Đất nước ta sau hơn 20 đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã đạt được những thành tựu vĩ đại, sự nghiêp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng xác định, vai trò của kinh tế Nông nghiệp chiếm một phần cực kỳ quan trong trong nên kinh tế của nước.
Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta mang tính thuần nông, công nghệ lạc hậu dẫn tới cơ cấu nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta nói chung còn nhiều bất cập, nhất là trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã xác định: Trong thời kỳ đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta có những bước chuyển dịch khá, song về cơ bản còn chậm và chưa hiệu quả.
Vì thế trong thời gian tới việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hoá để chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách của các cấp của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của các cấp các ngành và các tầng lớp nhân dân.
Được sinh ra và lớn lên trên quê hương huyện Thanh Ch¬ng giµu truyÒn thèng c¸ch m¹ng vµ hiÕu häc, cã 85% d©n sè chñ yÕu lµ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Tõ những tiềm năng, thế mạnh vµ những hạn chế, bất cập hiện nay của huyện. Tôi nhận thấy trên địa bàn huyện Thanh Ch¬¬ng, viÖc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn được chú trọng và diễn ra với tốc độ phát triển nhanh cã tÝnh bÒn v÷ng .
Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiÖp trên địa bàn huyện cũng còn gặp không ít khó khăn, hạn chế, đòi hỏi cần phải có sự xem xét, đánh giá đúng đắn, rút ra những bài học kinh nghiệm để trong giai đoạn tới góp phần hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của HuyÖn Thanh Ch¬¬ng nói riêng, và của TØnh NghÖ An trong cơ cấu kinh tế cả nước nói chung.
HuyÖn Thanh Ch¬¬ng là một huyện miÒn nói của Tỉnh NghÖ An , có nhiều tiềm năng thế mạnh phát triển kinh tế nhưng chưa được khai thác hiệu quả, cho nên việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện đến năm 2020 có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng.
Đó là một trong những lý do để tôi chọn đề tài này làm báo cáo thực tập, hy vọng đóng góp được một số ý kiến nhỏ vào việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Ch¬¬ng nói riêng và của cả nước nói chung, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX.
51 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Chương từ năm 2001 Đến Nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta sau hơn 20 đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã đạt được những thành tựu vĩ đại, sự nghiêp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng xác định, vai trò của kinh tế Nông nghiệp chiếm một phần cực kỳ quan trong trong nên kinh tế của nước.
Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước ta mang tính thuần nông, công nghệ lạc hậu dẫn tới cơ cấu nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta nói chung còn nhiều bất cập, nhất là trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đã xác định: Trong thời kỳ đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta có những bước chuyển dịch khá, song về cơ bản còn chậm và chưa hiệu quả.
Vì thế trong thời gian tới việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hoá để chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách của các cấp của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của các cấp các ngành và các tầng lớp nhân dân.
Được sinh ra và lớn lên trên quê hương huyện Thanh Ch¬ng giµu truyÒn thèng c¸ch m¹ng vµ hiÕu häc, cã 85% d©n sè chñ yÕu lµ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Tõ những tiềm năng, thế mạnh vµ những hạn chế, bất cập hiện nay của huyện. Tôi nhận thấy trên địa bàn huyện Thanh Ch¬ng, viÖc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn được chú trọng và diễn ra với tốc độ phát triển nhanh cã tÝnh bÒn v÷ng .
Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiÖp trên địa bàn huyện cũng còn gặp không ít khó khăn, hạn chế, đòi hỏi cần phải có sự xem xét, đánh giá đúng đắn, rút ra những bài học kinh nghiệm để trong giai đoạn tới góp phần hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của HuyÖn Thanh Ch¬ng nói riêng, và của TØnh NghÖ An trong cơ cấu kinh tế cả nước nói chung.
HuyÖn Thanh Ch¬ng là một huyện miÒn nói của Tỉnh NghÖ An , có nhiều tiềm năng thế mạnh phát triển kinh tế nhưng chưa được khai thác hiệu quả, cho nên việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện đến năm 2020 có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng.
Đó là một trong những lý do để tôi chọn đề tài này làm báo cáo thực tập, hy vọng đóng góp được một số ý kiến nhỏ vào việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Ch¬ng nói riêng và của cả nước nói chung, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX.
2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất được một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Ch¬ng và qua đó đóng góp thêm những giải pháp cho việc tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên phạm vi cả nước.
Với mục đích trên, b¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp có nhiệm vụ nghiên cứu tổng quan về cơ cấu kinh tế; cơ cấu kinh tế nông thôn; thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Ch¬ng và trên cơ sở các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế – xã hội, phát triển kinh tế nông thôn đến năm 2020, đưa ra những định hướng và giải pháp chủ yếu để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Ch¬ng theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của b¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp là vấn đề cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hoá.
Đối tượng nghiên cứu cụ thể là cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo phương diện ngành, lĩnh vực, không nghiên cứu theo các phương diện khác.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Ch¬ng từ năm 2001 đến nay và một số giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Ch¬ng đến năm 2020 theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác– Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, nông thôn; các quan điểm, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế nông thôn của Đảng ta và lý luận khoa học về quản lý kinh tế nói chung, kinh tế nông thôn nói riêng.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, đối chiếu, suy diễn và quy nạp, tổng quát hoá dựa trên sự lôgic và mối quan hệ nhân quả của các vấn đề.
5. Kết cấu của b¸o c¸o
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm hai phÇn:
-PhÇn th nhÊt:Tãm t¾t qu¸ tr×nh thùc tËp
-PhÇn thø hai: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và quản lý Nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Ch¬ng từ 2001đến nay.
PhÇn thø nhÊt
Tãm t¾t qu¸ tr×nh thùc tËp
1. VÒ thêi gian thùc tËp: Tõ 15 th¸ng 05 ®Õn 15 th¸ng 06 n¨m 2009
2. VÞ trÝ ph¸p lý, chøc n¨ng nhiÖm vô, tæ chøc bé m¸y cña c¬ quan thùc tËp.
Phßng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n huyÖn thanh ch¬ng lµ mét bé phËn n»m trong hÖ thèng cña uû Ban Nh©n D©n. phßng cã chøc n¨ng lµ qu¶n lý nhµ níc vÒ lÜnh vùc n«ng nghiÖp ( bao gåm n«ng – l©m – ngh nghiÖp ).
- Tham gia x©y dùng c¸c chñ tr¬ng chÝnh s¸ch cña nhµ níc liªn quan ®Õn lÜnh vùc n«ng nghiÖp, n«ng th«n, n«ng d©n.
- kiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c chñ tr¬ng chÝnh s¸ch, ph¸p luËt cña nhµ níc vÒ lÜnh vùc s¶n xuÊt n«ng nghiÖp.
- NhiÖm vô tham mu, chØ ®¹o thùc hiÖn c¸c ch¬ng ch×nh, dù ¸n, ®Ò ¸n, chñ tr¬ng ph¸t triÓn kinh tÕ trªn ®ia bµn huyÖn, ®Þnh híng cho nh©n d©n nu«i con g× ? trång c©y g× ?
- Lµm nßng cèt tæ chøc c¸c phong trµo n«ng d©n ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi, x©y dùng n«ng th«n míi, phèi hîp víi c¸c ban, nghµnh ®oµn thÓ híng dÉn, tæ chøc c¸c ho¹t ®éng dÞch vô hç trî n«ng d©n ph¸t triÓn s¶n xuÊt, x©y dùng cuéc sèng míi.
- Tham gia x©y dùng ®¶ng chÝnh quyÒn trong s¹ch v÷ng m¹nh.
- Tæ chøc c¸c líp häc ng¾n h¹n vµ dµi h¹n vÒ chuyÓn giao khoa häc c«ng nghÖ, nh»m n©ng cao tr×nh ®é kü thuËt, ¸p dông khoa häc c«ng nghÖ vµo s¶n xuÊt cho n«ng d©n ®Ó thùc hiÖn môc tiªu C«ng NghiÖp Hãa – HiÖn §¹i Hãa n«ng nghiÖp n«ng th«n.
- VÒ c¬ cÊu tæ chøc bé m¸y :
1 Trëng phßng
2 Phã phßng
3 Kü s n«ng nghiÖp
1 Nh©n viªn hîp ®ång.
3. T×nh h×nh c¸n bé c«ng chøc, viªn chøc cña c¬ quan thùc tËp .
Nh×n chung trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y t×nh h×nh c¸n bé c«ng chøc,viªn chøc t¬ng ®èi æn ®Þnh.ChØ cã mét ®ång chÝ Trëng Phßng ®îc sù ®iÒu ®éng,s¾p xÕp, lu©n chuyÓn lªn lµm Phã Chñ TÞch HuyÖn.Thêi gian võa qua lu«n ®îc sù quan t©m cña HuyÖn ñy-ñy Ban Nh©n D©n cö ®i ®µo tao,båi dìng,n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô,hiÖn nay phßng ®· cã 6 c¸n bé ®· cã tr×nh ®é §¹i Häc,1 nh©n viªn hîp ®ång cã tr×nh ®é Cao §¼ng,trong ®ã cã 3 kü s n«ng nghiÖp.
PhÇn hai
Ch¬ng 1:
Những vấn đề lý luận chung vÒ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn
1-Những khái niệm cơ bản:
1.1-Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông thôn
1.1.1 Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tÕ ®ược dùng để chỉ cách tổ chức, cấu tạo, sự điều chỉnh các yếu tố tạo nên một hình thể, một vật hay một bộ phận.
Sự phát triển của sản xuất dẫn đến quá trình phân công lao động xã hội. Tuỳ thuộc vào tính chất sản phẩm, chuyên môn kỹ thuật mà chia thành từng ngành, lĩnh vực khác nhau. Nhưng trong nền sản xuất, các ngành, lĩnh vực này không thể hoạt động một cách độc lập mà phải có sự tương tác qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Từ đó đòi hỏi nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa các bộ phận. Sự phân công và mối quan hệ hợp tác trong hệ thống thống nhất là tiền đề cho quá trình hình thành cơ cấu kinh tế.
Theo Các Mác: “Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất”.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, các lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn đinh giữa chúng hợp thành trong một khoảng thời gian nhất định”
Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan phản ánh trình độ phát triển của xã hội và các điều kiện phát triển của một quốc gia. Sự tác động từ chiến lược phát triển kinh tế, hay sự quản lý của Nhà nước có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong một thời gian nhất định chứ không thể thay đổi hoàn toàn nó.
Mặt khác, cơ cấu kinh tế lại mang tính lịch sử xã hội nhất định. Cơ cấu kinh tế được hình thành khi quan hệ giữa các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế được thiết lập một cách cân đối và sự phân công lao động diễn ra một cách hợp lý.
Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất là xu hướng phổ biến ở mọi quốc gia. Song mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự nhiên trong quá trình tái sản xuất mở rộng ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia lại có sự khác nhau. Sự khác nhau đó bị chi phối bởi quan hệ sản xuất, đặc trưng văn hoá- xã hội và các yếu tố lịch sử của mỗi dân tộc. Các nước có hình thái kinh tế- xã hội giống nhau nhưng vẫn có sự khác nhau trong việc hình thành cơ cấu kinh tế, bởi vì điều kiện kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển của mỗi nước có sự khác nhau.
Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách hợp lý khi chủ thể quản lý Nhà nước có khả năng nắm bắt các quy luật khách quan, đánh giá đúng nguồn lực trong nước và nước ngoài để tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình hình thành cơ cấu kinh tế. Nhưng sự tác động này không mang tính áp đặt ý chí mà là sự tác động mang tính định hướng.
Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới các góc độ khác nhau như: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế. Đây là ba bộ phận cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế có vị trí chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia.
- Cơ cấu ngành kinh tế:
Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các nhóm ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của nền kinh tế.
Hiện nay cơ cấu ngành kinh tế được phân theo ba nhóm chủ yếu sau:
+ Nhóm ngành nông nghiệp: Gồm nông, lâm, ngư nghiệp.
+ Nhóm ngành công nghiệp: Gồm công nghiệp và xây dựng.
+ Nhóm ngành dịch vụ: Gồm thương mại và dịch vụ.
- Cơ cấu vùng kinh tế:
Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Trong cơ cấu vùng kinh tế có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Tuỳ theo tiềm năng phát triển kinh tế, gắn liền với sự hình thành và phân bố dân cư trên lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên một vài ngành kinh tế nào đó. Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh khả năng khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế – xã hội của mỗi vùng trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- Cơ cấu thành phần kinh tế:
Cơ cấu kinh tế gắn với chế độ sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất sẽ hình thành nên cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất – kinh doanh và mọi nguồn lực phát triển của mọi thành viên xã hội.
1.1.2 Cơ cấu kinh tế hợp lý:
Cơ cấu kinh tế hợp lý là một cơ cấu có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng trên địa bàn lãnh thổ trong khoảng thời gian nhất định.
Cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:
+ Cơ cấu kinh tế phải phù hợp với các quy luật khách quan
+ Cơ cấu kinh tế phản ánh được khả năng khai thác, sử dụng nguồn lực kinh tế trong nước và đáp ứng được yêu cầu hội nhập với quốc tế và khu vực, nhằm tạo ra sự cân đối, phát triển bền vững.
+ Cơ cấu kinh tế phải phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của khu vực và thế giới.
1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông thôn:
Cơ cấu kinh tế nông thôn là một phân hệ trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thống nhất. Nó vừa thể hiện cơ cấu kinh tế theo địa bàn lãnh thổ vừa thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực.
Như vậy, cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định giữa chúng trên địa bàn nông thôn.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chúng ta tiếp cận khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn theo cấu trúc cơ bản nhất của nền kinh tế, đó là các ngành, lĩnh vực kinh tế trên địa bàn nông thôn. Trong ngành và lĩnh vực thì nông nghiệp theo nghĩa rộng và công nghiệp là quan trọng nhất, song để phát triển được phải có hệ thống dịch vụ phù hợp.
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình vận động của các bộ phận, thành phần trong nền kinh tế, là sự biến đổi phá vỡ cơ cấu cũ và sự điều chỉnh để tạo ra cơ cấu kinh tế mới ổn định, cân đối.
* Để đánh giá mức độ, kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, người ta thường căn cứ vào các tiêu chí:
- Tỷ trọng và vị trí, tác động của các ngành phi nông nghiệp( công nghiệp, xây dựng và dịch vụ) trong nền kinh tế.
Tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp càng cao thì cơ cấu kinh tế có trình độ càng cao. Hiện nay, người ta thường cho rằng một nền kinh tế đang phát triển muốn trở thành một nền kinh tế công nghiệp hoá thì phải giảm được tỷ trọng nông nghiệp xuống dưới 20% GDP, nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ mỗi ngành lên mức trên dưới 40% GDP. Đối với các nền kinh tế công nghiệp hoá cao thì tỷ trọng nông nghiệp phải giảm dưới 10%, thậm chí dưới 5%.
- Sự liên kết giữa các ngành, giữa các lãnh thổ:
Sự liên kết được thể hiện qua mối quan hệ phối hợp hoặc cung cấp thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, dịch vụ, cũng như kết hợp tạo ra sản phẩm cuối cùng một cách có hiệu quả. Sự thay đổi cơ cấu vùng theo hướng công nghiệp hoá có thể được đo bằng các tiêu chí như : Mức độ đô thị hoá, sự tăng trưởng thực tế của các khu vực công nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu lao động và dân cư.
- Trình độ công nghệ và sức cạnh tranh giữa các ngành :
Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tính chất công nghiệp hóa nông nghiệp thể hiện ở mức độ chuyển hướng các phương pháp canh tác thủ công cổ truyền, giảm các phương pháp canh tác thô sơ, tăng các hoạt động canh tác bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng cách mạng xanh, cách mạng trắng, cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá, vi sinh hoá…
Trong công nghiệp, đó là mức độ ứng dụng khoa học – kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào sản xuất.
1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn :
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong nông nghiệp trên địa bàn nông thôn.
Đối với nông thôn của nước ta hiện nay, ngành nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của khu vực nông thôn. Tuy nhiên, mức sống của người dân ở khu vực nông thôn nhìn chung còn thấp và chênh lệch nhiều so với khu vực thành thị.
Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm dần tỷ trọng và lao động khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng và lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Đi liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống người dân nông thôn.
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn khi chuyển dịch, mặc dù tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm, nhưng giá trị sản phẩm lại không ngừng tăng lên nhờ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và chế biến.
Ngành công nghiệp ở nông thôn phát triển theo hướng tận dụng nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ, hỗ trợ và thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển, tạo ra mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ trên địa bàn nông thôn.
Kết luận chương 1
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định giữa chúng hợp thành trong một không gian và thời gian nhất định.
Kinh tế nông thôn là một bộ phận quan trọng cấu thành cơ cấu kinh tế nói chung. Nó có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng… trên địa bàn nông thôn nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung.
ở nước ta, cơ cấu kinh tế nông thôn đang tiến hành những bước chuyển dịch mạnh mẽ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung là quá trình vận động của các bộ phận, thành phần trong nền kinh tế, là sự biến đổi phá vỡ cơ cấu cũ và sự điều chỉnh để tạo ra cơ cấu kinh tế mới ổn định, cân đối.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Nó giúp khai thác hiệu quả các tiềm lực kinh tế, phá vỡ nền kinh tế lạc hậu trước đây của Việt Nam, đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tạo nền tảng vững chắc để nước ta thực hiện thành công sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Đặc biệt chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tạo ra cho nông thôn nước ta một bộ mặt mới rạng rỡ hơn, rút dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
Để thực hiện có hiệu quả việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đòi hỏi phải đi sâu nghiên cứu về mặt lý luận, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp; đồng thời nắm vững các đặc thù ở từng địa phương, tham khảo những kinh nghiệm thực tiễn ở các địa phương và quốc gia khác, để từ đó có những hướng đi hiệu quả, hợp lý cho từng vùng, từng khu vực.
Chương 2:
Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của
huyện Thanh Chư¬ng từ năm 2001 Đến Nay.
1. Khái quát chung về huyện Thanh Chư¬ng:
1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn:
Thanh Chương là huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An víi tæng diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn lµ 1127,63 ha, ®øng thø 5 trong toµn tØnh víi tæng d©n sè lµ 232.179 ngêi. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y huyÖn Thanh Chư¬ng ®· cã nh÷ng ®ãng gãp tÝch cùc trong viÖc thóc ®Èy kinh tÕ - x· héi cña tØnh NghÖ An nãi riªng vµ khu vùc b¾c miÒn trung nãi chung. HuyÖn Thanh Chư¬ng cã thÞ trÊn Dïng lµ trung t©m kinh tÕ – v¨n ho¸ - chÝnh trÞ cña huyÖn c¸ch thµnh phè Vinh 45 km cã ®ưêng biªn giíi ViÖt – Lµo vµ cùa khÈu quèc tÕ Thanh Thuû th«ng thư¬ng víi níc b¹n Lµo lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi gióp Thanh Chư¬ng vµ tØnh NghÖ An héi nhËp vµ ph¸t triÓn kinh tÕ mét c¸ch m¹nh mÏ vµ toµn diÖn.
HuyÖn Thanh Chư¬ng cã 37 x· vµ 1 thÞ trÊn lµ trung t©m kinh tÕ – chÝnh trÞ võa lµ m¶nh ®Êt ®Þa linh nh©n kiÖt. VÒ thÞ trÊn tuy ®· ®ưîc h×nh thµnh tõ trưíc nhưng ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 1984 héi ®ång bé trưëng ra quyÕt ®Þnh 141 – H§BT “ t¸ch 64 ha cña x· §ång V¨n vµ 90 ha cña x· Thanh §ång ®Ó thµnh lËp thÞ trÊn vµ huyÖn lþ Thanh Chư¬ng’’.
a. Vị trí địa lý
Thanh Chương là huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Nghệ An,cách trung tâm thành phố Vinh 46km,
Phía đông giáp huyện Đô Lương và Nam Đàn
Phía tây giáp tỉnh Phu La Khăm Xay-Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,có chiều dài đương biên giới Việt Lào 56km.
Phía Nam giáp huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh.
Phía Bắc giáp huyện Anh Sơn và Đô Lương
b.Tài nguyên Đất
Thanh Chương có diện tích đất tự nhiên tương đối lớn so với các huyện trong toàn tỉnh đó là 116.635,87 ha,tài nguyên đất ở đây rất phong phú và đa dạng gồm có đất phù sa, đất thịt, đất pha cát…chủ yếu phân bố ở các đồng bằng nhỏ hẹp,các vùng trũng, các đồi thấp nên rất thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiêp. §Êt ®ai ®ang sö dông n«ng nghiÖp 18.371ha cã tû lÖ 15,75% , tæng diÖn tÝch tù nhiªn b»ng 27,2% ®Êt ®ang sö dông. Trong ®ã ®Êt trång c©y hµng n¨m 69,55% (§Êt lóa, ®Êt mµu chiÕm 48,69%). ®Êt trång c©y l©u n¨m 3,71%, ®Êt mÆt níc nu«i trång thuû s¶n 1,93%, b×nh qu©n ®Êt n«ng nghiÖp trªn ®Çu ngêi 800-1000m2/ngêi, ®Êt n«ng nghiÖp cña ®Þa h×nh Thanh Ch¬ng ®a d¹ng ®iÒu kiÖn ®Çu t th©m canh cã nhiÒu khã kh¨n, viÖc sö dông ®Êt n«ng nghiÖp cña huyÖn ®ang cßn nh÷ng vÊn ®Ò cÇn quan t©m nh c¬ së