1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng với tốc độ
đô thị hóa ngày càng cao. Bên cạnh việc nâng cao mức sống cuả người dân, sự
phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực cũng càng trở nên sâu sắc và rõ nét hơn.
Với mục tiêu cân bằng sự phát triển giữa kinh tế và xã hội, nhà nước đã đề ra
nhiều giải pháp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo đó. Một trong những biện
pháp hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu này là công tác xóa đói giảm nghèo. Từ
đó, chính sách cho vay tín dụng của ngân hàng dành cho những hộ gia đình khó
khăn trở nên phổ biến và áp dụng rộng rãi. Trên thực tế, nguồn vốn cho vay tín
dụng này thực sự chưa hoạt động hiệu quả, đã làm tổn thất rất nhiều cho các
ngân hàng và cho ngân sách của nhà nước. Các ngân hàng thường xuyên e ngại
với các khoản cho vay này, vì vậy mà các khoản vay tín dụng dành cho người
nghèo chưa đạt được hiệu quả tối ưu. Nguyên nhân của thực trạng trên là gì và
nhà nước cũng như những ngân hàng cần có giải pháp gì để giải quyết được
những thách thức khó khăn trước mắt? Chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này
nhằm mục tiêu tìm ra được hiện trạng của tín dụng Việt Nam, đưa ra một số giải
pháp cân bằng hợp lí giữa rủi ro và lượng giải ngân, nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của ngân hàng.
Nhóm tác giả mong muốn đề tài của mình sẽ đóng góp một số giải pháp tích
cực cho thực trạng trước mắt, góp phần phát huy hiệu quả của ngân hàng dành
cho người nghèo. Rất mong được thày cô và các bạn đóng góp ý kiến. Nhóm tác
giả xin chân thành cảm ơn!
2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài của chúng nghiên cứu về hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng
dành cho người nghèo. Từ đó nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp tối ưu hóa
hoạt động vay tín dụng của ngân hàng này.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động của ngân hàng dành cho người
nghèo (đặc biệt là Ngân hàng Chính sách Xã hội) ở Việt Nam để đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn vay tín dụng của các ngân hàng này trong thời gian vừa qua.
- Tìm hiểu và phân tích một số hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng
dành cho người nghèo trên thế giới và rút ra các bài học kinh nghiệm.
- Xây dựng và định hướng một số giải pháp của các khoản vay tín dụng
người nghèo phù hợp với kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích lí luận
- Phương pháp điều tra, thực nghiệm
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là ngân hàng cho vay tín dụng cho người nghèo trong
những năm gần đây.
6. Kết quả nghiên cứu (dự kiến):
- Đánh giá được tình hình Việt Nam, xây dựng, đề xuất các giải pháp phù
hợp với điều kiện Việt Nam nhằm đem lại hoạt động hiệu quả hơn cho các
khoản vay tín dụng ngân hàng.
7. Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận
I. Lí luận chung về tài chính vi mô
II. Vấn đề đói nghèo
III. Ứng dụng của tài chính vi mô trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng.
IV. Các mô hình thành công trên thế giới
Chương 2: Thực trạng hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng dành cho
người nghèo
I. Vấn đề người nghèo ở Việt Nam
II. Các hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng dành cho người nghèo
ở Việt Nam
Chương 3:Các giải pháp tối ưu hóa hoạt động của ngân hàng
64 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp tối ưu hóa hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng dành cho người nghèo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
i
Mục lục:
Mở đầu: ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................ 1
2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 1
3. Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................. 1
4. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................ 2
5. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................ 2
6. Kết quả nghiên cứu (dự kiến): ................................................................. 2
7. Kết cấu của đề tài: ................................................................................... 2
Chương I: Cơ sở lý luận ........................................................................................ 4
I. Lý luận chung về tài chính .......................................................................... 4
1.1. Tài chính. ................................................................................................. 4
1.1.1. Định nghĩa: ........................................................................................ 4
1.1.2. Các hình thức của tín dụng: .............................................................. 4
1.1.3. Chức năng và vai trò của tín dụng: ................................................... 4
1.1.4. Lợi tức tín dụng: ............................................................................... 5
1.2. Tín dụng ngân hàng ................................................................................. 5
1.2.1. Định nghĩa và bản chất của tín dụng ngân hàng ............................... 5
1.2.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng .................................................... 6
1.2.3. Các loại tín dụng ngân hàng: ............................................................ 6
1.3. Tín dụng của ngân hàng dành cho người nghèo (Micro credit) .............. 6
1.3.1. Định nghĩa ......................................................................................... 6
1.3.2. Mục tiêu: ........................................................................................... 7
1.3.3. Vai trò: .............................................................................................. 7
II. Đói Nghèo ..................................................................................................... 7
2.1. Định nghĩa ............................................................................................ 7
2.2. Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế ..................................... 8
2.3. Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo trên thế giới. .............................. 8
a, Thực trạng. .............................................................................................. 8
b, Nguyên nhân. .......................................................................................... 8
III.Ứng dụng của tài chính vi mô trong hoạt động của các ngân hàng: ............ 9
ii
ii
3.1 Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của ngân hàng lĩnh vực tài chính vi
mô: .................................................................................................................. 9
IV. Mô hình ngân hàng dành cho người nghèo ở một số nước trên thế giới .. 12
4.1. Ngân hàng Grameen – Bangladesh ....................................................... 12
4.1.1. Mục tiêu .......................................................................................... 13
4.1.2. Đối tượng khách hàng và phương thức tiếp cận ............................. 13
4.1.3. Các chương trình cải thiện xã hội ................................................... 14
4.1.3.1. Chương trình các thành viên xóa đói giảm nghèo ................... 14
4.1.3.2. Chương trình điện thoại nông thôn .......................................... 15
4.1.4. Thành tựu và kết quả đạt được ....................................................... 15
4.1.5. Phân tích SWOT ............................................................................. 16
4.2. Mô hình ngân hàng Rakyat – Indonesia .................................................. 17
4.2.1 Mục tiêu....................................................................................... 17
4.2.2. Đối tượng khách hàng và phương thức tiếp cận ............................. 17
4.2.3. Các chương trình cải thiện xã hội ............................................... 18
4.2.4. Thành tựu và kết quả đạt được ....................................................... 19
4.2.5. Phân tích SWOT ............................................................................. 19
4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .................................................... 21
Chương 2: Thực trạng hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng dành cho
người nghèo ở Việt Nam ..................................................................................... 24
I. Vấn đề người nghèo ở Việt Nam: ................................................................ 24
1.1 Đặc điểm, nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam: .................................... 24
1.1.1. Đặc điểm đói nghèo ở Việt Nam: .................................................. 24
1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo: ................................................... 24
a. Nguyên nhân khách quan: .............................................................. 24
b. Nguyên nhân chủ quan: .................................................................. 24
1.2 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam.......................................................... 25
a. Thành tựu về giảm nghèo trong thời gian qua: ..................................... 25
b. Những hạn chế còn tồn tại trong việc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam:
................................................................................................................... 27
1.3 Phương hướng giảm nghèo trong giai đoạn 2006 – 2010 ...................... 29
iii
iii
II. Ứng dụng các hoạt động ngân hàng dành cho người nghèo ở Việt Nam: .. 29
2.1 Quỹ tín dụng và các ngân hàng nông thôn: ............................................ 30
a. Quỹ tín dụng nhân dân: ......................................................................... 30
b. Ngân hàng cổ phần nông thôn ........................................................... 30
2.2 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: .................................. 31
2.2.1 Đặc điểm tín dụng cho người nghèo của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam ................................................................. 31
2.2.2 Vai trò của ngân hàng NN & PTNT đối với tín dụng người nghèo
tại địa bàn nông thôn: ................................................................................ 32
2.2.3 Các sản phẩm tín dụng cho vay người nghèo của ngân hàng NN &
PTNT và phương thức cho vay: ................................................................ 32
a. Các sản phẩm tín dụng:...................................................................... 32
b. Phương thức cho vay: ........................................................................ 33
2.3 Ngân hàng chính sách xã hội: ................................................................ 33
2.3.1 Các nghiệp vụ của ngân hàng .......................................................... 33
2.3.2 Các chương trình tín dụng người nghèo của ngân hàng. ................. 34
2.3.3 Đặc điểm của ngân hàng .................................................................. 34
2.3.4 Các đối tượng cho vay và phương thức cho vay của ngân hàng: .... 35
a. Các đối tượng cho vay: ...................................................................... 35
b. Các phương thức cho vay: ................................................................. 35
III. Các hoạt động cho vay tín dụng dành cho người nghèo của các ngân hàng
dành cho người nghèo ở Việt Nam. ................................................................. 35
3.1 Thực trạng hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn: (NH NN & PTNT). ............................................................................. 35
3.1.1 Về mạng lưới hoạt động và quản lý của ngân hàng: ....................... 36
3.1.2 Về nguồn vốn tín dụng người nghèo của ngân hàng: ...................... 36
3.1.3 Phương thức tiếp cận khoản vay, kiểm tra, giám sát của ngân hàng:
................................................................................................................... 37
3.1.4 Về nợ quá hạn và nợ khó đòi của ngân hàng: .................................. 38
3.2 Thực trạng hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội (VBSP) .......... 38
3.2.1 Về mạng lưới hoạt động và tổ chức quản lý của ngân hàng. ........... 38
iv
iv
3.2.2 Về nguồn vốn tín dụng người nghèo của ngân hàng. ...................... 39
3.2.3 Chương trình tín dụng chính sách:................................................... 41
3.2.4 Nợ quá hạn và nợ tồn đọng của ngân hàng. ..................................... 42
3.2.5 Phương thức tiếp cận vốn vay của ngân hàng: ................................ 43
3.2.6 Về công tác giáo dục và đào tạo: ..................................................... 44
3.3. Đánh giá về vấn đề rủi ro và giải ngân của ngân hàng Việt Nam: ....... 45
3.3.1. Đánh giá về rủi ro của ngân hàng cho vay người nghèo ở Việt Nam:
................................................................................................................... 45
3.3.2. Đánh giá về thực trạng giải ngân của ngân hàng dành cho người
nghèo ở Việt Nam: .................................................................................... 47
Chương 3: Các giải pháp tối ưu hóa hoạt động của ngân hàng .......................... 49
3.1 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo của chính phủ ......................................... 49
3.2 Những biện pháp giảm thiểu rủi ro khi cung cấp tín dụng vi mô cho
người nghèo của ngân hàng:......................................................................... 50
3.2.1 Các giải pháp về tín dụng khoản vay: .............................................. 50
3.2.2 Đa dạng hóa tín dụng: ...................................................................... 51
3.2.3 Chương trình đào tạo nghề cho người nghèo: ................................. 53
3.2.4. Giải pháp để giám sát, kiểm tra hoạt động tín dụng dành cho người
nghèo ......................................................................................................... 54
3.2.5. Hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp khác .................................. 54
3.3 Những biện pháp nâng cao hiệu quả giải ngân trong tín dụng vi mô
của ngân hàng dành cho người nghèo: ......................................................... 55
3.3.1 Giải pháp làm tăng hiệu quả quản lý nguồn vốn: ....................... 55
3.3.2 Giải pháp về thể chế, chính sách cho vay: .................................. 56
3.3.3 Giải pháp cho phương thức tiếp cận: .......................................... 56
3.3.4 Giải pháp đào tạo nhân viên tín dụng của ngân hàng: ................ 58
Kết luận ............................................................................................................... 59
1
1
Mở đầu:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng với tốc độ
đô thị hóa ngày càng cao. Bên cạnh việc nâng cao mức sống cuả người dân, sự
phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực cũng càng trở nên sâu sắc và rõ nét hơn.
Với mục tiêu cân bằng sự phát triển giữa kinh tế và xã hội, nhà nước đã đề ra
nhiều giải pháp để hạn chế sự phân hóa giàu nghèo đó. Một trong những biện
pháp hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu này là công tác xóa đói giảm nghèo. Từ
đó, chính sách cho vay tín dụng của ngân hàng dành cho những hộ gia đình khó
khăn trở nên phổ biến và áp dụng rộng rãi. Trên thực tế, nguồn vốn cho vay tín
dụng này thực sự chưa hoạt động hiệu quả, đã làm tổn thất rất nhiều cho các
ngân hàng và cho ngân sách của nhà nước. Các ngân hàng thường xuyên e ngại
với các khoản cho vay này, vì vậy mà các khoản vay tín dụng dành cho người
nghèo chưa đạt được hiệu quả tối ưu. Nguyên nhân của thực trạng trên là gì và
nhà nước cũng như những ngân hàng cần có giải pháp gì để giải quyết được
những thách thức khó khăn trước mắt? Chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này
nhằm mục tiêu tìm ra được hiện trạng của tín dụng Việt Nam, đưa ra một số giải
pháp cân bằng hợp lí giữa rủi ro và lượng giải ngân, nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của ngân hàng.
Nhóm tác giả mong muốn đề tài của mình sẽ đóng góp một số giải pháp tích
cực cho thực trạng trước mắt, góp phần phát huy hiệu quả của ngân hàng dành
cho người nghèo. Rất mong được thày cô và các bạn đóng góp ý kiến. Nhóm tác
giả xin chân thành cảm ơn!
2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài của chúng nghiên cứu về hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng
dành cho người nghèo. Từ đó nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp tối ưu hóa
hoạt động vay tín dụng của ngân hàng này.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
2
2
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động của ngân hàng dành cho người
nghèo (đặc biệt là Ngân hàng Chính sách Xã hội) ở Việt Nam để đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn vay tín dụng của các ngân hàng này trong thời gian vừa qua.
- Tìm hiểu và phân tích một số hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng
dành cho người nghèo trên thế giới và rút ra các bài học kinh nghiệm.
- Xây dựng và định hướng một số giải pháp của các khoản vay tín dụng
người nghèo phù hợp với kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích lí luận
- Phương pháp điều tra, thực nghiệm
5. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là ngân hàng cho vay tín dụng cho người nghèo trong
những năm gần đây.
6. Kết quả nghiên cứu (dự kiến):
- Đánh giá được tình hình Việt Nam, xây dựng, đề xuất các giải pháp phù
hợp với điều kiện Việt Nam nhằm đem lại hoạt động hiệu quả hơn cho các
khoản vay tín dụng ngân hàng.
7. Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận
I. Lí luận chung về tài chính vi mô
II. Vấn đề đói nghèo
III. Ứng dụng của tài chính vi mô trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng.
IV. Các mô hình thành công trên thế giới
Chương 2: Thực trạng hoạt động của ngân hàng cho vay tín dụng dành cho
người nghèo
I. Vấn đề người nghèo ở Việt Nam
II. Các hoạt động cho vay tín dụng của ngân hàng dành cho người nghèo
ở Việt Nam
3
3
Chương 3:Các giải pháp tối ưu hóa hoạt động của ngân hàng
4
4
Chương I: Cơ sở lý luận
I. Lý luận chung về tài chính
Tín dụng ra đời từ rất sớm, sau đó đến tín dụng nông thôn. Từ những năm
1950 – 1970, các chương trình tín dụng nông thôn đã chuyển thành cho vay
nông thôn sau đó đến tài chính nông thôn và hiện nay được gọi là tài chính vi
mô (Micro Finance). Tài chính vi mô là cách tiếp cận cơ bản mang dịch vụ tài
chính cho hộ nghèo, tạo điều kiện xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững.
1.1 . Tài chính.
1.1.1. Định nghĩa:
Tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử
dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả
vốn gốc lẫn lợi tức.1
1.1.2. Các hình thức của tín dụng:
- Tín dụng thương mại: là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ bằng
cách cho chịu tiền với kỳ hạn nhất định và lợi tức nhất định.
- Tín dụng ngân hàng: là hình thức tín dụng chủ yếu giữa ngân hàng và các
doanh nghiệp. Nó là hình thức mà các quan hệ của tín dụng được thực hiện
thông qua vai trò trung tâm của ngân hàng.
- Tín dụng Nhà nước: là quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn và lãi sau một
thời gian nhất định giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế trong nước, giữa Nhà
nước với các tầng lớp dân cư, giữa Nhà nước với chính phủ các nước khác…
- Tín dụng tập thể: là hình thức tự nguyện góp vốn của các thành viên cho
nhau vay hoặc để cùng nhau kinh doanh tín dụng. Nó tồn tại dưới các hình thức
tổ chức như: Hội tín dụng, Hợp tác xã tín dụng…
1.1.3. Chức năng và vai trò của tín dụng:
Tín dụng có 2 chức năng chủ yếu: Chức năng phân phối và chức năng giám
sát. Chức năng phân phối của tín dụng được thực hiện thông qua phân phối lại
vốn, trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả và có hiệu quả. Chức năng
1
Trích: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, trang 266
5
5
giám sát của tín dụng là kiểm soát các hoạt động kinh tế của tín dụng có liên
quan đến đặc điểm quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, đến mối quan hệ
giữa người đi vay và người cho vay.
Vai trò của tín dụng có:
- Tín dụng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, góp phần làm tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông
và góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ.
- Tín dụng góp phần cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp.
- Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền
tệ giữa các nước với nhau.
- Tín dụng góp phần vào việc hình thành, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tín dụng tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho người dân cải thiện đời sống.
1.1.4. Lợi tức tín dụng:
Lợi tức là một phần lợi nhuận mà người đi vay trả cho người cho vay về
quyền sở hữu vốn vay để được quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất
định. Lợi tức là giá cả của vốn vay.
Lãi suất tiền vay là tỷ sỗ tính theo phần trăm giữa lợi tức tiền vay và số vốn
cho vay trong một thời gian nhất định.
Lợi tức tín dụng bao gồm:
- Lợi tức tiền gửi
- Lợi tức tiền vay
Lợi tức tín dụng có nhiều hình thức như: lãi suất ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn với mức độ khác nhau như: lãi suất ưu đãi, lãi suất thông thường…
1.2. Tín dụng ngân hàng
1.2.1. Định nghĩa và bản chất của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một hình thức rất quan trọng và là quan hệ chủ yếu
giữa ngân hàng và các doanh nghiệp. Nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng cho
các doanh nghiệp và cá nhân.
6
6
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa
bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể
khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong
một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Bản chất của tín dụng ngân hàng là một giao dịch có hoàn trả.
1.2.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng có hai hình thức: cho
vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài
sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng
hạn.
- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay người đi
vay phải trả thêm phần lãi.
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín
dụng: hợp đồng tín dụng, khế ước…
1.2.3. Các loại tín dụng ngân hàng:
Tuỳ theo cách phân chia khác nhau, tín dụng ngân hàng có các loại khác
nhau:
- Phân chia theo thời gian: tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Phân chia theo đối tượng đầu tư của tín dụng: tín dụng vốn lưu động, tín
dụng vốn cố định…
1.3 . Tín dụng của ngân hàng dành cho người nghèo (Micro credit)
1.3.1. Định nghĩa
Tín dụng của ngân hàng dành cho người nghèo hay còn gọi là tín dụng vi
mô là tín dụng ngân hàng và chỉ dành cho đối tượng duy nhất là người nghèo mà
không cần điều kiện bảo đảm.2
2
7
7
1.3.2. Mục tiêu:
- Giảm tỷ lệ số dân sống dưới ngưỡng nghèo (theo PPP3 là 1 đôla m