Năm 2004, Việt Nam là nước xuất khẩu thứ tư trên thế giới
Đến 2007, giá trị xuất khẩu đạt 3,96 tỷ USD
Mức tăng trưởng khoảng 6%/năm
Có nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 3
3 nhóm DN: nhóm hướng tới thị trường trong nước, nhóm hướng tới xuất khẩu và nhóm tập trung phân phối
25 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4508 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng quá trình sản xuất và quản trị tại công ty giày THÁI BÌNH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HUỐNG CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY THÁI BÌNH Giảng viên: Tạ Thị Bích Thủy Nhóm trình bày: nhóm 6 NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM GIỚI THIỆU CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG CÂU HỎI THẢO LUẬN TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY Năm 2004, Việt Nam là nước xuất khẩu thứ tư trên thế giới Đến 2007, giá trị xuất khẩu đạt 3,96 tỷ USD Mức tăng trưởng khoảng 6%/năm Có nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 3 3 nhóm DN: nhóm hướng tới thị trường trong nước, nhóm hướng tới xuất khẩu và nhóm tập trung phân phối TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY Một số công ty nội địa lớn: Biti’s, Bita’s, Hiệp Hưng, Thái Bình, Legamex, Hừng Sáng, … Nhiều nhà sản xuất khổng lồ: Nike, Adidas, Bata, Fila, … Những thương hiệu nổi tiếng: Nike, Reebook, Adidas, Diadora, Timberland và Clarks, … Lực lượng lao động đến từ nông thôn chiếm 50% -70%; lao động nữ chiếm 80% Chi phí trả cho lực lượng lao động từ 35 - 40% doanh thu của nhiều công ty TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY Hiệp hội các nước Châu Âu là khách hàng chính; doanh thu xuất khẩu là 2,6 tỷ USD vào cuối năm 2007, tăng 33,9% so với năm 2006 Thị trường Châu Âu chiếm khoảng 54% trên tổng doanh thu xuất khẩu Năm 2008, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 995 triệu USD, tăng 30% so với năm 2006 Năm 2006, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Nhật đạt 113 triệu USD, tăng 21% so với năm 2005 GIỚI THIỆU CTCP GIÀY THÁI BÌNH Thành lập năm 1989, chỉ sản xuất giày thời trang dành cho phụ nữ, giày vải, giày cao su Lịch sử thành lập và phát triển của TBS chia thành 3 giai đoạn Giai đoạn 1 (1989 – 1993): học hỏi kinh nghiệm Giai đoạn 2 (1993-1996): xây dựng trang thiết bị công nghệ và tiếp tục học hỏi kinh nghiệm Giai đoạn 3 (1997 – 2005): xây dựng, mở rộng sản xuất và cải thiện hệ thống quản lý QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY TỔ CHỨC SẢN XUẤT Nhà máy giày được tổ chức thành những xưởng khác nhau tuỳ theo công nghệ: xưởng cắt, xưởng in, xưởng khâu và xưởng khuôn 2 nhà máy giày chính ở miền Nam: Công ty sản xuất giày Thai Bình và Công ty liên doanh Thái Bình Dương Công ty sản xuất giày Thái Bình có công suất 5,3 triệu đôi giày/năm và 5.040 lao động Công ty liên doanh Thái Bình Dương với công suất 2,7 triệu đôi giày/năm và 2.000 lao động TRANG THIẾT BỊ Có khoảng 107 máy cắt chạy bằng nước, 15 dây chuyền in, 36 máy in đôi tần số cao, 63 dây chuyền khâu đôi, 27 dây chuyền khâu và 16 dây chuyền khuôn THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ Giám đốc bộ phận lập kế hoạch và quản trị sản xuất Giám đốc kế hoạch sản xuất chịu trách nhiệm: giám sát và lên tiến độ cho nhà máy báo cáo cho Ban quản trị về cá nhân, nhà máy hay nhà xưởng đã không thực hiện đúng kế hoạch sản xuất tường trình những vấn đề đã xảy ra và đề xuất giải pháp cho những vấn đề này báo cáo định kỳ về tình hình sản xuất của nhà máy và nhà xưởng cho Ban Quản trị THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ Cách thức sản xuất chính là theo phương thức “làm theo đơn hàng” Máy móc sản xuất thường xuyên được điều chỉnh theo mẫu giày Nhu cầu về sản xuất giày cao trong những tháng 1, 4, 5, 6, 7, 10, 11 và 12; đặc biệt cao vào tháng 5, 6, 11 và 12 Thời gian thực hiện cho một mẫu giày mới là 90 ngày Những mẫu lặp lại mất khoảng 60 ngày THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ 2 rủi ro lớn nhất là nguồn nguyên liệu và nguồn lao động: Hơn 60% nguồn nguyên liệu mà TBS sử dụng là nhập khẩu, cung cấp nguyên liệu chiếm trên 60% những trường hợp giao hàng trễ, hoặc trễ chuyến bay Trong mùa cao điểm, không dễ dàng thuê công nhân (đặc biệt là công nhân lành nghề); lao động làm thêm giờ không phải lúc nào cũng là giải pháp tốt Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG Khoảng 70% khả năng sản xuất phục vụ cho những đơn đặt hàng của Decathlon, với 40% giày làm theo kiểu “đơn đặt hàng” và 60% được làm dựa vào dự báo của Decathlon; cung cấp khoảng 8 triệu đôi giày/năm Sản xuất với mức độ cao điểm suốt các tháng trong năm trừ tháng 2 Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG Decathlon nên cung cấp những thông tin về tính năng kỹ thuật của sản phẩm, có dự báo đáng tin cậy, nên chỉ định nhà cung cấp những thành phần nguyên liệu thô Công ty nên tuân thủ đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu và sản phẩm, giữ bí mật về công nghệ và kỹ thuật, phải tôn trọng những đơn hàng từ Decathlon, phải tuân thủ những sự chọn lựa của Decathlon liên quan đến mẫu mã giày trong đơn đặt hàng và mẫu mã giày lưu kho Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG Công ty đang đối mặt với vấn đề liên quan đến việc mất cân đối cung - cầu và thu mua nguyên vật liệu Vài đơn hàng đã bị trì hoãn, bị hủy để chuyển sang Trung Quốc Ví dụ mẫu F300 bị hủy bởi không có nguyên liệu, và mẫu 451C bị trì hoãn bởi nguyên liệu sai màu Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG Công ty giảm số lượng đơn hàng phân phối bằng máy bay để tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, để giữ khách hàng cũng như danh tiếng của công ty, chi phí vận chuyển bằng máy bay thỉnh thoảng vẫn cần thiết CÂU HỎI THẢO LUẬN Những nguyên nhân của vấn đề thống nhất cung cầu nguyên vật liệu và những biện pháp bạn có thể đề xuất với Ông Thuận? Là một giám đốc kế hoạch sản xuất, Bà Thảo nên hành động như thế nào để giảm số lượng đơn hàng giao bằng máy bay? Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 1:Cung nguyên vật liệu: Vấn đề Cung về nguyên vật liêu của ngành giài da hiện nay vẩn nhập từ nước ngoài. Do vậy cần nội địa hóa mặt hàng này trong dài hạn, vì đế giài thông thường là cao su và da. Mặt khác Việt Nam là sứ sở của nguyên liệu cao su, thuộc gia cũng có qua trình lâu đời. Do vậy cần đầu tư thêm nửa vào chuổi giá trị này là mở công ty cung cấp nguyên liệu đầu vào ( do nguồn vốn của công ty TBS là lớn). Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 1: (tt) Cung nguyên vật liệu: Trong ngắn hạn công ty có thể ứng dụng MRP để có được một lịch trình nhu cầu về nguyên liệu đầu vào chính xác hơn sau đó có thể ký những hợp đồng với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, để quy trình cung cấp được chắt chắn hơn. Phải có quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm tại nơi nhà cung cấp trong suốt quá trình sản xuất của họ, nhằm giảm thiểu sai sót trong phối màu hay vật liệu bị sai quy cách. Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 1: (tt) Cung nguyên vật liệu: Trong những tháng có nhu cầu về hàng hóa thấp có thể đặt mua nhiều nguyên liệu hơn để có thể cung cấp trong những tháng có nhu cầu cao. Để làm được điều này cần tính tóan chi phí lưu kho so với mặt lợi khi mua nguyên vật liệu lúc thấp điểm. Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 1: (tt)cầu về hàng hóa Cầu của thị trường giài có biến động lớn về lượng trong các tháng của năm do vậy để ổn đinh thì có các giải pháp đề nghị sau: Tăng cường lưu kho để ổn định nguồn cấp trong năm. Ứng dụng các dự báo ngắn hạn cũng như dài hạn để có thể dự báo cầu. Sử dụng lịch trình hóa sản xuất tìm ra những điểm ứ đọng nhằm giải quyết tăng hiệu suất quy trình. Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 1: (tt)cầu về hàng hóa Sử dụng mức lương hiệu quả nhằm giử những công nhân lành nghề. ứng dụng công nghệ mới cho quy trình sản xuất phù hợp. ứng dụng hệ thống CIM nhằm tăng cường hiêu năng hệ thống quản lý thông qua hệ thống Data chung. Tất cả các vấn đề trên nhằm tăng hiệu quả trong sản xuât. Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 2: Giao hàng bằng máy bay có chi phí rất lớn. Làm giảm lợi nhuận của công ty. Để khắc phục có thể có các giải pháp sau cho bà Thảo: Phải phối hợp với các phòng khác trong việc lấy thông tin cho nhu cầu tương lai ( thông qua CIM). Ứng dụng Lập lịch trình hợp lý để có những sắp xếp đúng đắng về nguồn lực, giảm thiểu thời gian trể giao hàng. Giải quyết vấn đề cho câu hỏi 2: (tt) Kêu gọi sự cam kết hỗ trợ từ ban giám đốc và các phòng ban khác, trong việc phối hợp trao đổi thông tin. Rà soát lại vấn đề về đào tạo nhằm tạo nguồn lực ổn định về con người. Các vấn đề về nguyên liệu đầu vào đã được trình bài ở câu 1. THANKS VERY MUCH DON’T HESITATE TO ASK FOR FURTHER INFORMATION.