Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô. tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới.
Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu
Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầm
22 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm Chủ đề: Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nayThành viên1. Nguyễn Đức Mạnh2. 3.4.5.6.7.Bố cụcBố cục:Mở đầuNội dung 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 3. Giải phápIII. Kết luậnI. Mở đầuViệt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô. tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới.Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầuViệt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầmHệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyềnĐa dạng sinh học là cơ sở đảm bảo khép kín chu trình sinh – địa – lý, tạo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trườngTheo tổ chức FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái”II. Nội dungThực trạnga, Đa dạng genVN được coi là 1 trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng của thế giới với 16 nhóm cây trồng và trên 800 loài khác nhauBằng các biện pháp bảo tồn khác nhau tại chỗ chuyển chỗ bảo tồn được 3273 kiểu di truyền cây cao su, 42 loài cây rừng, 905 nguồn gen cây dược liệu,70 giống vật nuôi, 2016 chủng nấm, vi khuẩn, vi sinh vật.b. Đa dạng loàiVN được xếp vào nhóm nước có ĐDSH cao nhất thế giới gồm 15986 loài thực vật, 307 loài giun tròn, 145 loài ve giáp, 7750 loài côn trùng, 260 loài bò sát, 840 loài chimĐặc trưng đa dạng loài ở VN : + Số lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn + Cấu trúc loài đa dạng + Khả năng thích nghi của loài caoNhóm sinh vậtSố loài đã được xác địnhSố loài có trên thế giớiTỉ lệ % giữa VN/TG1. Vi tảo - Nước ngọt- Biển143853715000190009.60%2.80%2. Rong – cỏ - Nước ngọt- Biển206072000100001%6.70%3. Thực vật bậc cao - Rêu- Nấm lớn103082622000500004.60%1.60%4. Động vật không xương sống ở nước - Nước ngọt- Biển794Khoảng 700080000220001%3.20%5. Động vật không xương sống ở đấtKhoảng 1000300003.30%6. Giun sán kí sinh ở gia súc1611600010%7. Côn trùng77502500003.10%8. Cá - Nước ngọt- BiểnTrên 7002458 9. Bò sát29663004.70%- Bò sát biển21 10. Lưỡng cư16241483.80%11. Chim84090409.30%12. Thú31040007.50%Thú biển25 c, Đa dạng hệ sinh thái VN có rất nhiều HST, đa dạng cả về loài lẫn phân bốMột số HST quan trọng :+ Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới + Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới + Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi + Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên+ Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu( còn gọi là rừng khộp)+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn + Hệ sinh thái rừng tràm + Hệ sinh thái rừng tre nứa2. Nguyên nhânNguyên nhân trực tiếpKhai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật :+ Khai thác gỗ+ Khai thác củi+ Khai thác động vật hoang dại+ Khai thác các sản phẩm khácKhai thác gỗ trái phépLượng san hô khai thác trái phép bị thu giữGiết hại động vật trái phép- Cháy rừngCháy rừng ở Thanh Hóa- Chiến tranh- Sự suy giảm hoặc mất sinh cảnh sống- Di nhập các loài ngoại laiChuyển đổi phương thức sử dụng đấtÔ nhiễm môi trườngMột đoạn sông Tô Lịchb, Nguyên nhân sâu xa về kinh tế xã hội và chính sáchTăng trưởng dân sốSự di dânSự nghèo đóiChính sách kinh tế vĩ mô3. Giải phápQuy hoạch hệ thống khu bảo tồn thiên nhiênTăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh họcĐào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức và kỹ năng về bảo tồnĐẩy mạnh công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông và thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh họcTăng cường hợp tác quốc tếKhu bảo tồn thiên nhiên Vân Long( Ninh Bình)Lễ ký kết Thỏa thuận Hợp tác về tăng cường thực thi CITES giữa Việt Nam - Trung Quốc Khóa tập huấn nâng cao nhận thức về Du lịch có trách nhiệm cho Cán bộ quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên tại thành phố Huế 30 – 31/7/2015.III. Kết luận-Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe bài thuyết trình của nhóm