Đề tài Thực trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên hiện nay

Nền kinh tế của đất nước ta đang trên đà phát triển, từ nền kinh tế bao cấp nhà nước hỗ trợ toàn bộ chí phíđầu tư, lỗđâu nhà nước chịu toàn bộ thì giờđây đất nước ta đang phát triển lên nên kinh tế thị trường, cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tư do phát triển. Chính vì vậ y đất nước đã có sự thay đổi đáng kể, chúng ta có thể nhin thấy một bộ mặt mới của đất nước. Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường thì cũng có không ít nhưng khó khăn, nhưng tiêu cực phát sinh trong nền kinh tế và một trong những khó khăn mà nhà nước ta đang phảI đương đầu đó là tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ngà y càng tăng trong cơ chế thị trường ngay nay vấn đề ma gần như không xảy ra trong thời kì bao cấp. Đất nước càng phát triển bao nhiêu ngoài những công nghệ hiện đại phục vụ cho kinh doanh sản xuất thì một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước là lượng lao động, trong nền kinh tế thị trường ngày nay lực lượng lao động là những sinh viên dược đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng là lực lượng trẻ của đất nước rất năng động và có năng lực trong công việc. Chính vì vậy sinh viên là nguồn nhân lực rất quan trọng chúng ta cần biết cách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất.

pdf19 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 27943 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Đề tài: “Thực trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên hiện nay” 2 LỜI MỞ ĐẦU: Nền kinh tế của đất nước ta đang trên đà phát triển, từ nền kinh tế bao cấp nhà nước hỗ trợ toàn bộ chí phíđầu tư, lỗđâu nhà nước chịu toàn bộ thì giờđây đất nước ta đang phát triển lên nên kinh tế thị trường, cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tư do phát triển. Chính vì vậy đất nước đã có sự thay đổi đáng kể, chúng ta có thể nhin thấy một bộ mặt mới của đất nước. Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường thì cũng có không ít nhưng khó khăn, nhưng tiêu cực phát sinh trong nền kinh tế và một trong những khó khăn mà nhà nước ta đang phảI đương đầu đó là tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ngày càng tăng trong cơ chế thị trường ngay nay vấn đề ma gần như không xảy ra trong thời kì bao cấp. Đất nước càng phát triển bao nhiêu ngoài những công nghệ hiện đại phục vụ cho kinh doanh sản xuất thì một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước là lượng lao động, trong nền kinh tế thị trường ngày nay lực lượng lao động là những sinh viên dược đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng…là lực lượng trẻ của đất nước rất năng động và có năng lực trong công việc. Chính vì vậy sinh viên là nguồn nhân lực rất quan trọng chúng ta cần biết cách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Nhưng tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vậy câu hỏi đặt ra của những nhà quản lý, của dất nước là nguyên nhân vì saodẫn tới tình trạng đó? Phải chăng là do: - Do quá trình đào tạo của các trường đại học còn nhiều mặt chưa được. - Do những chính sách của nhà nước chưa hợp lý lắm trong việc sử dụng lao động. 3 - Do những suy nghĩ của sinh viên và gia đình luôn muốn trụ tại thành phố mà không muốn công tác ở vùng sâu vùng xa. - Do sinh viên ra trường ngày càng nhiều mà nhu cầu lao động chỉ có giới hạn. Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhiều cách nhìn khác nhau, quan điểm khác nhau. Vì vậy mọi người chưa có sự nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, tổng thể mà chỉ nhìn mọt cách phiến diện. Do vậy, bài tiểu luận của em sẽ cho mọi người một cái nhìn toàn diện về vấn đềđể có thể giải thích vàđưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề này. 4 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆNTƯỢNGTHẤTNGHIỆPCỦASINHVIÊNSAUKHIRATRƯỜNG I. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG Đất nước ta đang trên đà phát triển , hội nhập với những chính sách mở của giao lưu hợp tác với các nước trontg khu vực cũng như trên toàn thế giới, từ nền kinh tế bao câp tập trung đất nước không phát triển đi lên được, người giỏi có năng lực không được trọng dụng không có khả năng phát triển phát huy năng lực thì giờđây đất nước đã chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh phát triển phát huy được rất nhiều mặt tích cực đặc biệt là ta đã nhìn thấy được một bộ mặt mới của đất nước. Cóđược điều đó thì sự cố gắng vươn lên của lớp thanh niênmớilà rất quan trọng để có thểđáp ứng nhu cầu , đòi hỏingày càng cao của công việc, của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển mở rộng, hội nhập kinh tế thị trường đã thực sự mang lại những cơ hội làm việc cho những sinh viên năng động, đầy năng động, linh hoạt. Những sinh viên ra trường không phải ai cũng có thểđáp ứng nhu cầu của công việc , dẫn tới tình trạng thất nghiệp vàđây chính là vấn đề mà xã hội , nhà nước quan tâm. Trong thời kỳ bao cấp tỷ lệ học đại học, cao đẳng… còn rất ít nên tình trạng thất nghiệp hầu như không có nhưng trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay các trường đại học, cao đẳng, đào tạo nghề mọc lên rất nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu lao động có kỹ năng, kinh nghiệm. Theo nguồn tin trên Internet cho biet vo trên 200 trương đại học, cao đẳng cho thấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường hằng năm rất nhiều , điều đó cho thấy tỷ lệvới việc sinh viên thât nghiệprất cao. Và con số mới nhất của viện kinh tế phát triển 5 thìsinh viên khối kinh tế ra trường thất nghiệp 80% hoặc làm việc trái ngành nghề. Trong cơ chế thị trường ngày nay , về phía sinh viên bên cạnh những sinh viên ra trường có dủ năng lực đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà tuyển dụng và những sinh viên có người thân xin việc hộ thì bên cạnh đó là những sinh viên ra trường phải tự xin việc chật vật chạy đôn chạy đáo tìm việc làm qua báo chí, tivi truyền thông, qua những trung tâm giới thiệu việc làm……. . Do sinh viên ra trường ngày càng nhiều mà khối lượng công việc khan hiếm có giới hạn mà nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ma” mọc ra rất nhiều thuêđịa điểm được vài ba bữa để lừa đảo , thu phụ phí của những người đi xin việc rồi biến mất dẫn tối tình trạng sinh viên vùa bị mất , vừa không tìm được việc làm chán nản rồi chấp nhận làm trái ngành nghề hoặc làm bất cứ việc gì miễn là có thu nhập. Hiện nay sinh viên ra trường ngày càng nhiều xong tỷ lệ thất nghiệp lại vẫn cao, có phải tất cả là do công việc có giới hạn đãđủ nhân lực không cần người nữa?Vậy mà các nhà tuyển dụng lao động vẫn “than thở “ rằng họ thiếu nguồn nhân lực thiêú những người có kinh nghiệm và năng lực thật sự và năng động trong công việc . Và một thực trạng thật đáng buồn hiện nay những sinh viên ra trường đi xin việc tại các công ty đều thấy rất khó khăn vì không đáp ứng đủ những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đưa ra. Vây một câu hỏi chúng ta cân đặt ra :phải chăng do công việc ít ỏi hay do sựđòi hỏi khó tính của các nhà tuyển dụng hay tình trạng học không đến nơi đến chốn của sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường hay quá trình đào tạo của các trường đại học còn nhiều mặt chưa được tốt? Đất nước càng ngày càng đi lên phát triển lên một tầm cao mới. Như vậy nhu cầu đòi hỏi của công việc không chỉ dừng ởđây mà sựđòi hỏi còn phải cao hơn nữa , nếu vậy sinh viên của đất nước ta có thểđáp ứng được 6 không?Tình trạng thất nghiệp có còn tăng hay không?Một câu hỏi được đặt ra cho các nhà nước, cho các nhà tuyển dụng và cho các nhà giáo dục-đào tạo hiện nay. Và chính phủđã có những biện pháp gìđể giải quyết vấn đề trên? II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNGĐẠIHỌC. 1. VỀ CƠ CẤU –TỔ CHỨC ĐÀO TẠO SINH VIÊN TRONG TRƯỜNGĐH Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường nhưdo ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường hay do một phần chính sách của nhà nước hay do bản thân của sinh viên , những suy nghĩ của gia đình sinh viên những người đang được đào tào trong các trường đại học, cao đẳng……Nhưng chúng ta không thể không nhắc tới một phần trách nhiệm của nhàđào tạo , những người đãđào tạo ra nguồn lao động trẻ hiện nay và trong tương lai. Các trường đại học , cao đẳng, trung tâm dạy nghề……đa phần đãđược xây dựngcách đây mấy chục năm do vậy cơ sở hạ tầng thì cũ kỹ, lạc hậu, thiếu thốn làm ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình đào tạo của các trường . Mặt khác hiện nay khi đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, hội nhập giao lưu thì các chương trình đào tạo của các trường đại học ở nước ta được đánh giá trên thế giới là còn quá lạc hậu, chưa bám sát vào thực tế, lý thuyết quá nhiều mà thực hành không được là bao dẫn tới tình trạng sinh viên ra trường lý thuyết thì thuộc làu làu nhưng khi bắt tay vào thực tế thì còn rấtnon kém, không có sự linh hoạt nên ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Do đâu dẫn tới tình trạng đó? Phải chăng do trang thiết bị, cơ sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình học tập của sinh viên còn quá nghèo nàn , thiếu thốn, lac hậu, không phát huy được hết khả năng tư duy sáng tạo của sinh viên. 7 Trong khi đất nước đang phát triẻn cả về kinh tế-xã hội , trong năm 2007 (27/11/2007) đất nước ta đã gia nhập WTO, mở cửa nền kinh tế. Chính vì vậy khối lượng sinh viên dồn vào khối kinh tế quá nhiều dẫn tới tình trạng 90% sinh viên ra trường trong khối kinh tế không có việc làm. Trong khi đất nước ta đang rất cần đến những đội ngũkỹ sư về kỹ thuạt, công nghệ, xây dựng cơ bản thì nguồn cung cấp từ phía đào tạo chưa đáp ứng được hết nhu cầu , dẫn đến cán cân về cơ cấu tổ chức bị lệch, không cân bằng. Một phần trách nhiệm là do nhàđào tạo chưa nắm được nhu cầu thực tế về nguồn nhân lực , không có thông tin đầy đủ cho sinh viên về việc chọn ngành nghề cho phù hợp với bản thân, với sự phát triển của đất nước để tránh hiện tượng hiện nay rất nhiều học sinh, sinh viên chọn ngành nghề theo cảm ứng thấy hay hay thích là học không tính đến mục đích học về phục vụ cho tương lai và khả năng xin việc sau khi ra trường. Việt Namđào tạo một khối lượng lớn cử nhân nhưng không thành tri thức. VD cay đắng nhất là mỗi năm hàng nghìn tri thức trẻ bước vào bộ máy hành chính . Nhưng nền hành chính công bao nhiêu năm tiếp tục trì trệ, lạc hậu . Đội ngũ cán bộ công chức đang bị coi là khâu yếu nhất trongtiến trình cải cách hành chính. Đào tạo tri thức trẻ thực chất làđào tạo hai con người trong một. Một người tri thức và một người chuyên gia. Nền giáo dục hiện nay chưa đặt ra mục tiêu rõ ràng, không có quá trình đào tạo vàđó là nguyên nhân nhiều người thợ không ra thợ, thầy không ra thầy. Vàđây chính là vấn đề thứ hai chúng ta cần quan tâm tới:Chất lượng đào tạo của các trường đại học hiện nay như thế nào? 2. CHẤT LƯỢNGĐÀOTẠOSINHVIÊNCỦACÁCTRƯỜNGĐH, CĐ Việt Nam hiện nay đang cần một nguồn lực tri thức trình độ cao để xác định một hình tháI kinh tế mới cao hơn , hoàn thiện hơn và hiệu quả hơn đó chính 8 là nền kinh tế tri thức. Với yêu cầu này, nếu chất xám của tri thức nhạt mầu thì cũng coi đó là một nguyên nhân dẫn tới thất nghiệp. Chính vì vậy chất lượng đào tạo tại các trường đang là mối quan tâm của rất nhiều người. Trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay thì chất lượng đào tạo và thực tế nhu cầu đòi hỏi của công việc với sinh viên còn một khoảng cách quá xa. Những gì trường đại học, cao đẳng đào tạo sinh viên và những gì sinh viên học được , tiếp thu được vẫn chưa thểđáp ứng được nhu cầu của khối lượng công việc ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Một phần do cơ sở trang thiết bị vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập còn thiếu thốn , nghèo nàn quá nhiều so với thực tế dẫn tới tình trạng học không thểđi đôi với hành . Chính vì vậy trên thế giới hiện nay qua sự phát triển của đất nước và qua những cuộc thi quốc gia, qua sự giao lưu kinh tế chính tri, văn hoá sinh viên Việt Nam được thế giơi đánh giá rất giỏi về lý thuyết nhưng thực hành thì còn non kém , chính vì vậy không thể phát huy được hết khả năng tư duy sang tạo của sinh viên. Một tình trạng cũng khá phổ biến xảy ra ở hầu hết tất cả các trường đại học, cao đẳng ở tại những giảng đường giáo viên ở trên cứ giảng dạy còn sinh viên ở dưới làm gì thì làm , ngủ trong giờ, nói chuyện riêng, nghe nhạc……nhiều giáo viên không cần quan tâm xem sinh viên có học bài không hay có tiếp thu được gì hay không? để rồi chữ thầy lại trả lại cho thầy dẫn tới nghiệp vj chuyên môn non kém không làm được việc. Và một thực trạng cũng đáng buồn vẫn đang xảy ra tại các trường đại học, cao đẳng……là tình trạng “chùa thầy”còn xảy ra khá phổ biến , đi thầy đi côđể giới hạn đề thi , coi thi lỏng lẻo , chấm bài cho điểm cao. Chính vì vậy mà kết quả trên bảng điểm sau khi ra trường của sinh viên hiện nay không phản ánh một cách chính xác , trung thực được khả năng , năng lực thực tế của sinh viên, không khuyến khích sự tư duy phát triển , khả năng sáng tạo . 9 Chính vì vậy màđó là một trong những nguyên nhân cơ bản ở ngay bên trong các trường đại học, cao đẳng…vì sao sinh viên ra trường lại có tỷ lệ thất nghiệp cao như vậy?phải chăng quá trình học không chon chu, chăm chỉ thì ra trường không làm được việc không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công việc. Mặt khác, do xã hội ngày một phát triển với tốc độ cao, một luồng mạnh mẽ nhanh chóng vì vậy phương thức sản xuất cũng phải thay đổi theo để phù hợp với sự phát triển. Khi phương thức sản xuất thay đổi theo tốc độ phát triển của xã hội thì nó cũng đòi hỏi sự thay đổi của lực lượng sản xuất đặc biệt vấn đề ta cần đề cập đến là nguồn lao dộng có năng lực nhưng lực lượng này lại không bắt kịp theo sự phát triển của phương thức sản xuất. Lý do vì sao lại như vậy? Do cơ cấu –tổ chức –chất lượng đào tạo không bắt kịp sự thay đổi này, nó bị tụt hậu hơn , do đó cán cân không cân bằng, đồng bộ giữa quá trình đào tạo và thực tế yêu cầu công việc làm cho sinh viên sau khi ra trường không đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi của các nhà tuyển dụng lao động. Tại một số nước nền giáo dục rất hiện đại, phát triển như Mỹ, Pháp, Anh…. thì sinh viên khi mới học hết năm thứ ba họ có thểđi làmtại các cơ quan , doanh nghiệp theo đúng ngành nghề mà họđược đào tạo , có thể phát triển hết khả năng sáng tạo , vận dụng thành thạo những gì họđược học và họ còn học thêm các khoá học về ngoại ngữ, tin học để củng cố nguồn kiến thức của mình. Vàở nước ta hiện nay các trung tâm dạy ngoại ngữ, tin học mọc ra rất nhiều với những giảng viên nước ngoài cũng có một số trung tâm rất có tiếng và uy tín như Anh Ngữ LonDon, Apollo, ……nhưng phần lớn sinh viên sau khi học lượng kiến thức cũng không được củng cố là bao nhiêu. Vì sự phát triển của khoa học-kỹ thuật ngày càng cao nên công việc cũng đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ, năng lực. Điều này đòi hỏi ngành GD-ĐT 10 phải đưa ra phương pháp đào tạo mới và những giải pháp để cải thiện chất lượng đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng…. . III. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC DẪN TỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP 1. TỪ PHÍA NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI Những năm về trước nước ta vẫn còn thực hiện chếđộ chính sách bao cấp thì thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hầu như là không có. Ngày đó sinh viên đi học đại học còn rất ít, sinh viên ra trường được phân công tác luôn , nhìn vào có thểđã việc làm nhưng đôI khi trong công việc chỉlà sự sắp xếp cho đủ chỗ mà thôI, cho có hình thức, không làm chơi dài đến cuối tháng nhân lương , nhà nước không có chính sách thay đổi , khuyến kích sự phát triển khả năng của người lao động. Nhưng trong những năm trở lại đây nhà nước đã có chính sách mở cửa kinh tế, hội nhập chuyển sang nền kinh tế thị trường tự do kinh doanh, tự do cạnh tranhnhà nước không bao cấp như trước nữa mà lỗđâu doanh nghiệp phải chịu lãi thì hưởngchính vì vậy vấn đề việc làm càng ngày càng trở nên bức bách. Viêt Nam đang cần một nguồn lực tri thức trình độ cao để xác định một hình thái kinh tế mới cao hơn, hoàn thiện hơn và hiệu quả hơn đó là nền kinh tế tri thức. Trong các cơ quan nhà nước , doanh nghiệp , tư nhân hiện nay thì cơ chế-tổ chức làm việc gọn nhẹ hơn trước nhiều nóđòi hỏi một người có thể làm cong việc của 2-3 người. Do vậy những lao động được tuyển vào được cân nhắc rất kỹ lưỡng và cẩn then tuỳ theo khối lượng, tính chất mà công việc đòi hỏi và khả năng của người đi xin việc. Thực tế hiện nay phần lớn sinh viên phải tự mình tìm việc làm trừ một số ngành như bộđội, công an, lục quân……. thìđược phân công tác. Do nhu cầu đời sống ngày càng cao, ai cũng muốn sướng không muốn chịu khổ nên sinh viên ra trường luôn muốn trụ tại các thành phố lớn để làm việc 11 . Đểđược làm việc ở thành phố họ có thể làm bất cứ ngành nghề gì miễn là có thu nhập, kể cả làm trái ngành nghềđào tạo. Chính vì vậy, ở mộ số nơi ở vùng sâu vùng xa , hải đảo, dân tộc vẫn thiếu trầm trọng nguồn lao độngtrong khi ở thành phốđang đương đầu với tình trạng thất nghiệp ngày càng cao. Vấn đề nào cũng có tính hai mặt của nó. Nền kinh tế thị trường cũng vậy, chúng ta có thể nhìn thấy rất rõ tính hai mặt của vấn đề này:Một mặt nó tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển mạnh, tạo ra sự cạnh tranh , tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên. Cũng chính vì vậy nó khiến cho mọi người phải có sự cố gắng hết mình, nỗ lực hết mình, để trang bị cho mình những kiến thức phong phú hơn, đầy đủ hơn đểđáp ứng được nền kinh tế ngày một khó tính hơn. Mặt khác nền kinh tế thị trường cũng có những tác động lớn đến xã hội gây ra sự thiếu thừa về lực lượng lao động, làm mất sự cân đối về nguồn lực lao động và nảy sinh ra nhiều vấn đề khác trong việc làm. 2. VỀ PHÍA CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Bên cạnh những nguyên nhân về kinh tế-xã hội, về phía đào tạo thì chính sách của nhà nước cũng là yếu tốđáng kể tác động đến vấn đề này. Trong những năm gần đây nhà nước đã có sự quan tâm rất nhiều đến quá trình đào tạo nói chung vàđào tạo đại học nói riêng, khuyến kích sử dụng sinh viên sau khi ra trường. ví dụ như: sinh viên trường sư phạm không phải đóng học phí, đối với các trường khác những sinh viên thuộc diện chính sách như : con thương binh, bệnh binh, con nhà nghèo vượt khó……. . thìđược miễn giảm một phần học phí và có thểđược trợ cấp thêm một khoản tiền. Nhưng bên cạnh đó nhà nước vẫn chưa có những chính sách hợp lý lắm để khuyến khích sinh viên sau khi ra trường về vùng sâu vùng xa yên tâm công 12 tác, ví dụ như: do nhà nước chưa có hững chính sách hợp ly lắm mà sinh viên sau khi ra trường không tự nguyện công tác ở vùng sâu vùng xa, dân tộc ít người mà toàn phải bắt buộc , cưỡng ép Bên cạnh đó do nền kinh tế càng phát triển, nhà nước có rất nhiều chính sách để phát triển kinh tế. Chính vì vậy sinh viên lựa chon khối kinh tế quá nhiều rồi dẫn tới tình trạng dư thừa nguồn nhân lực trong khối kinh tế trong khi các ngành nghề khác như nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản…. . . không được nhắc tới nhiều trên truyền thông nên người dân luôn có xu hướng học những ngành đó sẽ không xin được việc, khó xin việc mà chỉđâm đầu vào kinh tế dẫn tới tình trạng 90%sinh viên khối kinh tế thất nghiệp. Phải chăng nhà nước cần phải có những chính sách biện pháp hợp lý hơn, cụ thể hơn thoảđáng hơn nữa cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để sinh viên sau khi tốt nghiệp sẵn sàng làm việc ở bất cứđâu, các ngành nghề phát triển một cách cân bằng để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. 3. VỀ PHÍA BẢN THÂN –GIA ĐÌNH CỦA ĐỐITƯỢNGĐƯỢCĐÀOTẠO Ngay bản thân sinh viên cũng là một nguyên nhân rất quan trọng dẫn tới tình trạng thất nghiệp hiện nay. Chúng ta những người đã từng trải qua giai đoạn là sinh viên cũng hiểu rằng kiến thức mà sinh viên tiếp thu được còn rất ít và những chương trình học ở các trường đại học không áp dụng được mấy khi ra trường. Cũng chính vì vậy tình trạng học đối phó, học trước quên sau , học cốt để có cái bằng đang là xu hướng khá phổ biến tại các trường đại học hiện nay. Do vậy sinh viên tốt nghiệp ra trường khả năng và kiến thức không nhiều không thểđáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công việc và tình trạng không tìm được công việc đúng với chuyên môn được đào tạo là khá 13 phổ biến dẫn tới việc sinh viên chấp nhận làm trái ngành nghề cốt là có thu nhập bám trụ tại thành phố. Và một suy nghĩ khác của những sinh viên tỉnh lẻ, nông thôn họđã phải chịu cái cảnh khổ cực muốn học hành để vươn lên thoát khỏi số phận . Chính vì vậy khi ra trường họ không có suy nghĩ hay xu hướng về quê hương phục vụ quê hương mà muốn kiếm việc ở những thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…. để thoát khỏi cảnh thôn quê và thành phốđang phải đương đầu với tinh trạng quá tải về dân số cũng như sức ép về việc làm. Bản thân sinh viên một vấn đề nhưng bên cạnh họ là những người thân, gia đình của sinh viên cũng có lối suy nghĩ như vậy, luôn muốn con mình học ở những trường đại học tốt có tiếng rồi ở ngoài thành phốđi làm luôn không cần biết con mình làm việc gì cóđúng ngành nghề không?Vì họ không có sự hiểu biết rõ ràng , đúng đắn. Ví dụ: có những cha mẹđã nói với con mình rằng:Con phải phải học hành chăm chỉ cố
Luận văn liên quan