Xác lập lại khu vực công, hình thành một khu vực công năng động cạnh tranh với khu vực tư.
Đổi mới các chính sách thuế.
Chuyển từ soạn thảo ngân sách sang đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra.
Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công.
Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo.
35 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tiễn và xu hướng cải cách tài chính – tiền tệ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM Nhóm trưởng : Nhóm viên : 1. PHAN VĂN CƯƠNG 2. HUỲNH THẾ CƯỜNG 3. HUỲNH MINH ĐỨC 4. PHẠM VĂN ĐỨC 5. NGUYỄN THỊ THANH GIANG 6. NGUYỄN TRỌNG HIẾU 7. THÁI THỊ LANH 8. PHẠM GIA LỘC 9. HUỲNH TẤN TÀI 10. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO 11. NGUYỄN DIỄM DIÊN TRANG * I. Nội dung cải cách Tài chính công: Xác lập lại khu vực công, hình thành một khu vực công năng động cạnh tranh với khu vực tư. Đổi mới các chính sách thuế. Chuyển từ soạn thảo ngân sách sang đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công. Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo. * 1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu vực tư a) Thực tiễn: Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Đổi mới tư duy quản lý bao cấp tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nước. * 1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu vực tư (tt) b) Đánh giá: Tư duy bao cấp vẫn tồn tại. Một số doanh nghiệp vẫn chưa quen với mô hình quản lý mới. Khó khăn trong việc định giá doanh nghiệp. * 1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu vực tư (tt) c) Xu hướng cải cách: Tiếp tục quá trình cổ phần hóa với định hướng nhà nước vẫn giữ vai trò chi phối. Đổi mới phương thức quản lý, tăng cường vai trò thanh tra, giám sát. * 1.2. Đổi mới chính sách thuế a) Thực tiễn: Cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO. Đổi mới thuế xuất khẩu. Tăng cường tỷ trọng của thuế trực thu trong tổng thu ngân sách. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phổ biến chính sách thuế, kê khai thuế… Đào tạo nhân lực ngành thuế. * 1.2. Đổi mới chính sách thuế (tt) b) Đánh giá: Hệ thống văn bản pháp luật thuế thay đổi liên tục. Vấn đề chuyển giá. Vấn đề nhân lực, tham nhũng… * 1.2. Đổi mới chính sách thuế (tt) c) Xu hướng cải cách: Hoàn thiện các văn bản pháp luật về thuế. Định hướng thuế trực thu là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Đào tạo các cán bộ thuế, xử lý các vi phạm về thuế. * 1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra a) Thực tiễn: Các địa phương và các cơ quan hành chính sự nghiệp quyền tự chủ trong việc phân bổ ngân sách. Cơ cấu hóa và đồng bộ hóa lại các khoản chi tiêu. * 1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra (tt) b) Đánh giá: Vấn đề chi ngân sách vẫn còn thiếu hiệu quả, đầu tư dàn trải. Tư tưởng nhà nước vẫn nắm vai trò chủ đạo, tạo tâm lý ỷ lại. * 1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra (tt) c) Xu hướng cải cách: Phân cấp rõ ràng vấn đề quản lý ngân sách theo ngành, theo địa phương. Tăng cường chế độ tự chủ tài chính kết hợp với việc tăng cường giám sát và kiểm tra. * 1.4. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công a) Thực tiễn: Thành lập các ban thanh tra, các cơ quan chuyên trách trong việc phòng chống tham nhũng. Các cơ quan truyền thông được trao quyền nhiều hơn trong việc phát hiện các vụ án tham nhũng. * 1.4. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công (tt) b) Đánh giá: Công tác phòng chống tham nhũng còn nhiều bất cập. Việt Nam vẫn đứng rất thấp trong bảng xếp hạng của tổ chức minh bạch thế giới về vấn đề tham nhũng (120/180). Tham nhũng diễn ra trên diện rộng: đất đai, thuế, hải quan… * 1.4. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công (tt) c) Xu hướng cải cách: Hoàn thiện thể chế pháp luật trong việc xử lý tham nhũng, phối hợp giữa các cơ quan trong phòng chống tham nhũng. Công khai minh bạch ngân sách nhà nước. Tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ. * 1.5. Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo a) Thực tiễn: Tăng trưởng kinh tế qua các năm luôn ổn định. Công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt hiệu quả to lớn. Hệ số bất bình đẳng (Gini) ổn định qua các năm. Các chính sách của nhà nước đã thể hiện rõ quyết tâm điều phối lại các nguồn thu nhập trong xã hội. * 1.5. Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo (tt) b) Đánh giá: Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn phát triển, mức thu nhập bình quân đầu người chưa cao. Sự bất bình đẳng trong thu nhập vẫn còn cao, có sự phân hóa lớn về thu nhập giữa các thành phần kinh tế, giữa thành thị và nông thôn. * 1.5. Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người nghèo (tt) c) Xu hướng cải cách: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội. Chú trọng đến phát triển con người. Hoàn thiện các chính sách (thuế, xã hội…) nhằm điều tiết các nguồn thu nhập trong xã hội. * II. Nội dung cải cách thị trường tài chính: Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế. Toàn cầu hóa thị trường tài chính. Phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin. Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước. Đổi mới quản trị tài chính. * 2.1. Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế a) Thực tiễn: - Số lượng các ngân hàng nước ngoài hiện diện đông trên thị trường tài chính. - Có sự đa dạng các định chế tài chính trong việc cung cấp các dịch vụ tài chính. - Thị trường ngoại hối phát triển. - Thị trường chứng khoán chuyển tải có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư và tạo ra tính thanh khoản cao của các chứng khoán. * 2.1. Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) b) Đánh giá: Thành tựu: - Thu hút đầu tư nước ngoài. - Hỗ trợ ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại, cải tiến cách thức hoạt động. - Cung cấp các sản phẩm tín dụng đa dạng. - Hợp tác quốc tế ngày càng phát triển. - Tăng tính thanh khoản của thị trường chứng khoán. * 2.1. Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) b) Đánh giá (tt): Hạn chế: - Các ngân hàng Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh. - Tạo quá nhiều thông tin khác nhau và mất niềm tin từ các nhà đầu tư. - Sự biến động về tỷ giá. - Khối đầu tư ngoại thao túng thị trường. * 2.1. Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) c) Xu hướng cải cách: - Ngân hàng Việt Nam cần tập trung phấn đấu nâng cao năng lực. - Tự do hóa thị trường tài chính. - Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát, quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro. * 2.1. Phát triển các trung tâm tài chính quốc tế (tt) c) Xu hướng cải cách (tt): - Phát triển các định chế tài chính hướng đến các chuẩn mực quốc tế. - Cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu ngoại tệ để huy động ngoại tệ trôi nổi trong nền kinh tế. Điều chỉnh cung cầu ngoại tệ hợp lý trước phản ứng của thị trường. - Điều hành tỷ giá theo hướng ổn định, linh hoạt. - Phát triển quy mô, chất lượng thị trường chứng khoán. * 2.2. Toàn cầu hóa thị trường tài chính a) Thực tiễn: Việt Nam hiện nay thu hút đầu tư từ nhiều công ty đa quốc gia. - Đầu tư trực tiếp – FDI (chiếm đa số). - Đầu tư gián tiếp (còn một số hạn chế). - Vốn viện trợ ODA (đạt được thành tựu tương đối). Kết quả thu hút FDI giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 * 2.2. Toàn cầu hóa thị trường tài chính (tt) b) Đánh giá: - Đầu tư gián tiếp (còn một số hạn chế). - FDI: hiểm họa môi trường. - Đầu tư gián tiếp: môi trường chưa hấp dẫn. - ODA: giải ngân chậm, thất thoát, lãng phí. 2.2. Toàn cầu hóa thị trường tài chính (tt) c) Xu hướng cải cách: - FDI: Giảm đầu tư công nghiệp, tăng đầu tư dịch vụ, chặt chẽ hóa hệ thống luật. - Đầu tư gián tiếp: Tạo môi trường thông thoáng và khuôn khổ pháp lý ổn định. - ODA: Sắp xếp thứ tự ưu tiên, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm. * 2.3. Phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin a) Thực tiễn: Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi: ngân hàng, thị trường chứng khoán, thuế… b) Đánh giá: - Chưa đồng bộ. - Chi phí ứng dụng cao. - Thiếu đội ngũ chuyên gia, kỹ sư chuyên nghiệp. * 2.3. Phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (tt) c) Xu hướng cải cách: - Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. - Duy trì ổn định và nâng cấp hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin hiện tại. - Xây dựng, củng cố hạ tầng công nghệ vững chắc. - Trang thông tin điện tử, hệ thống mạng cục bộ (LAN). - Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin. * 2.4. Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước a) Thực tiễn: - Giảm thuế và miễn trừ thuế. - Thực hiện các chương trình tư nhân hóa. - Nới lỏng những giới hạn giao dịch tài chính: Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Mở rộng cho vay tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở. Tăng dự trữ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thị trường. Nới lỏng chính sách tín dụng. 2.4. Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước (tt) b) Đánh giá: - Giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, giảm nguồn thu ngân sách nhà nước. - Tiến độ thực hiện cổ phần hóa chậm, vốn huy động không nhiều. - Cổ phần hóa còn mang tính khép kín, nội bộ. - Những điều chỉnh của Nhà nước còn chậm trước các biến động của thị trường. - Thị trường chợ đen ngoại tệ, vàng ảnh hưởng đến thị trường tài chính. * 2.4. Nới lỏng dần các điều tiết của Nhà nước (tt) c) Xu hướng cải cách: - Mở rộng đối tượng và điều kiện cổ phần hoá, thực hiện tốt công tác chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước. - Điều tiết hiệu quả, kịp thời thị trường tài chính tiền tệ thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ. * 2.5. Đổi mới quản trị tài chính a) Thực tiễn và đánh giá - Chưa phân định rõ bộ phận Quản trị tài chính và các chức danh Giám đốc tài chính. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tài chính trong doanh nghiệp như là Giám đốc tài chính và Giám đốc, Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị. - Chưa kiểm soát, tận dụng các nguồn cũng như tài sản của doanh nghiệp. - Cơ sở, số liệu không chính xác, thiếu thực tế. - Phương pháp quản trị tài chính còn yếu kém. * 2.5. Đổi mới quản trị tài chính (tt) b) Xu hướng cải cách: - Nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tài chính. - Đồng bộ, kịp thời, phản ánh đúng thực lực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Kết hợp, sử dụng tốt, hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp. - Ràng buộc các doanh nghiệp trong việc công khai, minh bạch thông tin. Chân thành cảm ơn Thầy và tất cả các bạn đã quan tâm theo dõi.