Ngày nay trên thế giới du lịch trở thành một nhu cầu tất yếu không thể thiếu
trong cuộc sống của con ngƣời. Du lịch một hiện tƣợng kinh tế xã hội ngày càng
phổ biến và phát triển với tốc độ cao. Trên bề mặt hành tinh chúng ta, bằng những
phƣơng thức khác nhau và mục đích khác nhau, suốt ngày đêm dòng khách du lịch
có mặt trên phạm vi toàn cầu. Ngành du lịch trở thành một ngành kinh doanh dịch
vụ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Hiện nay nhiều quốc gia phát triển,
ngành du lịch chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh thế quốc dân. Ngày nay trên thế
giới có hàng trăm triệu ngƣời đi du lịch và số ngƣời đi du lịch ngày càng gia tăng.
Ở Việt Nam tuy đây là ngành kinh tế còn non trẻ nhƣng tầm quan trọng của
du lịch đã đƣợc đánh giá đúng mức. Dựa trên tiềm năng và tầm quan trọng của du
lịch Đảng và Nhà nƣớc ta đã coi: “ Phát triển du lịch trở thành nền kinh tế mũi
nhọn của đất nƣớc”. ( Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2002. Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 trang 179 ).
Vì vậy mà trong những năm gần đây Nhà nƣớc ta đã đầu tƣ nhiều công trình
cơ sở hạ tầng, tôn tạo các điểm du lịch để phục vụ cho ngành du lịch và đƣa ra
những chính sách phù hợp, thông thoáng hơn, ƣu tiên cho ngành du lịch phát triển.
Với những chính sách đổi mới và phát triển, ngày càng nhiều công ty lữ
hành đƣợc thành lập hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh lữ hành. Do vậy sự cạnh
tranh giữa các công ty là rất khốc liệt. Để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh và nâng
cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc quan tâm của các doanh nghiệp và trở
thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại .
91 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8500 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và dịch vụ Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 1
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong
trƣờng và đặc biệt là các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh đã giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tại trƣờng .
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy TS Tạ Duy Trinh đã tận tình chỉ
bảo , hƣớng dẫn em hoàn thành bài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty Cổ phần Du lịch và
Dịch vụ Hải Phòng đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cung cấp cho em thông tin
trong thời gian em nhận đề tài khóa luận.
Trong thời gian có hạn và lƣợng kiến thức còn hạn chế nên bài khóa luận
không tránh khỏi những thiếu xót .Em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của
thầy cô và các bạn giúp cho em hoàn thành bài viết này .
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 6 năm 2010
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 2
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Ngày nay trên thế giới du lịch trở thành một nhu cầu tất yếu không thể thiếu
trong cuộc sống của con ngƣời. Du lịch một hiện tƣợng kinh tế xã hội ngày càng
phổ biến và phát triển với tốc độ cao. Trên bề mặt hành tinh chúng ta, bằng những
phƣơng thức khác nhau và mục đích khác nhau, suốt ngày đêm dòng khách du lịch
có mặt trên phạm vi toàn cầu. Ngành du lịch trở thành một ngành kinh doanh dịch
vụ phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Hiện nay nhiều quốc gia phát triển,
ngành du lịch chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh thế quốc dân. Ngày nay trên thế
giới có hàng trăm triệu ngƣời đi du lịch và số ngƣời đi du lịch ngày càng gia tăng.
Ở Việt Nam tuy đây là ngành kinh tế còn non trẻ nhƣng tầm quan trọng của
du lịch đã đƣợc đánh giá đúng mức. Dựa trên tiềm năng và tầm quan trọng của du
lịch Đảng và Nhà nƣớc ta đã coi: “ Phát triển du lịch trở thành nền kinh tế mũi
nhọn của đất nƣớc”. ( Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2002. Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 trang 179 ).
Vì vậy mà trong những năm gần đây Nhà nƣớc ta đã đầu tƣ nhiều công trình
cơ sở hạ tầng, tôn tạo các điểm du lịch để phục vụ cho ngành du lịch và đƣa ra
những chính sách phù hợp, thông thoáng hơn, ƣu tiên cho ngành du lịch phát triển.
Với những chính sách đổi mới và phát triển, ngày càng nhiều công ty lữ
hành đƣợc thành lập hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh lữ hành. Do vậy sự cạnh
tranh giữa các công ty là rất khốc liệt. Để đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh và nâng
cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc quan tâm của các doanh nghiệp và trở
thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại .
Xuất phát từ nhu cầu đó, bài viết xin trình bày về : “ Thực trạng và giải pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ Phần Du lịch và Dịch vụ Hải
Phòng”.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 3
2.Mục đích:
Trên cơ sở thực tế của Trung tâm hƣớng dẫn du lịch thuộc công ty Cổ phần
Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh lữ hành của Trung tâm.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt đông kinh doanh lữ hành của công
ty Cổ phần Du Lịch và Dịch vụ Hải Phòng trong 3 năm 2007,2008,2009.
4.Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động hƣớng dẫn, hoạt động điều hành ,hoạt động
marketing ,vấn đề quản lý điều hành, hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty.
5.Phƣơng pháp nghiên cứu:
Điều tra, thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá. Dùng biểu đồ, sơ đồ để
biểu đạt...
6.Nội dung của khóa luận:
Chƣơng 1: Một số vấn đề về du lịch và kinh doanh lữ hành du lịch.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành tại Trung tâm hƣớng
dẫn du lịch thuộc công ty Cổ phần Du lịch và Dịch v ụ Hải Phòng.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công
ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hải Phòng.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 4
Chƣơng I
Một số vấn đề về du lịch và kinh doanh lữ hành du lịch
1.1Một số khái niệm cơ bản về du lịch:
1.1.1Khái niệm về du lịch:
Thực tế hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của loài
ngƣời .Trong thời kỳ cổ đại Ai Cập và Hi Lạp, hoạt động du lịch còn mang tính tự
phát, đó là các cuộc hành hƣơng về đất thánh,các thánh địa,chùa chiền… Đến thế
kỷ XVII , khi các cuộc chiến tranh kết thúc , thời kỳ phục hƣng ở các nƣớc Châu
Âu bắt đầu , kinh tế xã hội phát triển nhanh,thông tin , bƣu điện cũng nhƣ giao
thông vận tải phát triển và thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ.
Tháng 6 năm 1999 hội nghị quốc tế tại Ottawa Canada đã định nghĩa về du
lịch nhƣ sau:
“ Du lịch là một hoạt động của con ngƣời đi tới một nơi ngoài môi trƣờng
thƣờng xuyên trong khoảng thời gian đã đƣợc các tổ chức quy định trƣớc ,mục
đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm
vi vùng tới thăm”.
Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến
đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
thăm quan ,tìm hiểu ,giải trí,nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
Từ các định nghĩa trên cho thấydu lịch là một hoạt động liên quan đến con
ngƣời đi ra khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình bằng các cuộc hành trình ngắn
ngày hay dài ngày.Quá trình đi du lịch của họ đƣợc gắn với các hoạt động kinh tế ,
các mối quan hệ ,hiện tƣợng ở nơi họ cƣ trú tạm thời .
1.1.2Các loại hình du lịch chính:
1.1.2.1Phân loại theo môi trường tài nguyên:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 5
- Du lịch thiên nhiên:Du lịch thiên nhiên là loại hình du lịch nhằm thỏa mãn
nhu cầu về với thiên nhiên của con ngƣời , điểm đến của loại hình du lịch này là
những nơi có môi trƣờng thiên nhiên trong lành,cảnh quan tự nhiên hấp dẫn.
- Du lịch văn hóa:Du lịch văn hóa là loại hình du lịch mà ở đó con ngƣời đƣợc
hƣởng thụ những sản phẩm văn hóa của nhân loại ,của một quốc gia, của một
vùng,một dân tộc.Hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu ở môi trƣờng nhân văn ,hoặc
tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn.
1.1.2.2Phân loại theo mục đích chuyến đi:
- Du lịch tham quan.
- Du lịch giải trí.
- Du lịch nghỉ dƣỡng.
- Du lịch thể thao.
- Du lịch khám phá.
- Du lịch lễ hội.
- Du lịch tôn giáo.
- Du lịch công vụ.
- Du lịch thăm hỏi.
- Du lịch nghiên cứu học tập.
1.1.3 Điểm -tuyến du lịch:
1.1.3.1 Khái niệm về điểm du lịch:
Điểm du lịch là những chỗ hoặc cơ sở mà khách du lịch thƣờng đến và lƣu
trú. Điểm du lịch có thể là những chỗ không có dân cƣ. Đó là theo nghĩa rộng của
điểm du lịch.
Trong kinh tế du lịch, điểm du lịch là một nơi, một vùng hay một đất nƣớc
có sức hấp dẫn đặc biệt đối với dân ngoài địa phƣơng và có những thay đổi nhất
định trong kinh tế do hoạt động du lịch gây lên.
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “ Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du
lịch hấp dẫn , phục vụ nhu cầu thăm quan của khách du lịch”.
1.1.3.2 Điều kiện hình thành điểm du lịch
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 6
Trong thực tế điểm du lịch đƣợc hình thành dƣới tác động của 3 nhóm nhân
tố:
- Nhóm thứ nhất: Gồm các nhân tố liên quan đến sức hấp dẫn của điểm du
lịch nhƣ: Vị trí địa lý, tài nguyên du lịch, kinh tế, xã hội, chính trị. chính sách của
nhà nƣớc, chất lƣợng dịch vụ...
- Nhóm thứ hai: Gồm các nhân tố đảm bảo giao thông cho khách đến điểm
du lịch.
- Nhóm thứ ba: Gồm những nhân tố liên quan đến việc đảm bảo cho khách
lƣu trú tại điểm du lịch, đó là các cơ sở ăn uống, cơ sở lƣu trú, các cơ sở phục vụ
vui chơi giải trí...
Theo Luật du lịch Việt Nam quy định : Điểm du lịch quốc gia và điểm du
lịch địa phƣơng .
1.1.3.3 Tuyến du lịch :
Theo Luật du lịch Việt Nam định nghĩa: “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết
các khu du lịch , điểm du lịch ,cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch ,gắn với tuyến giao
thông đƣờng bộ, đƣờng sắt , đƣờng thủy, đƣờng hàng không”.
Theo luật du lịch Việt Nam điều 24 quy định: Tuyến du lịch quốc gia và
tuyến du lịch địa phƣơng.
1.2Nhu cầu du lịch:
1.2.1Khái niệm về nhu cầu du lịch:
Nhu cầu là cái tất yếu, tự nhiên, nó là thuộc tính tâm lý của con ngƣời hay
nói cách khác nhu cầu chính là cái gây nên nội lực ở mỗi cá nhân, nhu cầu là mầm
sống là nguyên nhân của mọi hành động. Một nhu cầu nếu đƣợc thoả mãn thì gây
ra những tác động tích cực và ngƣợc lại nếu không đƣợc thoả mãn thì nó sẽ phản
tác dụng. Vấn đề ở đây đặt ra là chúng ta phải nắm bắt nhu cầu của khách để từ đó
có các biện pháp nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu đó và tạo đƣợc sự hài lòng đối với
khách hàng.
1.2.2 Đặc điểm của nhu cầu du lịch.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 7
Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một
đòi hỏi tất yếu của con ngƣời, du lịch trở thành nhu cầu mang tính toàn cầu. Nhu
cầu du lịch đƣợc khơi dậy và chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế.
Nhu cầu du lịch là sự mong muốn, khát khao đƣợc rời khỏi nơi ở thƣờng
xuyên của mình để đến một nơi khác nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi tham quan
giải trí, khám phá của mình mà không theo đuổi mục đích kinh tế. Nhu cầu du lịch
khác với các nhu cầu khác, vì nó là một loại nhu cầu đặc biệt ( cao cấp ) và tổng
hợp của con ngƣời, nhu cầu này đƣợc hình thành và phát triển dựa trên nền tảng
của nhu cầu sinh lý ( sự đi lại, ăn, ở...) và các nhu cầu tinh thần ( nhu cầu an toàn,
nhu cầu tự khẳng định...)
Nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lƣợng sản xuất và trình
độ xã hội. Sản xuất ngày một phát triển, thu nhập ngày một nâng cao, trình độ xã
hội càng cao, các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch của con
ngƣời càng phát triển.
Khi muốn thực hiện đƣợc chuyến du lịch thì cần phải có 2 điều kiện là: Thời
gian rỗi và khả năng thanh toán.
Các nhu cầu chính đáng của khách du lịch cũng đƣợc thể hiện theo thứ bậc
từ thấp đến cao theo lý thuyết nhu cầu của Maslow.
Tháp nhu cầu của Maslow gồm có 5 bậc:
Bậc 1:Nhu cầu sinh học.
Bậc 2:Nhu cầu an toàn.
Bậc 3:Nhu cầu xã hội.
Bậc 4:Nhu cầu đƣợc kính trọng.
Bậc 5:Nhu cầu tự hoàn thiện mình.
Theo Maslow, cá nhân chỉ phát sinh nhu cầu ở cấp độ cao khi các nhu cầu ở cấp
độ thấp đƣợc thoả mãn. Nghĩa là thoả mãn những nhu cầu sinh lý nhƣ: ăn uống ,
đi lại, chỗ ở... thì con ngƣời mong muốn tiến đến những nhu cầu cao hơn. Đây
cũng chính là cơ chế nảy sinh nhu cầu của con ngƣời.
Nhu cầu thiết yếu.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 8
Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu cơ bản nhất đảm bảo sự sinh tồn của con ngƣời.
Đối với khách du lịch, những nhu cầu cơ bản nhƣ: ăn, uống, ngủ, nghỉ ,không
ngừng đòi hỏi phải thoả mãn một cách đầy đủ về mặt lƣợng mà còn đòi hỏi đảm
bảo về mặt chất. Nhìn chung ở mức độ nhu cầu này thƣờng có những mong muốn.
- Thoát khỏi thói quen thƣờng ngày.
- Thƣ giãn cả về tinh thần và thể xác.
- Tiếp xúc với thiên nhiên đặc biệt là thiên nhiên hoang dã.
- Tìm kiếm những cảm giác mới lạ.
Nhu cầu an toàn.
Đối với khách du lịch là ngƣời đã rời nơi ở thƣờng xuyên của mình đến
những nơi xa lạ, mới mẻ chƣa thể dễ dàng thích ứng đƣợc ngay với môi trƣờng
xung quanh nên mong muốn đƣợc đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể với họ
càng cấp thiết hơn.
Nhu cầu giao tiếp.
Những nhu cầu về sinh lý an toàn đƣợc thoả mãn cũng có nhiều ý nghĩa về
cảm giác cơ thể, con ngƣời luôn có nhu cầu sống trong một nhu cầu nào đó và
đƣợc ngƣời khác quan tâm đến.
Trong du lịch cũng vậy mỗi cuộc hành trình, các đối tƣợng trong đoàn
không phải khi nào cũng là ngƣời quen biết mà phần lớn họ không có quan hệ quen
biết. Do vậy trong suốt chuyến đi, khách du lịch phải sống với những ngƣời hoàn
toàn mới, gặp gỡ những ngƣời không cùng dân tộc, ngôn ngữ. Chính vì thế ai cũng
mong muốn có đƣợc ngƣời bạn đồng hành tin cậy, mở rộng đƣợc quan hệ giao lƣu
và đặc biệt họ rất mong muốn đƣợc quan tâm chú ý.
Nhu cầu đƣợc kính trọng.
Đối với khách du lịch thì nhu cầu đƣợc kính trọng đƣợc thể hiện qua những
mong muốn nhƣ:
- Đƣợc phục vụ theo đúng hợp đồng.
- Đƣợc ngƣời khác tôn trọng.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 9
- Đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ mọi thành viên khác.
Nhu cầu hoàn thiện bản thân.
Qua chuyến đi du khách đƣợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh mình,
qua đó để họ tự đánh giá, tự kết luận, hoàn thiện cho bản thân và trân trọng những
giá trị tinh thần, mong muốn đƣợc làm giàu kiến thức cho bản thân mình. Do đó
ngƣời làm du lịch phải là nơi cung cấp những giá trị về mặt tinh thần và kiến thức
mà họ mong muốn.
1.3 Tổng quan về lữ hành và kinh doanh lữ hành:
1.3.1 Khái niệm về lữ hành:
Để phân biệt lữ hành với du lịch ta có thể hiểu theo 2 cách sau:
- Theo nghĩa rộng: Lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyển của con
ngƣời cũng nhƣ các hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó. Theo cách hiểu này
thì hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành nhƣng không phải tất cả các hoạt
động lữ hành đều là du lịch.
- Theo nghĩa hẹp: Lữ hành bao gồm toàn bộ những hoạt động liên quan đến
việc xây dựng tổ chức thực hiện các chƣơng trình du lịch, tức là hoạt động du lịch
bao gồm cả những hoạt động lữ hành.
Theo Luật du lịch Việt Nam định nghĩa: “Lữ hành là việc xây dựng ,bán và tổ
chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chƣơng trình du lịch cho khách du lịch”.
1.3.2 Khái niệm về kinh doanh lữ hành:
Theo định nghĩa của Tổng cục du lịch Việt Nam ( TCDL – Quy chế quản lý
lữ hành ngày 29/4/1995 ) thì :“ Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động
nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập chƣơng trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng
cáo và bán chƣơng trình này trực tiếp hay gián tiếp thông qua trung gian hoặc văn
phòng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình và hƣớng dẫn du lịch”. Các doanh
nghiệp lữ hành đƣơng nhiên đƣợc phép tổ chức các mạng lƣới lữ hành.
Theo tổng cục du lịch Việt Nam phân loại thì kinh doanh lữ hành bao gồm 2
loại là: kinh doanh lữ hành quốc tế và kinh doanh lữ hành nội địa.
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 10
- Kinh doanh lữ hành quốc tế: Là việc tổ chức đƣa khách ra nƣớc ngoài hoặc
đƣa khách nƣớc ngoài vào nƣớc sở tại.
- Kinh doanh lữ hành nội địa: Là việc tổ chức cho khách là công dân một
nƣớc, những ngƣời cƣ trú tại một nƣớc đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ nƣớc đó.
Theo Luật du lịch Việt Nam điều 34 quy định:
- Khách du lịch nội địa : Là công dân Việt Nam ,ngƣời nƣớc ngoài thƣờng
trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế: Là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt nam định cƣ ở
nƣớc ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài thƣờng
trú tại Việt nam ra nƣớc ngoài du lịch.
Phân loại kinh doanh lữ hành:
Khái niệm kinh doanh lữ hành: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản,có trụ sở ổn định , đƣợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Bất cứ doanh nghiệp nào
đƣợc pháp luật cho phép và có thực hiện kinh doanh lữ hành đều đƣợc gọi là doanh
nghiệp lữ hành.
Tùy vào quy mô,phạm vi hoạt động và tính chất của tài sản ,hình thức tổ
chức , tƣ cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có các tên gọi khác
nhau : Công ty lữ hành, đại lý lữ hành,công ty lữ hành quốc tế,công ty lữ hành nội
địa . Riêng ở Việt Nam , phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có cách
gọi phổ biến là các trung tâm lữ hành quốc tế , nội địa nằm trong các công ty du
lịch. Nhìn chung các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chủ yếu trên các
phƣơng diện :
- Quy mô và địa bàn hoạt động.
- Đối tƣợng khách.
- Mức độ tiếp xúc với khách du lịch.
- Mức độ tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phẩm du lịch.
1.3.2.1 Căn cứ vào tính chất hoạt động để tạo ra sản phẩm :
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 11
Có các loại : Kinh doanh đại lý lữ hành, kinh doanh du lịch lữ hành, kinh
doanh lữ hành tổng hợp:
- Kinh doanh đại lý lữ hành: Hoạt động chủ yếu là làm các dịch vụ trung gian
tiêu thụ và bán sản phẩm một cách độc lập ,riêng lẻ của các nhà sản xuất du lịch để
hƣởng hoa hồng theo mức phần trăm của giá bán , không làm gia tăng giá trị của
sản phẩm trong quá trình chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng
du lịch. Loại hình kinh doanh du lịch này thực hiện nhiệm vụ nhƣ là “chuyên gia
cho thuê” không phải chịu rủi ro . Các yếu tố quan trọng bậc nhất đối với hoạt
động kinh doanh này là vị trí, hệ thống đăng ký và kỹ năng chuyên môn , kỹ năng
giao tiếp và kỹ năng bán hàng của đội ngũ nhân viên . Các doanh nghiệp thuần túy
thực hiện loại hình du lịch này đƣợc gọi là các đại lý lữ hành bán lẻ.
- Kinh doanh du lịch lữ hành: Là hoạt động buôn bán , hoạt động “sản xuất”
làm gia tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của các nhà cung cấp để bán cho
khách .Với hoạt động kinh doanh này chủ thể của nó phải gánh chịu rủi ro ,san sẻ
rủi ro với các nhà cung cấp khác .Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh chƣơng
trình du lịch đƣợc gọi là các công ty du lịch lữ hành .Cơ sở hoạt động này là liên
kết các sản phẩm mang tính đơn lẻ của các nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm
mang tính nguyên chiếc bán với giá gộp cho khách , đồng thời làm gia tăng giá trị
của sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng thông qua sự liên kết tạo ra tính trội trong hệ
thống (1+1>2) và thông qua sức lao động của các chuyên gia marketing, điều hành
hƣớng dẫn.
- Kinh doanh lữ hành tổng hợp : Bao gồm tất cả các loại hình kinh doanh du
lịch đóng vai trò đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ (ngƣời cung
cấp), vừa kiên kết các dịch vụ thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc ,vừa thực
hiện bán buôn ,bán lẻ , vừa thực hiện chƣơng trình du lịch đã bán . Đây là kết quả
trong quá trình phát triển và thực hiện liên kết dọc , liên kết ngang của các chủ thể
kinh doanh lữ hành trong ngành du lịch . Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh
lữ hành tổng hợp đƣợc gọi là các công ty du lịch .
1.3.2.2.Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động :
Có các loại:Kinh doanh lữ hành gửi khách ,kinh doanh lữ hành nhận khách,
kinh doanh lữ hành kết hợp :
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Cổ phần du lịch và
dịch vụ Hải Phòng
Bùi Hoàng Thanh-QT1001P 12
- Kinh doanh lữ hành gửi khách: Bao gồm cả gửi khách quốc tế,gửi khách nội
địa ,là các loại hình kinh doanh mà hoạt động chính của nó là tổ chức thu hút
khách du lịch một cách trực tiếp để đƣa khách đến nơi du lịch nổi tiếng .Loại hình
kinh doanh lữ hành này thích hợp với nơi có cầu du lịch lớn .Các doanh nghiệp
thực hiện kinh doanh lữ hành gửi khách gọi là công ty lữ hành gửi khách.
- Kinh doanh lữ hành nhận khách: Bao gồm cả nhận khách quốc tế và khách
nội địa ,là loại hình kinh doanh mà hoạt động chính của nó là xây dựng các chƣơng
trình du lịch và tổ chức các chƣơng trình du lịch đã bán cho khách thông qua các
công ty lữ hành gửi khách .Loại hình kinh doanh này thích hợp với những nơi có