Đề tài Thực phẩm chức năng hỗ trợ giải độc gan

Trong cơ thể chất độc có thể sinh ra từ hai nguồn: Nội sinh: những sản phẩm của quá trình chuyển hoá như H2O2, bilirubin, NH4+ . Chất độc ngoại sinh: do cơ thể tiếp nhận từ ngoài vào như qua đường ăn uống, hơi thở, da. Loại chất độc này bao gồm các chất như alcol, thuốc kháng sinh, thuốc ngủ . => Các chất độc này khi vào trong cơ thể, phần lớn được đưa về gan và gan sẽ khử độc theo hai cơ chế : + Cố định và thải trừ. + Khử độc hoá học.

pptx40 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực phẩm chức năng hỗ trợ giải độc gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học bách khoa Hà NộiViện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩmMôn: Thực phẩm chức năngĐề tài: Thực phẩm chức năng hỗ trợ giải độc ganSVTH: Nguyễn Ngọc Tuấn 20123665 Nguyễn Thị Hương 20123192 Lưu Kiều Oanh 20123393GV: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH TÚ CÁC NỘI DUNG CHÍNHTổngquát về thực phẩm chức năngĐặc điểm và chức năng của ganI Nguy cơ gây tổn thương gan và các tổn thương ganIIMột số nguyên liệu có tác dụng giải độc ganIVCơ chế giải độc ganIIIKết luậnVIMột số thực phẩm chức năng hỗ trợ giải độc ganVI. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA GAN1. ĐẶC ĐIỂM CỦA GANGanCơ quan nội tạng to nhất cơ thểKho dự trữ nhiều chất cho cơ thểTrung tâm chuyển hoá quan trọngNhà máy năng lượng của cơ thểChức năng gan gắn liền với sinh mạng con ngườiVừa có chức năng ngoại tiết,vừa có chức năng nội tiếtII. Chức năng gan1. Chức năng chuyến hóa:Chuyển hóa glucidChuyển hóa protidChuyển hóa lipidTổng hợp và chuyển hóa Thoái hóa và tổng hợp protid, tổng hợp các menTổng hợp acid béo, oxy hóa acid béo, chuyển hóa cholesterol5. Tạo và phá hủy hồng cầu:2. Tạo và tiết mật3. Dự trữ: glycogen, lipid, protein, vitamin tan trong dầu (vitamin A,D,E,K), vitamin B12 ,sắt 4. Chống độc:Cố định đào thải chất độc qua mật: các kim loại màu Thông qua các phản ứng hóa học để tạo ra các sản phẩm không độc -> thải trừ ra ngoàiTạo ureLiên hợp:Với MethylOxy hoá khử: Phá hủy chất độcVới GlycoseVới SulfatVới GlycolIII. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THƯƠNG GAN1. Sinh học: Nhiễm virus: A, B, C, D,E,GNhiễm vi khuẩn: xoắn khuẩn,, leptospiraNhiễm ký sinh trùng: sán lá gan, amip ....2. Hoá học:Hoá chất công nghiệpHoá chất bảo vệ thực vật.ThuốcNội tiết tố3. Lý học:- Phóng xạ - Bức xạ4. Ăn uống:Thuốc láROHĐộc tố nấm mốcThực phẩm ướp muốiTP chiên nướngThịt đỏMỡ bão hoà5. Suy giảm miễn dịch - tự miễn6. Lỗi gen di truyền7. Gốc tự doIII. CÁC TỔN THƯƠNG GAN1. Rối loạn chức năng gan:RLCN Protid.RLCN Glucid.RLCN Lipit.RLCN nước và điện giải.RLCN tạo máu.2. Viêm gan cấp:Viêm gan cấp do virut: A,B,C,D,E,G.Viêm gan cấp do virut: Brucella, Leptospira, SR ...Viêm gan cấp do .Viêm gan cấp do nhiễm độc: thuốc, hoá chất, độc tố.Viêm gan teo vàng cấp.3. Viêm gan teo nhiễm mỡ: do suy dinh dưỡng, do rượu4. Áp xe gan.5. Xơ gan: - Loạn dưỡng tế bào gan.Các hạch tăng sinh lan trànTCLK phát triển.Đảo lộn cấu trúc gan.6. Di truyền: các bệnh Phorphyrie do thiếu men sinh tổng hợp Hem, dẫn tới tích luỹ Porphyrie.7. Ung thư ganBiểu hiện8. Viêm gan mãn tính:Các loại viêm gan mãn tínhViêm gan mãn tính do virusViêm gan B: 10% chuyển MTViêm gan D: đồng nhiễm HBVViêm gan C: 90% thành MTViêm gan G: do truyền máuViêm gan mãn tính tự miễnTự kháng thể.ANA: Kháng thể kháng nhânSMA: Kháng thể chống cơ trơnLKM: KT chống Microsome của gan và thậnSLA: Kháng thể chống KN gan hoà tanLP: Kháng thể chống gan và tuỵAMA: Kháng thể chống MittochondrieViêm gan mãn tính do thuốcMethyldopa, Isoniazid Halothan, Papaverin, Sulfonamid, Aspirin, Clometacin, Benzarone ...Viêm gan mãn tính tiềm tàngIV. CƠ CHẾ GIẢI ĐỘCTrong cơ thể chất độc có thể sinh ra từ hai nguồn:Nội sinh: những sản phẩm của quá trình chuyển hoá như H2O2, bilirubin, NH4+ ...Chất độc ngoại sinh: do cơ thể tiếp nhận từ ngoài vào như qua đường ăn uống, hơi thở, da... Loại chất độc này bao gồm các chất như alcol, thuốc kháng sinh, thuốc ngủ ...=> Các chất độc này khi vào trong cơ thể, phần lớn được đưa về gan và gan sẽ khử độc theo hai cơ chế :+ Cố định và thải trừ.+ Khử độc hoá học.1. Cơ chế cố định và thải trừ: là sự cố định các chất độc để đào thải mà ko bị thay đổi về bản chất hoá học.Các chất độc được gan giữ lại rồi đào thải qua đường mật, chất độc vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu, hầu như không bị biến đổi về mặt hoá học.Các chất khử độc theo cơ chế này thường là các muối kim loại nặng (Cu, Pb...), các chất màu.2. Cơ chế biến đổi hoá học: là quá trình biến đổi chất độc thành chất không độc để đào thải ra ngoài. Quá trình khử độc theo nhiều kiểu phản ứng. Các chất bị biến đổi qua là NH4+, H­2­O2, bilirubin, các hormon steroida) Phản ứng tạo urê từ NH3: NH3 là 1 sản phẩm thoái hóa của a.a hoặc base nito, đặc biệt độc với não, khi tới gan sẽ được gan tổng hợp thành Ure là một chất không độc , thải ra ngoài nước tiểu.ProteinAxitaminNH4+Động vật sống trên cạnChim và bò sátĐộng vật bài tiết NH4+(Ammoni Otelic)Thuỷ sinh có xương sốngĐộng vật bài tiết Ure(Ure Otelic)Động vật bài tiết axit uric(Uric Otelic)ProteinRuộtAxit amin(Vk+men)Tổ chứcAxit aminNH4+ngoại sinh(4g/24h)NH4+ nội sinh (độc)(não, cơ, tổ chức)Glutamin + NH4+(không độc)GlutaminThậnNH4+(15-20g Urê/24h)Urêc) Khử độc bằng các phản ứng oxy hóa khử, metyl hóa, acetyl hóa: Khử độc bằng hydroxyl hoá:Vd: rượu etylic được gan khử độc nhờ tác dụng của enzym alcoldehydrogenase thành aldehyd rồi acid.CH3-CH2OH  ──> CH3-CHO + H2                         + O2 ──> CH3-COOH + H2OMột số chất cũng bị khử độc theo con đường này: methylic, indol, paludrinKhử độc bằng pp khử oxy: - các aldehyd và xeton có thể bị khử oxy thành alcol.Vd: Cl                     Cl       Cl   C-CHO ─> Cl    C-CH2OH       Cl                       Cl      Clorat         tricloroethanolKhử độc bằng cách metyl hoá: là quá trình phổ biến trong cơ thểd) Khử độc bằng các phản ứng liên hợpLiên hợp sulfonic:Các chất độc tạo ra do men thối ở ruột và hấp thu 1 phần vào máu như: indol, phenol, scatol... sẽ kết hợp với acid sulfuric tại gan thành các sulfat ít độc và thải ra trong nước tiểu.Liên hợp với glycin:Ví dụ: acid benzoic là một chất độc được liên hợp với glycin tạo thành acid hippuric và thải ra trong nước tiểu.ClO+Benzoyl chlorideOOHNHGlycineacid hippuricONHOOH+HClLiên hợp với acid glucuronic: Đây là cơ chế chống độc chính của gan. Rất nhiều chất như: bilirubin, alcaloid, phenol, các hormon steroid, một số thuốc như: aspirin, kháng sinh, barbiturat... sẽ được liên hợp với acid glucuronic. Sau đó, các chất này được thải ra trong nước tiểu hoặc trong dịch mật. Vd: phenol +glucoronic   acid phenyl glucuronic. Billirubin tự do + glucuronic   bilirubin liên hợp.- Người ta thường thấy sự liên hợp glucoronic và sunfonic xảy ra đồng thờiVD : phenol có thể liên hợp sunfonic cũng có thể liên hợp glucoronic- Ngoài những cách khử độc trên cũng có cách khử độc như mở vòng , thuỷ phân , khử metyl.Các phản ứng khử độc của gan thực hiện nhờ 2 hệ thống enzymeHệ thống enzym  Oxidase : có chức năng hỗn hợp, là hệ thống enzyme ở lưới nội bào trơn, cần tham gia của cytochrom P450Hệ thống các E xúc tác phản ứng liên hợpNhiều chất nội sinh và ngoại sinh làm tăng sinh các enzyme thuộc hai hệ thống trên(hiện tượng cảm ứng tổng hợp) tăng nhanh các phản ứng chuyển hóa của gan đối với chất hóa học.V. Một số nguyên liệu có tác dụng hỗ trợ giải độc ganMột số nguyên liệu thường dùng Cynarin, các Polyphenol, đường Inulin, muối khoángVitamin C, vitamin A, lycopen Saponin, Flavonoid, chất xơ và vitamin CAllicin, seleniumSulfoarphane, vitamin A, K, C; chất xơ, quercetin, isothiocyanateschất chống ôxy hóa: CurcuminFlavonoid thực vật, beta-carotenechứa Glucosid là PharbitinTheanine, catechin, Epigallocatechin–3 – gallate (EGCG)beta-sitosterol, folate, glutathione, vitamin E, A, D axit oleic, lutein carotene, protein, kali-> hỗ trợ giải độc gan, ngăn ngừa viêm gan, tăng cường chức năng gan và túi mật, tăng cường sản xuất glutathione, loại bỏ các chất độc hại.Atiso- Tên khoa học: Cynara scolymus L., họ Cúc – Asteraceae Bộ phận dùng: lá tươiThành phần hoá học chính của lá Actiso Acid hữu cơ bao gồm: - Acid phenol: cynarin (acid 1,3- dicafeyl quinic) và các sản phẩm của sự thuỷ phân (acid cafeic, acid chlorogenic, acid neo chlorogenic). - Acid alcol: acid hydroxymethylacrilic, acid malic, acid lactic, acid fumaric. Hợp chất Flavonoid Enzym: oxydase, peroxidase, oxidase, catalaseTác dụng hỗ trợ giải độc gan * enzym catalazaĐây là enzym oxy hoá tách oxy từ peroxythydro (H2O2) hoặc các peroxyt hữu cơ khác Xúc tác phản ứng phân giải H2O2 biến đổi chất độc thành chất ko độc để đào thải ra ngoài catalaza H2O2 ────> H2O + O2*Hợp chất FlavonoidCác flavonoid có khả năng tạo phức với các ion kim loại mà chính các ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hoá nên có tác dụng như những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hoá giảm thiểu xơ gan.Dưới tác dụng của flavonoid ngưỡng ascorbic được ổn định đồng thời lượng glycogen trong gan tăng. Sự tích luỹ glycogen có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chức năng giải độc gan.kích thích tiết mật nên giúp giảm cholesterol*CynarinGián tiếp làm giảm cholesterol tổng hợp từ gan, giúp kết hợp giảm chất béo trong gan với các thành phần mô, tăng khả năng bài tiết cholesterol. Nhờ đó giúp cơ thể chuyển hóa cholesterol thừa thay vì hấp thu vào, giúp giải độc gan.Rau đắng đấtTên khoa học: Glinus oppositifoliusBộ phận dùng: toàn câyThành phần hoá học của rau đắng đất: chủ yếu là Saponin và Flavonoid. * SaponinCó chưá các hoạt chất ( gồm các ginsenosides như: Rg1, Rb2, Rc, Rg3, Rh2, Re, Rg2,...). Các saponin này có khả năng chống lại các gốc tự do và sự oxy hóa, gây tác hại lớn đến phổi cũng như các cơ quan khác trong cơ thểThành phần Saponin Ro:  phân giải rượu qua đó chống viêm gan và  phục hồi hư tổn gan.CH3-CH2OH  ──> CH3-CHO                                                   CH3-COOH Thành phần Saponin Rb2: ngăn ngừa hạn chế  bệnh tiểu đường, phòng chống xơ cứng gan, và đẩy nhanh khả năng hấp thụ của tế bào gan. Thành phần Saponin Rg3: hạn chế quá trình chuyển giao ung thư và bảo vệ gan. Tỏi đenTrong tỏi đen có chứa methionine và threonine là những axit amin cần thiết cho cơ thể.Methionine có tác dụng thúc đẩy quá trình hòa tan mỡ trong gan và ngăn ngừa tổn thương gan do ngộ độc tylenol, viêm nhiễm, bảo vệ và giải độc gan.Trong tỏi đen rất giàu S-allycysteine – một dẫn xuất của amino cysteine có tác dụng hỗ trợ hấp thụ allicin; tạo điều kiện cho hấp thụ và chuyển hóa allicin dễ dàng hơn, giúp thúc đẩy giải độc gan tốt hơn.IV. MỘT SỐ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG HỖ TRỢ GIẢI ĐỘC GANTPCNThành phần vàliều lượngCông dụngBoganicGiá: 90,000 vnđ / 5 vỉ x 10 viênMỗi viên chứa:Cao Actisô 200 mg (Extractum Cynarae scolymi) Cao rau đắng đất 150 mg (Extractum Glini oppositifolli)Cao bìm bìm 16 mg (Extractum Pharbittidis) Tá dược vừa đủ (Glatin, Glycerin, Sorbitol, Lecithin, Sáp ong trắng, Aerosil, Dầu đậu nành, Palm oil, Titan dioxyd, Sunset yellow, Brown HT, Nipagin, Nipasol, Ethyl vanillin)LIỀU LƯỢNG- Người lớn: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 - 2 viên. - Trẻ em: ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên. Thuốc bổ gan Boganic với tác dụng bổ gan, giải độc, mát gan cho người hay uống bia rượu, người suy giảm chức năng gan, gan yếu, mụn nhọt, trứng cá, dị ứng do gan nóng.BỔ GAN TIÊU ĐỘC NHẤT NHẤTGiá: 65,000 VNĐ/ 2 vỉ x 10 viên462mg cao khô tương đương:Bạch thược  420mgBạch truật 420mgCam thảo 420mgDiệp hạ châu 840mgĐảng sâm 420mgĐương quy 420mgNhân trần  840mgPhục linh 420mgTrần bì  420mgTá dược vừa đủ 1 viên.Liều lượng:Uống thuốc tốt nhất vào lúc đói* Người lớn, trẻ em trên 12 tuổi: Ngày 2 lần x 2 viên.* Trẻ em từ 8-12 tuổi: Ngày 2 lần x 1 viên.Với bệnh mãn tính nên uống thuốc liên tục ít nhất 3 tháng.Bổ gan, tiêu độc, kiện tỳ, tăng cường khí huyết.Hỗ trợ điều trị viêm gan B cấp và mãn tính với các triệu chứng mệt mỏi,  vàng da, chán ăn, khó tiêu, táo bón, đau gan, suy gan.Bảo vệ và phục hồi chức năng gan, giải độc gan, chống dị ứng, mề đay, lở ngứa, mụn nhọt, rôm sảy, suy giảm chức năng gan do dùng bia rượu, tân dược.TPCN CHỨC NĂNG GAN BẢO NGUYÊNGiá: 80,000 VNĐ/ 3vỉ x 10 viênThành phần- Cardus marianus: 120mg- Cao Atiso.... ... ...: 100mg- Cao Bồ công anh: 80mg- Bìm bìm......... ... : 20mg- Cao bồ bồ........ ..: 60mg-Tinh chất cát căn. : 50mgPhụ gia vừa đủ... : 1 viênLiều dùng - Cách dùng :- Uống sau khi ăn , uống với nước sôi để nguội.- Tuần đầu tiên dùng ngày 3 lần, mỗi lần 2 viên. Các tuần tiếp theo ngày dùng 2 lần, mỗi lần 2 viên. Dùng tối thiểu trong vòng 3 tháng.- Giúp bảo vệ và phục hồi tế bào gan, giúp giảm dấu hiệu đau tức hạ sườn phải, mệt mỏi, vàng da, nóng trong người, khô miệng, đắng miệng, ăn không ngon ở bệnh nhân viêm gan.- Giúp giải độc gan do dùng nhiều bia rượu và sử dụng thuốc chuyển hóa qua gan như: kháng sinh, thuốc lao,...- Hỗ trợ điều trị gan yếu, rối loạn chức năng gan do viêm gan cấp và mãn tính ( viêm gan B ), xơ gan, gan nhiễm mỡ dẫn đến dị ứng, mẫn ngứa, mề đay, vàng da, xơ vữa động mạch, mỡ trong máu cao.THUỐC BỔ GAN BAR65,000 vnđ/ 1 hộpThành phần:Cao Actiso,Caođặc biển súc,Bột bìm bìm.Liều lượng:Người lớn: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 - 2 viên.Trẻ em: ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên.Giúp giải độc gan chữa các bệnh vàng da, mụn nhọt. Ngoài ra thuốc bar cũng chữa những bệnh như táo bón, bí đại tiểu tiện.TPCN HAMEGA69,000 vnđ/ 4 vỉ x 10 viênMỗi viên nang chứa:Diệp hạ châu đắng: 2.0 gVọng Cách: 0.3 gNhân trần: 0.2 gPhụ liệu vđ  1 viên nangLiều lượng:Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2-3 viên- Giúp bổ gan, hạ men gan. Giúp bảo vệ, giải độc gan, phục hồi chức năng gan do uống nhiều bia rượu.- Hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ , viêm gan virut.- Hỗ trợ điều trị mụn nhọt, dị ứng, mẩn ngứa.VI.KẾT LUẬNGan sẽ khử độc theo hai cơ chế : Cố định và thải trừ. Khử độc hoá học:Phản ứng tạo urê từ NH3Khử độc bằng các phản ứng oxy hóa khử, metyl hóa. acetyl hóaKhử độc bằng các phản ứng liên hợp: sulfonic, glycin,  acid glucuronicGan được xem là một hàng rào bảo vệ cơ thể để chống lại các yếu tố độc hại xâm nhập qua đường tiêu hóa. Đồng thời, nó làm giảm độc tính và thải trừ một số chất được tạo ra trong quá trình chuyển hóa của cơ thể..Trên thị trường có rất nhiều loại TPCN hỗ trợ giải độc gan. Để gan khỏe mạnh, ngoài việc dùng TPCN hỗ trợ nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày các loại thực phẩm thúc đẩy chức năng giải độc gan như: bơ, nghệ, tỏi, trà xanh, bông cải xanh, bưởiTÀI LIỆU THAM KHẢOSách thực phẩm chức năng, PGS Trần Đáng, Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam
Luận văn liên quan