trực tiếp từ tàu và lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình nhận hàng, chủ hàng có thể đưa hàng về kho riêng và mời Hải quan kiểm hóa. Nếu hàng không còn niêm phon kẹp chì thì phải mời Hải quan áp tải.
* Hàng phải lưu kho bãi cảng
- Cảng nhận hàng từ tàu:
+ Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu
+ Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận
+ Đưa hàng về kho bãi cảng
- Cảng giao hàng cho chủ hàng
+ Khi nhận được thông báo hàng đến, người nhận phải mang vận đơn gốc O.B/L, giấy giới thiệu đến hãng tàu để làm lệnh giao hàng D/O. Khai báo Hải quan và nộp thuế nhập khẩu.
+ Nộp phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai
+ Xuất trình biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng invoice và Packing list (phiếu đóng gói) đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O và tìm vị trí hàng (tại đây lưu 1 bản D/O).
+ Mang 2 bản D/O còn lại đến phòng thủ tục của xí nghiệp để làm phiếu xuất kho.
+ Chủ hàng phải mang các giấy tờ trên đến kho, bãi trình nhân viên giao nhận, nhân viên giao nhận sẽ căn cứ vào các giấy tờ trên để tiến hành giao hàng cho chủ hàng.
c. Lập các chứng từ pháp lý ban đầu để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng, của cảng
- Biên bản kiểm tra sơ bộ – Survey Record
- Thư dự kháng – Letter of Indemnity/Reservation (LOR) (thay thế cho Note of claim)
- Biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ – Cargo outturn Report (COR)
- Biên bản quyết toán nhận hàng với tàu – Report on receipt of Cargo (ROROC).
- Giấy chứng nhận hàng thừa thiếu so với được khai – Certificate of shortover landed Cargo (CSC)
4.4. Kiểm tra vỏ container khi nhận từ chủ hàng
- Kiểm tra bên ngoài container
+ Những chốt góc cần phải hoàn hảo để xếp dỡ, vận chuyển… không được bỏ qua vết nứt nào.
+ Những bộ phận cấu trúc làm cho container vững chắc phải thẳng.
+ Sàn, nóc container và vách container phải hoàn hảo.
+ Phải đóng, mở thử cánh cửa,em các độ kín của gioăng cửa, thử các bộ phận chuyển động khớp nối,và đảm bảo rằng toàn thể kín đáo.
+ Phải gỡ hoặc che phủ những nhãn hiệu cũ của loại hàng xếp trong container trước đó.
- Kiểm tra bên trong container
+ Container bên trong phải không có hư hỏng gì nghiêm trọng, sàn phải sạch sẽ hoàn hảo và không có một cái đinh nào,để làm hỏng hàng. (Yêu cầu phải sạch, khô, không có rác rưởi, mùi vị của những chuyến hàng xếp trước để lại).
+ Container phải kín. Những chỗ sửa chữa phải được kiểm tra riêng.
+ Các chốt giá đỡ.. dùng để ghim giữ hàng phải đầy đủ.
4.5.Kiểm tra container trước và sau khi rút hàng
a. Kiểm tra container trước khi rút hàng
- Niêm phong kẹp chỉ còn nguyên vẹn và không bị giả mạo. Số liệu phải được ghi lại để sau này tra cứu.
- Điều kiện bên ngoài của container phải lành lặn. Bất cứ hư hỏng nào đều có thể ảnh hưởng đến hàng bên trong và đều phải được ghi lại đầy đủ.
- Trước khi mở cửa container phải tìm những ký hiệu, nhãn hiệu (đặc biệt hàng nguy hiểm).
b. Kiểm tra container sau khi rút hàng
- Khi container đã được rút hết hàng, phải kiểm tra ngay, nếu hư hỏng phải sửa chữa lại.
Chương II. Thực hiện Các công đoạn tổ chức giao nhận hàng theo hợp đồng uỷ thác và hợp đồng vận chuyển hàng hoá
Giới thiệu về công ty
1. Tổng quan về công ty giao nhận BìNH AN Hải Phòng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty BìNH AN
Công ty cổ phần giao nhận vận chuyển Container Quốc tế (Bình An ) tiền thân tiền thân của công ty vận chuyển Container phía Bắc (tên giao dịch quốc tế VICONSHIP).
Công ty được hình thành và phát triển qua các giai đoạn sau:
▪Giai đoạn 1: Từ năm 1985 - 1992
Công ty container Việt Nam được thành lập từ tháng 7 năm 1985 theo quyết định số 1380 ngày 27-7-1985 của Bộ Giao Thông Vận Tải.
▪ Giai đoạn 2: Từ năm 1992 - 1999
Xí nghiệp Container Sài Gòn tách ra xin thành lập công ty Container phía Nam và thực hiện nghị định 388 của Hội đồng bộ trưởng, công ty triển khai đăng ký lại doanh nghiệp và được cục bộ Nhà Nước quyết định thành lập doanh nghiệp với tên Công ty Container phía Bắc theo Quyết định số 1095 ngày 2 tháng 6 năm 1993.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại Số 11 Đường Võ Thị Sáu, thành phố Hải Phòng.
▪ Giai đoạn 3: Từ năm 1999 đến nay
ở giai đoạn trên, Cô