Nhãn hiệu là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá,
dịch vụ của các cơ sở sản xuất,kinh doanh khác nhau.
Nhãn hiệu có thể là từ ngữ,hình ảnh hoặc sự kết hợp
các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
61 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3176 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng quyền sở hữu công nghệp ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I – TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Sở hữu công nghiệp là khái niệm chỉ lĩnh vực pháp lý bảo hộ quyền sở hữu đối với các thành quả nghiên cứu triển khai có thể áp dụng công nghiệp. KHÁI NIỆM NHÃN HIỆU KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI BÍ MẬT KINH DOANH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN II – THỰC TRẠNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI DUNG CHÍNH NHÃN HIỆU SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI BÍ MẬT KINH DOANH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN NỘI DUNG CHÍNH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI BÍ MẬT KINH DOANH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU KHÁI NIỆM NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU Nhãn hiệu là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các cơ sở sản xuất,kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu có thể là từ ngữ,hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. KHÁI NIỆM NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU HÀNG HÓA NHÃN HIỆU DỊCH VỤ NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU Cơ quan QL việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: Cục Sở Hữu Trí Tuệ Nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu không có khả năng thực hiện chức năng phân biệt của Nhãn hiệu. Nhãn hiệu sẽ bị từ chối đăng ký nếu đã thuộc quyền của người khác Mỗi một nhãn hiệu dùng cho một sản phẩm,dịch vụ nhất định chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất - là người nộp đơn đăng ký đầu tiên. Văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu được gọi là “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ” – thời hạn 10 năm từ ngày cấp NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tính từ năm 1982 đến 2007, ở phạm vi trong Nước Việt Nam có 160.421 đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và đã được cục SHTT cấp 90.920 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Từ năm 1949 đến 2008 có 60.719 đơn đăng ký Nhãn hiệu quốc tế vào Việt Nam Theo thống kê của cục SHTT trong các năm 2003, 2004, 2005 và 2006, trung bình tăng 20%/ năm số lượng đơn đăng ký NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Số lượng nhãn hiệu đăng ký quốc gia và nhãn hiệu đăng ký quốc tế rất lớn, nhưng chỉ có khoảng 15% – 20% nhãn hiệu đăng ký là đang được sử dụng. 90.920 60.719 20%.Năm NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Cạnh tranh Chủ sở hữu bị phá sản Giữ chỗ chờ cơ hội Đầu cơ Thu hẹp thị trường NỘI DUNG CHÍNH NHÃN HIỆU SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI BÍ MẬT KINH DOANH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN KHÁI NIỆM NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KHÁI NIỆM KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này Đối tượng được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng phải có tính mới Sản phẩm phải trải qua quá trình nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo 2. Đối tượng không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Hình dáng bên ngoài của sản phẩm được tạo ra một cách dễ dàng - Hình dáng bên ngoài do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Cơ quan QL việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: Cục Sở Hữu Trí Tuệ Quyền nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, trước hết thuộc về tác giả hoặc người thừa kế hợp pháp của tác giả. Các trường Hợp đặc biệt khác được quy định cụ thể tại luật SHTT (2005) Văn bằng bảo hộ đối với kiểu dáng công nghiệp được gọi là: “Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp” – thời hạn 5 năm và có thể gia hạn liên tiếp 2 lần, mỗi lần 5 năm. THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ KDCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Trong năm 2009, cục SHTT đã cấp 1238 văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Trong đó ở trong nước là 747 văn bằng và 491 đối với nước ngoài Nửa đầu năm 2011 có 6003 văn bằng được cấp ở trong nước THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ KDCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Theo thống kê, mỗi năm Cục Quản lý Thị trường (Bộ Công thương) phát hiện và xử lý hàng nghìn vụ việc liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa vi phạm kiểu dáng công nghiệp, gây thiệt hại cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ KDCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Việt Nam hiện nay đa số xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp bằng phương pháp xử phạt vi phạm hành chính, chế tài thấp Thiếu sự phối hợp của các cơ quan có trách nhiệm, dẫn đến chồng chéo và hiệu quả thấp. NỘI DUNG CHÍNH NHÃN HIỆU CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI BÍ MẬT KINH DOANH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH KHÁI NIỆM NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU KHÁI NIỆM Sáng chế/ giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới,có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội . SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Đối tượng của sáng chế/ giải pháp hữu ích có thể là: Máy móc,thiết bị,dụng cụ, chi tiết,cụm chi tiết,... Dược phẩm,mỹ phẩm, thực phẩm,vật liệu,... Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm,Quy trình điều chế chất NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Đối tượng không được bảo hộ là sáng chế/ giải pháp hữu ích: • Ý đồ,nguyên lý và phát minh khoa học; • Phương pháp phòng,chẩn đoán và chữa bệnh cho người,động vật; • Giống động vật,thực vật; • Phương pháp và hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế,giáo dục, giảng dạy đào tạo,... • Giải pháp chỉ đề cập đến hình dáng bên ngoài của sản phẩm, chỉ mang đặc tính thẩm mỹ mà không mang đặc tính kỹ thuật; • … NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Cơ quan QL việc đăng ký bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích: Cục Sở Hữu Trí Tuệ Quyền nộp đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích, trước hết thuộc về tác giả hoặc người thừa kế hợp pháp của tác giả. Các trường hợp đặc biệt khác được quy định cụ thể tại luật SHTT (2005) Văn bằng bảo hộ đối với sáng chế được gọi là “Bằng độc quyền sáng chế” - có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm. Văn bằng bảo hộ đối với giải pháp hữu ích được gọi là “Bằng độc quyền giải pháp hữu ích”. - có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ SC & GPHI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Năm 2009, có 770 văn bằng bảo hộ Sáng chế & giải pháp hữu ích được Cục Sở hữu trí tuệ cấp. Trong đó trong nước chiếm 74 văn bằng. Nửa đầu năm 2011, có 33 văn bằng đã được cấp. THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ SC & GPHI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Số lượng đơn đăng ký sáng chế quốc tế của Việt Nam còn ít ( từ 2002 – 2007 chỉ có 26 sáng chế ) Việt Nam chưa có chính sách hỗ trợ thích đáng trong lĩnh vực sáng chế Và giải pháp hữu ích. Hàng năm có rất nhiều sáng chế bị bỏ dở vì thiếu vốn và công nghệ. THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ SC & GPHI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH NỘI DUNG CHÍNH NHÃN HIỆU SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI KHÁI NIỆM NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH KHÁI NIỆM CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể (Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009). Ví dụ: Nga Sơn (cói), Thanh Hà (vải thiều) NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Điều kiện để được bảo hộ chỉ dẫn địa lý - Sản phẩm phải có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý; - Có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với CDĐL đó quyết định Sản phẩm chiếu cói Nga Sơn Sản phẩm quế vỏ Trà My CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Đối tượng không được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (Điều 80 LSHTT) Quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý: + Thuộc về tập thể + Vô thời hạn + Không được chuyển giao Cơ quan QL việc đăng ký bảo hộ CDĐL: Cục sở hữu trí tuệ Cơ quan QL ở địa phương: UBND tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ, Phòng Sở hữu trí tuệ. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN CDĐL Ở VN HIỆN NAY CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Tính đến10/8/2011 có 27 CDĐLđược cấp ở Việt Nam, trong đó có 24 CDĐL trong nước, 3 CDĐL của nước ngoài (rượu mạnh “Cognac”- Cộng hòa Pháp; rượu mạnh “Pisco”- Cộng hòa Pêru, rượu mạnh Scotch whisky- Scot-len) (Số liệu Cục SHTT). Đến 13/11/2011=> 29 CDĐL (2 CDĐL mới nhất: Quế vỏ “Trà My”; Cói “Nga Sơn” ) Số lượng CDĐL đăng ký bảo hộ ít CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Việc thương mại hóa chỉ dẫn địa lý còn lúng túng. Chuyện của vải thiều Thanh Hà… THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN CDĐL Ở VN HIỆN NAY CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Nhiều chỉ dẫn địa lý của Việt Nam bị đánh cắp Thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột của VN bị đăng ký bảo hộ tại Trung Quốc THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN CDĐL Ở VN HIỆN NAY CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Nhãn hiệu Phú Quốc trên sản phẩm của Công ty Viet Huong - Hoa Kỳ THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN CDĐL Ở VN HIỆN NAY CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ QUYỀN CDĐL Ở VN HIỆN NAY Nước mắm Phan Thiết (trái), nước mắm Phan Thiết bị đăng ký Nhãn hiệu tại Mỹ (phải). KHÁI NIỆM TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI Điều kiện được bảo hộ (Đ76 LSHTT) Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại (Đ77 LSHTT) Quyền đối với tên thương mại: Căn cứ xác lập quyền: TTM được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp TTM đó Quyền đối với TTM thuộc về chủ sở hữu TTM Quyền đối với TTM chỉ được phép chuyển giao. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI Có nên lấy tên thương mại đặt cho nhãn hiệu? Có thể. Nhưng… - Tên thương mại thường dài Không có tính phân biệt cao Nếu có thể, nên lấy phần phân biệt của tên thương mại làm nhãn hiệu TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI Ví dụ 1: Tên thương mại Unilever sở hữu trên 1600 nhãn hiệu Bột giặt OMO Dầu gội đầu, xà bông Dove Trà Lipton… Nhưng Unilever không đặt tên mình cho các sản phẩm cụ thể Ví dụ 2: TTM: Xí nghiệp Lương thực, thực phẩm MILIKET=> Nhãn hiệu MILIKET TTM: Công ty TNHH Xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô => Nhãn hiệu: Kinh Đô NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI THỰC TRẠNG VIỆC BẢO VỆ ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI TÊN THƯƠNG MẠI Bất cập, chồng chéo trong các văn bản quản lý; Không có sự phân biệt rõ ràng giữa tên thương mại và nhãn hiệu; Nhái tên thương mại Ví dụ: Vụ kiện của Công ty cổ phần Vincom với Cổ phần tài chính và Bất động sản Vincon; Euwindow nhái Eurowindow NỘI DUNG CHÍNH NHÃN HIỆU SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN BÍ MẬT KINH DOANH KHÁI NIỆM NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH KHÁI NIỆM CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Bí mật kinh doanhlà những thông tin, những nội dung về trí tuệ được tập hợp từ quá trình hoạt động của các cá nhân, tổ chức để tạo lợi thế trong kinh doanh cho đối tượng mà chưa bị bộc lộ công khai rộng rãi. BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Những thông tin được coi là bí mật kinh doanh phải đáp ứng các điều kiện? - Không là hiểu biết thông thường; - Có khả năng áp dụng trong kinh doanh, tạo lợi thế cho người nắm giữ;- Được chủ sở hữu bảo mật để không bị tiết lộ, không dễ dàng tiếp cận được. Ví dụ: công thức chế biến đố uống nhẹ của công ty Coca Cola BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Những thông tin không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh: - Bí mật về nhân thân: tình trạng hôn nhân, tài sản cá nhân… - Bí mật về quản lý nhà nước, bí mật về quốc phòng, an ninh; - Các thông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh. BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó; BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Doanh nghiệp Tự nâng cao cảnh giác trong việc bảo vệ bí mật kinh doanh; - Giáo dục nhân viên về ý thức bảo mật thông tin; - Cam kết với bên thứ ba trong việc giữ gìn bí mật kinh doanh; - Xây dựng chiến lược bảo hộ hợp lý. BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI Nhà nước Qui định cụ thể hơn về phạm vi và điều kiện bảo hộ bí mật kinh doanh. VD: Giải thích rõ ràng thế nào là một thông tin được xem là bảo mật Qui định cụ thể thời điểm chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp với bí mật kinh doanh; - Qui trách nhiệm rõ ràng cho bên thứ ba; Có chế tài xử phạt nghiêm minh hơn nữa trong việc vi phạm bí mật kinh doanh. BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ BÍ MẬT KINH DOANH NỘI DUNG CHÍNH NHÃN HIỆU SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ, TÊN THƯƠNG MẠI BÍ MẬT KINH DOANH KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN KHÁI NIỆM NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN THỰC TRẠNG VIỆC BẢO HỘ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN KHÁI NIỆM SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN Mạch tích hợp bán dẫn là những sản phẩm có thể được thể hiện dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm,trong đó từng phần tử hay các phần tử được kết nối theo một mối liên kết, một cách thức liên kết nào đó trên/trong vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN Điều kiện được bảo hộ Có tính nguyên gốc - Là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả; Chưa được những người sáng tạo thiết kế bố trí và những nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đó. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN * Quyền đăng ký thiết kế bố trí - Tác giả tạo ra thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc. Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý. - Người có quyền đăng ký thiết kế bố trí có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BẢO HỘ THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KINH DOANH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN Hành vi xâm phạm quyền đối với thiết kế bố trí Sử dụng thiết kế bố trí được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào có tính nguyên gốc của thiết kế bố trí đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu; b) Sử dụng thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ. GIẢI PHÁP Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ và xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ cho phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu thực tế hiện nay. Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên và phát huy sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phòng ngừa và đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ. Thứ ba, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng và chủ sở hữu, thông qua các biện pháp nghiệp vụ để phát hiện tội phạm, kiên quyết xử lý đúng pháp luật, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân được biết. Thứ tư, cần thành lập một cơ quan chuyên xét xử những vi phạm liên quan đến sở hữu trí tuệ. KẾT LUẬN Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng như quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay nhìn chung còn chưa được quan tâm đúng mức. Nhà nước cần có những biện pháp cụ thể và thiết thực nhằm giúp người dân,doanh nghiệp nâng cao nhận thức của mình về quyền sở hữu trí tuệ để tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.