Đề tài Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay

Nuôi con nuôi là hiện tượng xã hội phát sinh từ lâu ở nhiều nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Theo pháp luật của Việt Nam hiện nay thì: Nuôi con nuôi được coi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. Giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của pháp luật [34]. Vấn đề cho và nhận con nuụi ở Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng và nú khụng chỉ nằm trong phạm vi lónh thổ của Việt Nam, mà cũn vượt ra ngoài phạm vi lónh thổ Quốc gia. Ở Việt Nam, chế định nuụi con nuụi bao gồm chế định nuụi con nuụi giữa cụng dõn Việt Nam với nhau ở trong nước (hay cũn gọi là nuụi con nuụi trong nước) và chế định nuụi con nuôi có yếu tố nước ngoài (Quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài được hiểu là quan hệ nuụi con nuụi giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài thường trỳ tại Việt Nam với nhau hoặc giữa cụng dõn Việt Nam với nhau mà một bờn hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài. Ngoài ra, việc nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau mà bên được nhận làm con nuụi là trẻ em khụng quốc tịch thường trú tại Việt Nam cũng được hiểu là quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài). Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam đó phờ chuẩn ngày 20 thỏng 02 năm 1990 có ghi: Cỏc quốc gia thành viờn mà cụng nhận hoặc cho phộp chế độ nhận làm con nuôi phải bảo đảm rằng những lợi ớch tốt nhất của trẻ em là mối quan tõm cao nhất và cỏc quốc gia phải: cụng nhận rằng việc cho trẻ em ra nước ngoài làm con nuôi có thể được coi như một biện phỏp thay thế của việc chăm sóc trẻ em, nếu như trẻ em đú không thể gửi được cho một gia đỡnh chăm nom hay nhận nuôi, hoặc không thể nào được chăm sóc một cỏch thớch hợp bất kỳ nào ở ngay tại nước nguyên quỏn của trẻ em [11] Một trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nuôi con nuôi là ưu tiờn, chỳ trọng việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giải quyết cho trẻ em làm con nuụi trong nước, trờn cơ sở kết hợp cỏc hỡnh thức nuụi dưỡng thích hợp ngay tại cộng đồng; chỉ coi việc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài là biện pháp thay thế cuối cùng khi không thể thu xếp được gia đỡnh nuụi ở trong nước, bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em; tiến tới hạn chế và dần dần chấm dứt việc cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài khi các điều kiện kinh tế - xó hội ở Việt Nam đủ để bảo đảm nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em ở trong nước. Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường thỡ “Vấn đề nuôi con nuôi được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc ưu tiên nuôi con nuôi trong nước, nuôi con nuôi nước ngoài chỉ là biện pháp thay thế cuối cùng khi khụng thể tỡm được mái ấm gia đỡnh cho trẻ em ở trong nước”. Cho đến nay chưa có một công trỡnh chuyờn sõu nào khảo cứu về lịch sử phỏt triển của chế định nuôi con nuôi trong pháp luật Việt Nam, nên thật khó để khẳng định chế định này xuất hiện lần đầu tiên trong cổ luật Việt Nam từ khi nào. “Nhưng trong Bộ luật Hồng Đức được ban hành dưới triều Lê - đạo luật thành văn cổ xưa nhất mà chúng ta cũn lưu giữ được và trong tập luật lệ mang tên Hồng Đức thiện chính thư, cũng được ban hành dưới triều Lê thỡ chế định con nuôi đó được quy định” [50, tr.110], và kể từ đó thỡ cỏc chế định nuôi con nuôi trong nước đó ngày càng được hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xó hội từng thời kỳ. Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước cũn tồn tại nhiều hạn chế như: Nuôi con nuôi không đăng ký, có nghĩa là sự kiện phỏp lý này chưa được công nhận tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục do phỏp luật quy định, vỡ vậy chưa có hiệu lực phỏp lý, quyền và nghĩa vụ giữa cỏc bờn trong quan hệ nuụi con nuụi này khụng được pháp luật bảo vệ như quyền hưởng di sản thừa kế ; Lợi dụng quy định về nuôi nuôi con nuôi để thực hiện những hành vi bắt cóc, mua bán trẻ em hoặc nhằm mục đích trục lợi khác, không phù hợp với mục đích của việc nuôi con nuôi (cho con nuôi để được xuất cảnh ra nước ngoài, cho làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng để được hưởng chế độ ưu tiên, đói ngộ của nhà nước đối với những người này, cho con nuôi để sinh con thứ ba mà khụng bị xử lý vi phạm nghĩa vụ kế hoạch hoỏ gia đỡnh.; Việc tỡm cho trẻ một gia đỡnh thớch hợp ở trong nước chưa được chú trọng, thậm trớ ở một số nơi cũn khú khăn. Có cơ sở nuôi dưỡng cũn giữ trẻ lại để giới thiệu cho người nước ngoài làm con nuôi, mà không giới thiệu cho người Việt Nam trong nước nhận các em làm con nuôi khi họ có nguyện vọng

doc107 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3349 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan