Đề tài đã tiến hành tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát rủi ro hoạt động cho
vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Huế, đồng thời cũng đưa ra một vài đánh giá về hoạt động này tại chi nhánh Ngân
hàng. Trên cơ sở đó đề tài cũng đã đưa ra một vài giải pháp góp phần hoàn thiện hơn
công tác kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Huế.
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Đề tài đã đưa ra và làm rõ một số khái niệm liên quan đến ngân
hàng, rủi ro, nguyên nhân xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng, khái
niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng khái niệm về kiểm soát rủi ro cũng như các
chiến lược, phương pháp kiểm soát rủi ro được áp dụng tại ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ (SMEs) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. Đề tài đã
tìm hiểu dư nợ cho vay đối với các SMEs, thực trạng nợ quá hạn tại Chi nhánh cùng
các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và tìm hiểu các thủ tục kiểm soát được áp dụng
khi cho vay SMEs tại chi nhánh ngân hàng.
Chương 3: Đề tài đã đưa ra các kết quả đạt được khi thực hiện kiểm soát rủi ro
cho vay SMEs tại ngân hàng cùng các mặt tồn tại và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đã đề
xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác kiểm soát rủi ro cho vay
SMEs tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ
85 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN!
Bốn năm đại học đã trôi qua với bao kỷ niệm buồn vui
sẽ là hành trang cho em bước tiếp vào đời. Trường Đại học
kinh tế Huế, nơi đã cho em nhiều mơ ước, cho em có
những người bạn tuyệt vời và cũng cho em rất nhiều kiến
thức để em vững bước trên chặng đường tương lai. Em xin
chân thành cám ơn tất cả những thầy cô đã từng dạy dỗ và
dìu dắt em trên giảng đường đại học. Cám ơn các thầy cô
trong khóa Kế toán- tài chính đã truyền đạt cho em nhiều
kiến thức bổ ích về chuyên ngành.
Cám ơn trường đã tạo điều kiện cho em được thực tập
để có cơ hội cọ sát với thực tế.
Trân trọng cám ơn Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh
Huế và các anh chị phòng Khách hàng. Dù chỉ trong vài
tháng thực tập ngắn ngủi nhưng em cảm thấy rất vui và
hạnh phúc, cám ơn anh chị đã tin tưởng và giao việc cho
em làm. Đặc biệt em xin cám ơn anh Vũ Văn Hòa- Trưởng
phòng Khách hàng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn Th.S
Nguyễn Ngọc Thủy đã tận tình hướng dẫn cho em, cung
cấp cho em rất nhiều kiến thức trong việc làm khóa luận.
Cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đã giành nhiều
quan tâm, chia sẻ và ưu ái cho em trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
Cuối cùng kính chúc quý thầy cô, quý ngân hàng, gia
đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công.
Sinh viên
Trương Thị Ái Nhân
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .....................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu: ...................................................................................................3
5. Kết cấu đề tài: .............................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4
Chương 1: Tổng quan về tổ chức công tác kiểm soát rủi ro cho vay SMES tại NHTM
CP VCB - Huế ................................................................................................................4
1.1 Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại ..............................................................4
1.1.1 Ngân hàng thương mại ................................................................................4
1.1.2 Ngân hàng bán buôn....................................................................................4
1.1.3 Ngân hàng bán lẻ .........................................................................................5
1.1.4 Tín dụng ngân hàng.....................................................................................5
1.1.4.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng ..............................................................5
1.1.4.2 Khái niệm Cho vay ...............................................................................5
1.1.4.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng .............................................................6
1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)...................................................................7
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................7
1.2.1.1 Định nghĩa và phân loại SME trên thế giới: ..........................................7
1.2.1.2 Định nghĩa SME tại Việt Nam...............................................................8
1.2.2 Đặc điểm của SMEs tại Việt Nam: .............................................................9
1.2.3 Vai trò của SMEs đối với nền kinh tế ......................................................10
1.3 Rủi ro cho vay SMEs tại NHTM .....................................................................11
1.3.1 Khái niệm rủi ro cho vay...........................................................................11
1.3.2 Đặc điểm rủi ro cho vay ............................................................................11
1.3.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro.........................................................................12
1.3.3.1 Nguyên nhân khách quan:...................................................................12
1.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan........................................................................13
1.3.4 Phân loại rủi ro cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM .................14
1.3.5 Hậu quả của rủi ro cho vay........................................................................15
1.4 Kiểm soát rủi ro cho vay.................................................................................16
1.4.1 Khái niệm, mục tiêu kiểm soát rủi ro cho vay ...........................................16
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
1.4.1.1 Khái niệm kiểm soát rủi ro cho vay.....................................................16
1.4.1.2 Mục tiêu kiểm soát rủi ro cho vay SMEs.............................................16
1.4.2 Chiến lươc,phương pháp kiểm soát rủi ro cho vay ...................................17
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác kiểm soát hoạt động cho vay của NHTM.......20
1.4.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô ....................................................20
1.4.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô ....................................................22
1.4.3.3. Các yếu tố bên trong ...........................................................................22
1.4.4 Quy trình cho vay tổng quát tại các NHTM..............................................24
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro cho vay SMES tại NHTM CP VCB -
Huế................................................................................................................................25
2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP VCB- chi nhánh Huế ....................................25
2.1.1 Sơ lược về Vietcombank: ...........................................................................25
2.1.2 Sơ lược về VCB Huế..................................................................................25
2.1.3 Chiến lược phát triển:.................................................................................26
2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng......................................................27
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh .........................................28
2.1.5.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn .............................................................28
2.1.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh .............................................................30
2.1.6 Giới thiệu phòng khách hàng của VCB Huế .............................................31
2.2 Môi trường kinh doanh ....................................................................................31
2.2.1 Sự phát triển của SMEs tại tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................31
2.2.2 Quy mô nguồn vốn và nhu cầu vốn của SMEs .........................................33
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay SMEs tại VCB ...............................................34
2.3.1 Dư nợ cho vay của VCB đối với SME......................................................34
2.3.2 Dư nợ cho vay theo thời hạn nợ ................................................................35
2.3.3 Dư nợ cho vay SME theo khối ngành kinh tế ............................................36
2.4 Thực trạng, nguyên nhân rủi ro cho vay SMEs tại VCB..................................37
2..4.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại VCB- CNH năm 2009- 2011.............37
2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế ........................38
2.5 Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro cho vay SME tại VCB..........................38
2.5.1 Tổ chức công tác kiểm soát rủi ro ..............................................................38
2.5.1.1 Các quy định về kiểm soát rủi ro cho vay........................................39
2.5.1.2 Các nội dung cơ bản của kiểm soát rủi ro cho vay SMEs................40
2.5.2 Tình hình kiểm soát rủi ro cho vay đối với SMEs ....................................51
2.5.2.1 Kiểm tra, kiểm soát quy trình xét duyệt cho vay................................51
2.5.2.2 Kiểm soát quá trình rút vốn vay..........................................................56
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
2.5.2.3 Kiểm soát quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay...................................58
2.5.2.4 Kiểm soát quy trình thu hồi nợ vay: ...................................................60
2.5.2.5 Công tác kiểm soát của phòng kiểm tra, giám sát tuân thủ: ...............61
2.5.2.6 Tình hình trích lập dự phòng ..............................................................62
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro cho vay SMES
tại NHTM CP VCB - Huế ............................................................................................63
3.1 Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế....................64
3.1.1 Kết quả đạt được .......................................................................................64
3.1.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân ....................................................65
3.1.2.1 Những mặt còn tồn tại: ........................................................................65
3.1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế: ................66
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm soát rủi ro cho vay SMEs tại VCB Huế: ......67
3.2.1 Giải pháp về nhân sự:................................................................................67
3.2.2 Giải pháp về chính sách tín dụng: .............................................................68
3.2.3 Giải pháp về thu thập thông tin KH: .........................................................69
3.2.5 Giải pháp về tăng cường phối hợp trao đổi thông tin giữa các bộ phận liên
quan......................................................................................................................70
3.2.6 Giải pháp tăng cường quản lý, giám sát, kiểm soát các khoản vay: .........71
3.2.7 Giải pháp về TSBĐ: .................................................................................71
3.2.8 Giải pháp về tăng cường kểm tra kiểm soát nội bộ về cho vay: ..............72
3.2.9 Nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin:......72
3.2.10 Các giải pháp khác: .................................................................................73
3.2 Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền và SMEs ...............................................73
3.3.1 Kiến nghị với NHNN: ...............................................................................73
3.3.2 Kiến nghị với chính phủ:...........................................................................74
3.3.3 Kiến nghị với các SMEs:...........................................................................75
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................76
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CB QLN Cán bộ quản lý nợ
CBKH Cán bộ khách hàng
CBNH Cán bộ Ngân hàng
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
DN Doanh nghiệp
GĐ/ PGĐ Giám đốc/ Phó giám đốc
GHTD Giới hạn tín dụng
GTCG Giấy tờ có giá
MSME Các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa
NHBB Ngân hàng bán buôn
NHBL Ngân hàn bán lẽ
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
P. KH Phòng Khách hàng
P. QLN Phòng quản lý nợ
SME: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
T/ P P. KH Trưởng/ Phó phòng khách hàng
TCTD Tổ chức tín dụng
TDNH Tín dụng ngân hàng
TNHH, DNTN Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghệp tư nhân
TSBĐ Tài sản bảo đảm
TP Trái phiếu
VCB, CN VCB Huế Vietcombank, Vietcombank Huế
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Danh mục sơ đồ và bảng biểu
Bảng biểu
Trang
Bảng 1.1: Không có một định nghĩa duy nhất ngay giữa các quốc gia...................... 7
Bảng 1.2: Các định nghĩa của ngân hàng thế giới về MSME.....................................8
Bảng 1.3: Các mức doanh thu trung bình đối với định nghĩa của ngân hàng thế giới về
SME............................................................................................................................ 8
Bảng 1.4: Định nghĩa của Việt Nam về SME.............................................................9
Bảng 2.1: Quy trình cho vay tổng quát.........................................................................24
Bảng 2.2: Tình hình Tài sản- Nguồn vốn của VCB Huế từ năm 2009-2011............ 28
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Huế từ năm 2009 -2011........... 30
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn bình quân trong SME khảo sát năm 2007.................. 33
Bảng 2.5: Tình hình dư nợ tại VCB Huế từ năm 2009 -2011.................................... 34
Bảng 2.6: Tình hình dư nợ SME theo kỳ hạn của VCB Huế từ năm 2009 -2011.... 35
Bảng 2.7: Tình hình dư nợ SME theo khối ngành kinh tế của VCB Huế từ năm 2009-
2011..............................................................................................................................36
Bảng 2.8: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay đối với SME tại VCB Huế
từ năm 2009 – 2011......................................................................................................37
Bảng 2.9: Cho vay có TSBĐ........................................................................................43
Bảng 2.10: Phân loại nợ của VCB...............................................................................47
Bảng 2.11: Giá trị các khoản cấp tín dụng cụ thể tại VCB.........................................49
Bảng 2.12: Tình hình dự phòng tại VCB _ CNH năm 2009- 2011.......................... 62TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Biểu đồ
Biểu đồ 1: Dư nợ tại VCB Huế................................................................................ 34
Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay SMEs theo kỳ hạn............................................................ 35
Biểu đồ 3: Dư nợ cho vay SMEs theo khối ngành kinh tế....................................... 36
Sơ đồ
Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro cho vay của NHTM.......................................................... 14
Sơ đồ 2: Minh họa một số chiến lược và các phương pháp đối phó rủi ro thường
gặp.............................................................................................................................. 17
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của VCB- CNH....................................... 27
Sơ đồ 4: Quy trình chấm điểm tín dụng của VCB......................................................41
Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ trong xác định GHTD.............................. 45
Sơ đồ 6: Mối quan hệ giữa Hội đồng tín dụng và GĐ chi nhánh, Tổng giám đốc..... 50
Sơ đồ 7: Quy trình thẩm định tín dụng....................................................................... 54
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Đề tài đã tiến hành tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát rủi ro hoạt động cho
vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh
Huế, đồng thời cũng đưa ra một vài đánh giá về hoạt động này tại chi nhánh Ngân
hàng. Trên cơ sở đó đề tài cũng đã đưa ra một vài giải pháp góp phần hoàn thiện hơn
công tác kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Huế.
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Đề tài đã đưa ra và làm rõ một số khái niệm liên quan đến ngân
hàng, rủi ro, nguyên nhân xảy ra rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng, khái
niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng khái niệm về kiểm soát rủi ro cũng như các
chiến lược, phương pháp kiểm soát rủi ro được áp dụng tại ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ (SMEs) tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. Đề tài đã
tìm hiểu dư nợ cho vay đối với các SMEs, thực trạng nợ quá hạn tại Chi nhánh cùng
các nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và tìm hiểu các thủ tục kiểm soát được áp dụng
khi cho vay SMEs tại chi nhánh ngân hàng.
Chương 3: Đề tài đã đưa ra các kết quả đạt được khi thực hiện kiểm soát rủi ro
cho vay SMEs tại ngân hàng cùng các mặt tồn tại và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đã đề
xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác kiểm soát rủi ro cho vay
SMEs tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Huế.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sau đợt khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, thế giới sẽ bước vào giai đoạn
phát triển mới. Tương quan sức mạnh giữa các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn
cầu sẽ thay đổi với sự xuất hiện của những liên kết mới, vị thế châu Á trong nền kinh
tế tăng lên và kèm theo đó là sự phát triển của các nước Đông Nam Á, trong đó có đất
nước Việt Nam.
Trong bối cảnh thế giới đang chuyển mình thay đổi cùng với việc gia nhập WTO
đã tạo cho Việt Nam đứng trước luồng gió cơ hội và nhiều thách thức. Ngân hàng cũng
nhận thức được thách thức của mình trong quá trình hội nhập là rất lớn bởi nó là một
mắc xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Đất nước càng
hội nhập và phát triển thì nhu cầu về vốn ngày càng cao và không thể phủ nhận một điều
rằng NHTM là một kênh dẫn vốn quan trọng nhất cho nền kinh tế Việt Nam.
Nhưng nếu như hệ thống ngân hàng được ví như “huyết mạch” của nền kinh tế
thì cơ chế kiểm soát được ví như “thần kinh trung ương” của một ngân hàng thương
mại. Và kiểm soát rủi ro cho vay lại càng đóng một vai trò vô cùng quan trọng bởi
riêng hoạt động cho vay thôi đã là đầu mối trong mọi lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên 500.000 SMEs, chiếm hơn 97%
DN tại Việt Nam, trong đó có đến 91% DN là nhỏ và siêu nhỏ, số lượng DN với số
vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng ( tương đương 121 tỷ USD). Các SMEs đóng
góp hơn 40% GDP cả nước, nếu tính cả 133.000 hợp tác xã và các hộ kinh doanh cá
thể thì khu vực này đóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP.
Khối này tạo ra đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm
mới mỗi năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo.
Trong nhiều năm tới, khối SMEs vẫn là động cơ chạy chính cho nền kinh tế Việt
Nam. Và để bôi trơn cho động cơ đó thì hoạt động tín dụng là một hoạt động không
thể thiếu giúp các doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh sản xuất. Và cũng là một mảnh đất
màu mỡ cho các ngân hàng thực hiện các hoạt động của mình.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
Khóa luận tốt nghiệp
Trương Thị Ái Nhân- K42 KTKT 2
Với những bước đi vững chắc trong thời gian qua, NHTMCP Vietcombank đã,
đang gặt hái được nhiều thành công và khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế,
là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. Do đó cho vay SMEs của VCB
có thể xem là một hoạt động vô cùng quan trọng nhằm bôi trơn cho nền kinh tế, và
kiểm soát công tác rủi ro cho vay SMEs lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết.
Nhận thức được vấn đề đó, trên cơ hội được thực tập tại ngân hàng TMCP
Vietcombank, tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp của mình là “ Thực trạng công tác kiểm
soát rủi ro hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam _ chi nhánh Huế.”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ các khái niệm và nội dung cơ bản liên quan đến rủi ro và kiểm soát rủi
ro hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
Thông qua nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm soát rủi ro tại ngân hàng nhằm
rút ra những mặt ưu nhược điểm, thành tựu, đồng thời là những tồn tại, hạn chế cần
đ