Ngôn ngữkhông chỉlà phương tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là
công cụtưduy của một dân tộc nói chung và của các em học sinh trong nhà
trường nói riêng. Ngôn ngữ đồng thời còn là một trong những yếu tốcấu
thành quan trọng nhất của một nền văn hóa dân tộc, góp phần làm nên và thể
hiện ra bản sắc, giá trịcủa nền văn hóa ấy.
Là hệthống ký hiệu bằng các con chữvà các dấu, chữviết ghi lại ngôn
ngữâm thanh, thành tiếng của con người, giúp con người vượt qua những trở
ngại vềkhông gian và thời gian, ghi lại những kinh nghiệm ngàn đời của cha
ông vềtựnhiên và xã hội, sáng tạo ra các tác phẩm văn chương cho muôn
đời.
Đối với nhà trường phổthông ởViệt Nam, việc phát âm chuẩn và viết
đúng chính tảcó tầm quan trọng đặc biệt trong việc xây dựng và rèn luyện
ngôn ngữlà tiếng Việt. Môn Tiếng Việt có chức năng là rèn luyện các kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học ngôn
ngữtiếng mẹ đẻtrong nhà trường; và mục tiêu đầu tiên của giáo dục tiểu học
là rèn luy ện cho HS kỹnăng "đọc thông viết thạo" chữQuốc ngữ.
Chính tảlà một phần trong nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở
bậc tiểu học. Đây là môn học có vịtrí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm
nhiệm việc hình thành và phát triển các kỹnăng cơbản - đó là nghe, nói, đọc,
viết. Có kỹnăng chính tảthành thạo sẽgiúp cho HS học tập, giao tiếp và
tham gia các quan hệxã hội được thuận lợi; đồng thời việc mỗi thành viên xã
hội (trong đó có HS) phát âm chuẩn và viết đúng chính tảsẽgóp phần giữgìn
sựtrong sáng và thống nhất của Tiếng Việt.
Thếnhưng hiện nay chất lượng dạy lỹnăng viết chính tảcho
học sinh CPTTT Trường tiểu học Hải Vân còn chưa cao và còn nhiều bất cập:
2
Việc viết chính tảcủa học sinh CPTTT đa sốcòn mắc nhiều lỗi thông thường
nhưviết hoa tựdo, các lỗi vềcách phát âm thực tếphương ngữ,.Muốn
khắc phục những hạn chếnày đòi hỏi chúng ta phải đánh giá chính xác kỹ
năng viết trong phân môn chính tảcủa học sinh chậm phát triển học hòa nhập,
đểtừ đó có những biện pháp khắc phục. Đây chính là lý do khiến chúng tôi
chọn đềtài “Thực trạng kỹnăng viết chính tảcủa học sinh chậm phát
triển trí tuệhọc hòa nhập tại Trường Tiểu học Hải Vân Quận Liên Chiểu
– Thành phố Đà Nẵng”nhằm bước đầu tìm hiểu kĩnăng viết chính tảcủa
HS CPTTT học hòa nhập ởTrường Tiểu học Hải Vân trên địa bàn Quận Liên
Chiểu - Thành phố Đà Nẵng và đềra các biện pháp đểrèn kỹnăng này
104 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 8037 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng kỹ năng viết chính tả của học sinh Chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại Trường Tiểu học Hải Vân trên địa bàn Quận Liên Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ñề tài
Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất mà còn là
công cụ tư duy của một dân tộc nói chung và của các em học sinh trong nhà
trường nói riêng. Ngôn ngữ ñồng thời còn là một trong những yếu tố cấu
thành quan trọng nhất của một nền văn hóa dân tộc, góp phần làm nên và thể
hiện ra bản sắc, giá trị của nền văn hóa ấy.
Là hệ thống ký hiệu bằng các con chữ và các dấu, chữ viết ghi lại ngôn
ngữ âm thanh, thành tiếng của con người, giúp con người vượt qua những trở
ngại về không gian và thời gian, ghi lại những kinh nghiệm ngàn ñời của cha
ông về tự nhiên và xã hội, sáng tạo ra các tác phẩm văn chương cho muôn
ñời.
Đối với nhà trường phổ thông ở Việt Nam, việc phát âm chuẩn và viết
ñúng chính tả có tầm quan trọng ñặc biệt trong việc xây dựng và rèn luyện
ngôn ngữ là tiếng Việt. Môn Tiếng Việt có chức năng là rèn luyện các kỹ
năng nghe, nói, ñọc, viết nhằm ñổi mới và nâng cao chất lượng dạy học ngôn
ngữ tiếng mẹ ñẻ trong nhà trường; và mục tiêu ñầu tiên của giáo dục tiểu học
là rèn luyện cho HS kỹ năng "ñọc thông viết thạo" chữ Quốc ngữ.
Chính tả là một phần trong nội dung chương trình môn Tiếng Việt ở
bậc tiểu học. Đây là môn học có vị trí ñặc biệt trong chương trình vì nó ñảm
nhiệm việc hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản - ñó là nghe, nói, ñọc,
viết. Có kỹ năng chính tả thành thạo sẽ giúp cho HS học tập, giao tiếp và
tham gia các quan hệ xã hội ñược thuận lợi; ñồng thời việc mỗi thành viên xã
hội (trong ñó có HS) phát âm chuẩn và viết ñúng chính tả sẽ góp phần giữ gìn
sự trong sáng và thống nhất của Tiếng Việt.
Thế nhưng hiện nay chất lượng dạy lỹ năng viết chính tả cho
học sinh CPTTT Trường tiểu học Hải Vân còn chưa cao và còn nhiều bất cập:
2
Việc viết chính tả của học sinh CPTTT ña số còn mắc nhiều lỗi thông thường
như viết hoa tự do, các lỗi về cách phát âm thực tế phương ngữ,........Muốn
khắc phục những hạn chế này ñòi hỏi chúng ta phải ñánh giá chính xác kỹ
năng viết trong phân môn chính tả của học sinh chậm phát triển học hòa nhập,
ñể từ ñó có những biện pháp khắc phục. Đây chính là lý do khiến chúng tôi
chọn ñề tài “Thực trạng kỹ năng viết chính tả của học sinh chậm phát
triển trí tuệ học hòa nhập tại Trường Tiểu học Hải Vân Quận Liên Chiểu
– Thành phố Đà Nẵng” nhằm bước ñầu tìm hiểu kĩ năng viết chính tả của
HS CPTTT học hòa nhập ở Trường Tiểu học Hải Vân trên ñịa bàn Quận Liên
Chiểu - Thành phố Đà Nẵng và ñề ra các biện pháp ñể rèn kỹ năng này.
2. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc dạy học phân môn chính tả cho học
sinh CPTTT học hòa nhập lớp 2 tại Trường Tiểu học Hải Vân – TP Đà Nẵng,
trên cơ sở ñó ñề xuất một số biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng viết
chính tả cho học sinh CPTTT học hòa nhập lớp 2.
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể
Các bài viết chính tả của học sinh CPTTT khối lớp 2 ở Trường Tiểu
học Hải Vân trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng viết chính tả của học sinh CPTTT học hòa nhập khối lớp 2
ở Trường Tiểu học Hải Vân trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng.
4. Giả thuyết khoa học
Kỹ năng viết chính tả của học sinh CPTTT học hòa nhập khối lớp 2 ở
Trường Tiểu học Hải Vân trên ñịa bàn Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng còn
rất hạn chế. Nếu tìm hiểu thực trạng KN viết chính tả của học sinh CPTTT,
3
thì sẽ có những biện pháp phù hợp giúp học sinh CPTTT nâng cao kỹ năng
viết chính tả.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn ñề lí luận về kỹ năng viết chính tả, của học sinh
CPTTT học hòa nhập lớp 2.
- Đánh giá thực trạng dạy viết chính tả cho học sinh CPTTT học hòa
nhập lớp 2 tại Trường Tiểu học Hải Vân Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng viết chính tả cho học sinh
CPTTT học hòa nhập lớp 2 Trường Tiểu học Hải Vân – TP Đà Nẵng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Về ñịa bàn và khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên học sinh
khối lớp 2 Trường Tiểu học Hải Vân Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu, thu thập, xử lý, chọn lọc và khái quát hóa các thông tin,
những nghiên cứu thuộc các vấn ñề có liên quan ñến ñề tài của các tác giả
trong và ngoài nước. Làm sáng tỏ các thuật ngữ liên quan ñến ñề tài. Xây
dựng các cơ sở khoa học về mặt lí luận cho ñề tài.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp anket, test, quan sát sư phạm (dự giờ), thực nghiệm…
nhằm thu thập thông tin về thực trạng kỹ năng viết chính tả của HS CPTTT,
nâng cao kỹ năng viết chính tả cho học sinh CPTTT học hòa nhập.
Phương pháp anket
Mục ñích: Nhằm thu thập thông tin về cá nhân học sinh, gia ñình học sinh và
kỹ năng viết chính tả của học sinh
4
Nội dung: Tốc ñộ viết, các lỗi và tần suất mắc các lỗi chính tả, khả năng viết
chính tả, nguyên nhân dẫn tới việc học sinh CPTTT khó khăn trong viết chính
tả....
Đối tượng khảo sát: Giáo viên ở Trường Tiểu học Hải Vân
Phương pháp test
Mục ñích: Nhằm mục ñích ño về mặt ñịnh lượng kĩ năng viết chính tả
Nội dung: Khả năng viết chính tả ở mức ñộ (giỏi, khá, trung bình hay yếu),
khảo sát tốc ñộ viết chính tả (chậm; nhanh; ngang bằng), mức ñộ mắc các lỗi
chính tả
Đối tượng khảo sát: Học sinh khối lớp 2 ở Trường Tiểu học Hải Vân
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia về việc ñánh giá kỹ năng viết chính tả cho HS CPTTT
ở khối lớp 2 Trường Tiểu học Hải Vân
Đối tượng khảo sát: Các giáo viên có kinh nghiệm làm việc với trẻ CPTTT
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt ñộng
Nhằm mục ñích nghiên cứu về tốc ñộ viết, tần suất mắc lỗi chính tả, các bước
lên lớp của giáo viên, cách sử dụng các phương pháp lên lớp, mục tiêu, lựa
chọn nội dung..... cho trẻ CPTTT trong phân môn chính tả
Đối tượng: Giáo án phân môn chính tả; bài viết chính tả của học sinh CPTTT
Phương pháp quan sát sư phạm (dự giờ)
Nhằm tìm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh CPTTT trong phân môn
chính tả, kỹ năng viết chính tả của học sinh CPTTT, hỗ trợ của giáo viên
trong lớp hòa nhập
Nội dung: ghi chép lại tiến trình lên lớp, quan sát cách giáo viên hỗ trợ trẻ
CPTTT, theo dõi sự tham gia của trẻ CPTTT trong lớp hòa nhập
Đối tượng: Giáo viên, học sinh CPTTT
Phương pháp phỏng vấn trò chuyện
5
Nhằm thu thập thêm các thông tin về học sinh, phương pháp dạy chính tả, rèn
lỗi chính tả.......
Nội dung: Chuẩn bị các nội dung cần trao ñổi về khả năng, nhu cầu, kĩ năng
viết chính tả học sinh CPTTT
Đối tượng: Giáo viên, phụ huynh học sinh
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Nhằm nâng cao năng lực viết chính tả cho học sinh CPTTT; hạn chế lỗi chính
tả thường xuyên mắc phải cho học sinh CPTTT.
Nội dung: Tiến hành phân loại các loại lỗi chính tả của học sinh CPTTT; thử
nghiệm các biện pháp hỗ trợ ñối với trẻ.
Đối tượng: Học sinh Huỳnh Thị Ngọc Nhi (lớp 2/1) Trường Tiểu học Hải
Vân
7.3 Phương pháp xử lý số liệu
Tổng hợp số liệu bằng phương pháp thống kê toán học như: tính tần suất mắc
lỗi....
8. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở ñầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, khóa luận gồm có 3 chương nội dung chính.
Chương 1: Cơ sở lý luận của ñề tài
Chương 2: Thực trạng kỹ năng viết chính tả của học sinh CPTTT học
hòa nhập lớp 2 tại Trường Tiểu học Hải Vân Quận liên chiểu TP Đà nẵng
Chương 3: Biện pháp rèn kĩ năng viết chính tả của học sinh CPTTT học
hoà nhập tại Trường Tiểu học Hải Vân Quận Liên Chiểu Thành phố Đà Nẵng
6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan về vấn ñề nghiên cứu
Vấn ñề kỹ năng, kỹ năng viết và kỹ năng viết chính tả ñã ñược nghiên
cứu dưới nhiều lĩnh vực như ngôn ngữ học, tâm lý học ngộn ngữ và cho ra ñời
nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau.
1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng
Vấn ñề kỹ năng ñã ñược các nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu dưới
nhiều góc ñộ khác nhau. Nhìn chung có hai hướng chính. Đó là: Hướng
nghiên cứu KN ở mức ñộ khái quát. Đại diện của hướng nghiên cứu này có:
P.Ia.Galperin, K.K.Platonov, P.V.Pêtropxki, V.X.Cudin….P.Ia.Galperin chủ
yếu ñi sâu vào vấn ñề hình thành tri thức, KN theo lý thuyết hình thành hành
ñộng trí tuệ theo giai ñoạn. K.K.Platonov thì trình bày khái quát ba khái niệm:
Tri thức, kỹ xảo, KN và mối quan hệ giữa chúng theo quan niệm của ông và
các nhà tâm lý khác. Hướng nghiên cứu KN ở mức ñộ cụ thể. Đây là hướng
nghiên cứu lớn về KN, gắn liền với nhiều nhà tâm lý lớn và trong nhiều hoạt
ñộng cụ thể như: KN hoạt ñộng sư phạm (A.A.Leonchive,…), KN lao ñộng
(V.V.Tsebbuseva, V.G.Look, E.A.Milerian…), KN học tập (G.X.kchiuc,
N.A.Menchinxcaia….)
1.1.2. Các nghiên cứu kỹ năng viết và kỹ năng viết chính tả
Kỹ năng viết và kỹ năng viết chính tả ñược nhiều tác giả khác nhau
nghiên cứu. Năm 1905, tác giả E.Javal (pháp) nghiên cứu và cho ra ñời tác
phẩm “Sinh lý học của việc dạy ñọc và viết”. Năm 2007 nhà xuất bản Đại học
Huế có biên dịch cuốn “Dạy ñọc viết cho tất cả học sinh ở Trường Tiểu học
và Chuyên biệt” của tác giả Kristin Bostelmann & Vivien Heller. Năm 1989
nhà xuất bản Giáo dục có biên dịch cuốn “Phương pháp dạy tiếng mẹ ñẻ –
Các nguyên tắc tâm lý của việc dạy chính tả” của Đ.N.Bôgôiavlenxki.
7
Nhiều tác giả ñã ñi sâu vào nghiên cứu liên quan tới vấn ñề kỹ năng
viết ở các khía cạnh như: Xây dựng phương pháp dạy viết chữ; quy trình dạy
viết chữ, quá trình dạy ñọc viết – thủ thuật viết……với các ñại biểu như
F.de.Saussure và L.Hiclmslev, E.N.Sokolova, Usinxki.
Trong nước cũng có nhiều công trình nghiên cứu tập trung chính vào
hướng nghiên cứu về KN viết và KN viết chính tả: luận án phó tiến sĩ khoa
học tâm lý của tác giả Dương Thiệu Hoa “Hình thành KN ñọc và viết Tiếng
Việt cho HS ñầu lớp 1” (1995), Lê Phương Nga có công trình “Phương pháp
dạy học Tiếng Việt ở tiểu học”, Lê A với cuốn “Chữ viết và dạy chữ viết ở
tiểu học”, Nguyễn Đức Dương “Về chiến lược dạy chính tả” (Kỉ yếu hội nghị
khoa học – 1997), Hoàng Trọng Canh “Chữ quốc ngữ với vấn ñề luyện chính
tả ở trường phổ thông” (Ngữ học trẻ - 1996), Hà Quang Năng “Từ thực trạng
mắc lỗi của học sinh tiểu học, suy nghĩ về cách dạy học và SGK hiện nay”
(Kỉ yếu hội thảo khoa học – 1997).
Tóm lại các công trình lí luận và thực tiễn của tác giả trong và ngoài
nước ñã làm sáng tỏ nhiều vấn ñề về KN, KN viết – KN viết chính tả. Tuy
nhiên chưa có một công trình nào ñi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về
vấn ñề KN viết chính tả của HS lớp 2, ñặc biệt việc nghiên cứu vấn ñề này
với khách thể là HS CPTTT khối lớp 2 học hòa nhập ở Trường Tiểu học Hải
Vân – TP Đà Nẵng.
1.2. Các khái niệm công cụ
1.2.1.Trẻ CPTTT
Trẻ CPTTT ñược ñịnh nghĩa khác nhau theo các tiêu chí khác nhau:
Theo kết quả trắc nghiệm trí tuệ IQ, theo mức ñộ thích ứng xã hội, theo
nguyên nhân, theo quan ñiểm tổng hợp.[17]
Theo kết quả trắc nghiệm trí tuệ IQ: A.Binet và T.Simon, 1905 ñã công
bố “trắc nghiệm trí tuệ” nhằm phân biệt trẻ học kém bình thường và học kém
8
do CPTTT. Trắc nghiệm này ñược sử dụng rộng rãi và theo trắc nghiệm này
trẻ có IQ dưới 70 là CPTTT. Trắc nghiệm này có những ưu ñiểm: khách quan,
tiến hành nhanh và dễ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ vô vàn những nhược ñiểm:
Đó là chỉ số IQ không phản ánh hết tiềm năng trí tuệ; IQ không tỷ lệ thuận
với khả năng thích ứng; do IQ bị chi phối bởi yếu tố văn hoá, ñiều kiện xã hội
dẫn ñến không chính xác.
Theo mức ñộ thích ứng xã hội: Benda, Mỹ, năm 1954 ñã ñưa ra khái
niệm CPTTT như sau: Người CPTTT là người không có khả năng xử lý các
vấn ñề của riêng mình, hoặc phải ñược dạy mới biết làm như vậy, họ nhu cầu
về sự giám sát, kiểm soát, chăm sóc sức khoẻ của bản thân và sự chăm sóc
của cộng ñồng, là người không ñạt ñến cuộc sống ñộc lập. Theo cách tiếp cận
này cũng có những nhược ñiểm nhất ñịnh như sau: Có người gặp khó khăn ở
môi trường này nhưng không ở môi trường khác (yếu tố văn hoá); Tiêu chí
thích ứng khá mờ; Sự kém thích ứng có thể có nguyên nhân khác ngoài
CPTTT.
Theo nguyên nhân: Luria, nhà tâm lý học người Nga, 1966 ñưa ra cách
nhìn nhận: Trẻ CPTTT là trẻ mắc bệnh về não rất nặng từ khi còn trong bào
thai hoặc trong những năm tháng ñầu ñời; Bệnh cản trở sự phát triển của não
do vậy nó gây ra sự phát triển không bình thường về tinh thần; Khả năng lĩnh
hội ý tưởng và tiếp nhận thực tế bị hạn chế. Tuy nhiên theo cách tiếp cận này
cũng có những hạn chế nhất ñịnh: Đó là một số người CPTTT nhưng không
phát hiện ñược những tổn thương, khiếm khuyết trong hệ thần kinh của họ.
Chính vì những hạn chế trên, ngày nay người ta tiếp cận theo quan ñiểm
tổng hợp. Hiệp hội Chậm phát triển tâm thần Mĩ (AAMR) và Sổ tay chẩn
ñoán và thống kê những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) có ñịnh nghĩa trẻ
CPTTT theo cách tiếp cận này.
9
Theo Hiệp hội Chậm phát triển Tâm thần Mĩ (AAMR), 2002 cho rằng:
CPTTT là loại khuyết tật ñược xác ñịnh bởi những hạn chế ñáng kể về hoạt
ñộng trí tuệ và hành vi thích ứng thể hiện ở các kĩ năng nhận thức, xã hội và
kĩ năng thích ứng thực tế; Khuyết tật xuất hiện trước 18 tuổi.
Theo Sổ tay chẩn ñoán và thống kê những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-
IV), tiêu chí chẩn ñoán bao gồm:
• Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình, tức là chỉ số trí tuệ ñạt gần 70
hoặc thấp hơn 70 trên một lần trắc nghiệm cá nhân.
• Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những lĩnh vực
hành vi thích ứng sau: Giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia ñình, các kỹ năng
xã hội/liên cá nhân, sử dụng các phương tiện cộng ñồng, tự ñịnh hướng, kỹ
năng học ñường , làm việc, giải trí, sức khoẻ và an toàn.
• Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi.
Và theo DSM-IV tiêu chí ñầu tiên là quan trọng nhất ñể chẩn ñoán.
Ở Việt Nam sử dụng khái niệm của DSM-IV và của AARM
1.2.2. Giáo dục hòa nhập
Giáo dục hoà nhập là phương thức giáo dục trong ñó trẻ khuyết tật học
cùng với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi các em sinh
sống. [14]
1.2.3 Dạy học
Dạy học là một quá trình dưới sự lãnh ñạo, tổ chức, ñiều khiển của
người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ ñộng, biết tự tổ chức, tự ñiều
khiển hoạt ñộng nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm
vụ dạy học. [5]
Theo từ ñiển Tiếng Việt: “Dạy học là dạy ñể nâng cao trình ñộ văn hóa
và phẩm chất ñạo ñức theo chương trình nhất ñịnh” . [18]
1.2.4. Điều chỉnh
10
Điều chỉnh là sự thay ñổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương
tiện dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất phù hợp với những năng lực và
nhu cầu của trẻ. [2]
1.2.5. Kỹ năng viết chính tả
1.2.5.1. Kỹ năng
Có rất nhiều khái niệm về kỹ năng:
- Trong từ ñiển tâm lý học của A.V.Pêtrovxki và M.G.Jarosevxki chủ
biên năm 1990 cho rằng “Kỹ năng là phương thức thực hiện thông thạo hành
ñộng của chủ thể dựa trên cơ sở tổ hợp những tri thức, kỹ xảo ñã có. Kỹ năng
ñược hình thành bằng con ñường luyện tập, tạo cho con người khả năng thực
hiện hành ñộng không chỉ trong ñiều kiện quen thuộc mà cả trong ñiều kiện
ñã thay ñổi”.[18]
- Theo Từ ñiển Tiếng Việt “Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến
thức thu nhận ñược trong một lĩnh vực nào ñó vào thực tế”. [19]
- Khái niệm kỹ năng của nhà tâm lý học Nga K.K.Platonov: “Kỹ năng
là khả năng của con người thực hiện một hoạt ñộng bất kỳ nào ñó hay các
hành ñộng trên cơ sở của kinh nghiệm cũ”[18], ñây là khái niệm công cụ
ñược chúng tôi sử dụng cho việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn kỹ năng trong
hoạt ñộng viết chính tả của HS CPTTT khối lớp 2.
1.2.5.2. Khái niệm viết chính tả
- Theo Từ ñiển Tiếng Việt “ Viết là vạch những ñường nét tạo thành
chữ” [19]
- Chữ viết là hệ thống ký hiệu bằng ñường nét ñặt ra ñể ghi tiếng nói và
có những quy tắc, quy ñịnh riêng.[12]
Chính tả là gì?
- Thuật ngữ chính tả hiểu theo nghĩa gốc là “phép viết ñúng” hoặc
“lối viết hợp với chuẩn”. Cụ thể, chính tả là hệ thống các quy tắc về cách viết
11
thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên
âm tên riêng nước ngoài, cách viết ñúng dấu câu…
- Chính tả là sự quy ñịnh có tính chất xã hội, nó không cho phép vận
dụng quy tắc một cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân. [16]
Tóm lại, có thể hiểu kỹ năng viết chính tả là khả năng vận dụng những
tri thức và hiểu biết ñã có vào trong hoạt ñộng viết chính tả. Hình thành cho
học sinh kỹ năng viết chính tả nghĩa là giúp học sinh viết ñúng chính tả theo
quy ñịnh có tính chất xã hội.
1.3. Những vấn ñề lí luận về dạy học hòa nhập cho CPTTT
1.3.1. Điều chỉnh chương trình dạy học phù hợp với khả năng và nhu cầu
của trẻ CPTTT
Mục ñích của việc ñiều chỉnh: ñiều chỉnh sẽ giúp cho trẻ có hứng thú
học tập và học tập có hiệu quả trên cơ sở sử dụng tối ña các kiến thức và kỹ
năng hiện có ñể lính hội những tri thức và kỹ năng mới; tránh những bất cập
giữa những kỹ năng hiện có của trẻ và những nội dung giáo dục của phổ
thông; nâng cao tính tương hợp giữa cách học của trẻ và phương pháp giảng
dạy của giáo viên; bù trừ những lệch lạc về tinh thần, về cảm giác và hành vi.
[2]
Các phương pháp ñiều chỉnh: trên cơ sở những ñặc ñiểm khác nhau
về khả năng, nhu cầu, sở thích của trẻ, căn cứ vào nội dung của môn học, bài
học, có thể áp dụng một trong các cách ñiều chỉnh sau ñây trong lớp học hòa
nhập
+ Phương pháp ñồng loạt
Những học sinh cần chăm sóc cá biệt có thể tham gia vào các hoạt
ñộng học tập thường xuyên của lớp học băng cách làm việc như mọi học sinh
khác. Điều chỉnh ñược tiến hành cho mọi trẻ căn cứ vào mục tiêu và nội dung
của bài học. Thông thường, khi xây dựng mục tiêu cho một bài dạy giáo viên
12
thường căn cứ vào yêu cầu của bài học. Trên cơ sở những mục tiêu cụ thể
này, giáo viên thiết kế các hoạt ñộng nhằm hoàn thành các mục tiêu ñã ñặt ra.
Các thiết kế này thường mang tính chủ quan của giáo viên. Do vậy, trong quá
trình tiến hành bài dạy, giáo viên sẽ gặp những tình huống như: những gì giáo
viên muốn trẻ học trẻ ñã biết trước rồi, do vậy mục tiêu cung cấp kiến thức
cần phải ñiều chỉnh sang mục tiêu nâng cao; hoặc mục tiêu ñưa ra quá cao so
với trẻ trong buổi học nên cần hạ thấp mức ñộ cho phù hợp. Cách ñiều chỉnh
này dựa trên cơ sở các mức ñộ nhận thức của mô hình Bloom.
+ Phương pháp ña trình ñộ
Trẻ khuyết tật cùng trẻ bình thường tham gia vào một bài học nhưng
với mục tiêu học tập khác nhau dựa trên năng lực và nhu cầu của trẻ khuyết
tật. Cách ñiều chỉnh này dựa trên cơ sở mô hình nhận thức của Bloom. Ví dụ
trẻ bình thường ở mức ñộ viết một ñoạn văn tả cảnh biển dựa vào các câu hỏi
ñã gợi ý trong SGK, thì ñối với trẻ khuyết tật chỉ yêu cầu trả lời các câu hỏi
gợi ý trong SGK.
+ Phương pháp trùng lặp giáo án
Điều chỉnh này dành cho những trẻ có khó khăn chưa hoàn toàn tham
gia tất cả các hoạt ñộng theo mục ñích chung của lớp học. Trẻ khuyết tật và
trẻ bình thường cùng tham gia những hoạt ñộng chung của bài học nhưng theo
mục tiêu riêng trên cơ sở kế hoạch giáo dục cá nhân. Ví dụ như khi dạy về số,
với học sinh bình thường cần ñếm và thực hiện các phép tính, trẻ có khó khăn
chỉ cần nhận biết các loại tiền ñể mua bán.
+ Phương pháp thay thế
Trẻ khuyết tật cùng ngồi chung với trẻ bình thường trong giờ học
nhưng học theo hai chương trình khác nhau. Ví dụ trong giờ học, trẻ bình
thường học học làm bài về tìm số bị chia, trẻ khuyết tật có thể học cách nhận
biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia....Đây là phương pháp
13
ñược sử dụng trong lớp học có trẻ khuyết tật ñiển hình mà trẻ không theo kịp
chương trình chung.
Các hình thức ñiều chỉnh:
- Thay ñổi hình thức hoạt ñộng của học sinh: Căn cứ vào khả năng và
sở thích của trẻ, căn cứ vào nội dung và thời ñiểm của bài học, giáo viên cần
ñưa ra các dạng hoạt ñộng cho phù hợp với học sinh. Có thể tổ chức các hoạt
ñộng theo hình thức sau: hoạt ñộng theo lớp, hoạt ñộng theo nhóm, hoạt ñộng
theo từng ñôi, học qua sự giúp ñỡ củ