Trước lợi nhuận mà ngành thƣơng mại hàng hải mang lại cũng nhƣ mức độ và số lƣợng rủi ro
phải ứng phó, các chủ tàu, các nhà buôn bán, những ngƣời vận tải luôn luôn tìm kiếm những
hình thức bảo đảm an toàn cho quyền lợi của mình.
Đầu tiên là vào khoảng thế kỷ thứ 5 trƣớc Công nguyên ngƣời ta đã tìm cách giảm nhẹ tổn thất
toàn bộ một lô hàng bằng cách san nhỏ lô hàng của mình ra làm nhiều chuyến hàng.Đây là cách
phân tán rủi ro, tổn thất và có thể coi đó là hình thức nguyên khai của bảo hiểm. Sau đó để đối
phó với những tổn thất nặng nề thì hình thức “cho vay mạo hiểm” đã xuất hiện theo đó trong
trƣờng hợp xảy ra tổn thất đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển, ngƣời vay sẽ đƣợc miễn
không phải trả khoản tiền vay cả vốn lẫn lãi. Ngƣợc lại họ sẽ phải trả một lãi suất rất cao khi
hàng hoá đến bến an toàn, nhƣ vậy có thể hiểu lãi suất cao này là hình thức sơ khai của phí bảo
hiểm. Song số vụ tổn thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinh doanh cho vay vốn cũng
lâm vào thế nguy hiểm và thay thế nó là hình thức bảo hiểm ra đời.
Còn ở Việt Nam, bảo hiểm xuất hiện từ bao giờ? Không có tài liệu nào chứng minh một cách
chính xác mà chỉ phỏng đoán vào năm 1880 có các Hội bảo hiểm ngoại quốc nhƣ Hội bảo hiểm
Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa kỳ. đã để ý đến Đông Dƣơng. Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện
tại Việt Nam bởi các Công ty thƣơng mại lớn, ngoài việc buôn bán, các Công ty này mở thêm
một Trụ sở để làm đại diện bảo hiểm. Vào năm 1926, Chi nhánh đầu tiên là của Công ty FrancoAsietique. Đến năm 1929 mới có Công ty Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn, đó là Việt Nam Bảo
hiểm Công ty, nhƣng chỉ hoạt động về bảo hiểm xe ô tô. Từ năm 1952 về sau, hoạt động bảo
hiểm mới đƣợc mở rộng dƣới những hình thức phong phú với sự hoạt động của nhiều Công ty
bảo hiểm trong nƣớc và ngoại quốc
27 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3322 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và kiến nghị để hoàn thiện kỹ năng soạn thảo hợp đồng bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƢƠNG
Trƣờng ĐH Công nghiệp TP.HCM
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
TIỂU LUẬN MÔN:
QUẢN TRỊ VĂN PHÕNG
Đề tài:THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ
ĐỂ HOÀN THIỆN KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM
Giáo viên hƣớng dẫn : NGUYỄN NAM HÀ
Sinh viên thực hiện : Nhóm WHITE
Mã Lớp Học Phần : 210701803
BỘ CÔNG THƢƠNG
Trƣờng ĐH Công nghiệp TP.HCM
Khoa Lý luận chính trị
TIỂU LUẬN MÔN:
QUẢN TRỊ VĂN PHÕNG
Đề Tài: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ
ĐỂ HOÀN THIỆN KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP
ĐỒNG BẢO HIỂM
Giáo viên hƣớng dẫn :NGUYỄN NAM HÀ
Sinh viên thực hiện : Nhóm WHITE
Mã Lớp Học Phần : 210701803
DANH SÁCH NHÓM 6 – DHTD6B
STT Mã số SV Họ và tên Ghi chú Điểm
1 Hồ thị mỹ Anh
2 Đặng thị Phƣơng
3 Nguyễn thị Hiếu
4 Bùi Thị Hồng Nhung
5 Hoàng Nguyễn Thanh
Thảo
6 10234551 Phạm thị Ngọc Ánh Nhóm
trƣởng
TP.HCM, ngày 27 tháng 6 năm 2011
DÀN BÀI
LỜI CẢM ƠN:
LỜI NÓI ĐẦU:
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM
A. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
1. Vì sao bảo hiểm ra đời
2. Vai trò của bảo hiểm
B. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM
CHƢƠNG II: KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
A. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm
B. CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1.Doanh nghiệp bảo hiểm
2.Bên mua bảo hiểm
3.Ngƣời đƣợc bảo hiểm
4.Ngƣời thụ hƣởng
C. HÌNH THỨC VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO
HIỂM
1. Hình thức của hợp đồng bảo hiểm
2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
CHƢƠNG III
NỘI DUNGCỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
A. NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1. Hợp đồng bảo hiểm phải có những nội dung sau đây:
a)chủ thể bảo hiểm:
Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm
bên mua bảo hiểm
người được bảo hiểm
người thụ hưởng;
b) Đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm là tài sản.
Đối tƣợng bảo hiểm là con ngƣời
Đối tƣợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự
c) Số tiền bảo hiểm, giá trị bảo hiểm;
d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm;
đ) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm;
e) Thời hạn bảo hiểm;
g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
h) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
i) Các quy định giải quyết tranh chấp;
k) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.
2. quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm
B THỰC TRẠNG KĨ THUẬT SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1. Ƣu điểm
2. Nhƣợc điểm
CHƢƠNG 4: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ
1. Cần phải xây dựng và ban hành luật kinh doanh bảo hiểm.
2. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo hiểm trong nhân dân.
3. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác bảo hiểm
để đáp ứng tình hình mới.
4. Cần phải đơn giản hoá thủ tục trả bảo hiểm.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành bài tiểu luận,
chúng em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên quý báu của thầy cô,
nhà trƣờng và gia đình.
Trƣớc tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giảng
dạy lớp đại học tài chính doanh nghiệp 6B, quý thầy cô công tác tại
phòng khoa lý luận chính trị trƣờng đại học Công Nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh.
Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng tri ân đến ThS.Hồ Nam Hà,
ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình để chúng em hoàn
thiện bài tiểu luận.
Và cuối cùng chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các bậc phụ huynh
đã quan tâm và giúp đỡ chúng con hoàn thành tốt bài tiểu luận của
mình.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song chắc chắn
rằng bài tiểu luận này sẽ không thể tránh khỏi một vài thiếu
sót.Chúng em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các
bạn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu bảo hiểm cũng ngày
càng cao. Quá trình phát triển mấy trăm năm của bảo hiểm đã ghi nhận vai trò và những
đóng góp to lớn của bảo hiểm trong việc ổn định, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
xã hội, vị thế của bảo hiểm càng đƣợc nâng cao trong các ngành kinh tế quốc dân. Ngày
nay, sự phát triển nhƣ vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, quá trình toàn cầu
hoá, khu vực hoá diễn ra nhanh chóng đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của ngành bảo
hiểm.Những thách thức của thị trƣờng bảo hiểm là rất khó kiểm soát, cạnh tranh ác liệt và
những thay đổi lớn về cơ cấu kết hợp với nhau là những nét đặc trƣng của hoạt động bảo
hiểm.
Ở Việt Nam hoạt động bảo hiểm phát triển khá mạnh trong vài năm gần đây từ khi chúng
ta chính thức mở cửa thị trƣờng bảo hiểm.Các lĩnh vực, các nghiệp vụ và các sản phẩm
bảo hiểm ngày càng đƣợc mở rộng, các hợp đồng bảo hiểm đƣợc kí kết ngày càng nhiều.
Tuy vậy, bảo hiểm Việt Nam vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng qui mô của nó và cũng chƣa
có một qui chế pháp lý vững chắc, một hệ thống pháp luật hoàn thiện tạo cơ sở pháp lý
cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh và có hiệu quả. Với mong muốn
đƣợc đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu về vấn đề bảo hiểm và hợp đồng
bảo hiểm, giúp cho các cán bộ pháp lý có thêm cách nhìn mới và hiểu rõ hơn về bản chất
và những vấn đề cơ bản của hợp đồng bảo hiểm từ đó đề ra những hƣớng xây dựng luật
cũng nhƣ áp dụng các qui phạm pháp luật về bảo hiểm một cách chính xác và hiệu quả
tôi đã chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ
ĐỂ HOÀN THIỆN KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1. MỤC ĐÍCH
Trong khuôn khổ của 1 đề tài môn học, khóa luận tập trung làm sang tỏ việc soạn thảo
hợp đồng bảo hiểm và kiến nghị để hoàn thiện kĩ năng soạn thảo hợp đồng bảo hiểm
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung là dựa theo những nghị định mà
chính phủ đã ban hành. Các doanh nghiệp và ngƣời lao động phải làm rõ hợp đồngbảo
hiểm.
. PHẦN NỘI DUNG
A. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM
I. Vì sao bảo hiểm ra đời :
Trƣớc lợi nhuận mà ngành thƣơng mại hàng hải mang lại cũng nhƣ mức độ và số lƣợng rủi ro
phải ứng phó, các chủ tàu, các nhà buôn bán, những ngƣời vận tải luôn luôn tìm kiếm những
hình thức bảo đảm an toàn cho quyền lợi của mình.
Đầu tiên là vào khoảng thế kỷ thứ 5 trƣớc Công nguyên ngƣời ta đã tìm cách giảm nhẹ tổn thất
toàn bộ một lô hàng bằng cách san nhỏ lô hàng của mình ra làm nhiều chuyến hàng.Đây là cách
phân tán rủi ro, tổn thất và có thể coi đó là hình thức nguyên khai của bảo hiểm. Sau đó để đối
phó với những tổn thất nặng nề thì hình thức “cho vay mạo hiểm” đã xuất hiện theo đó trong
trƣờng hợp xảy ra tổn thất đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển, ngƣời vay sẽ đƣợc miễn
không phải trả khoản tiền vay cả vốn lẫn lãi. Ngƣợc lại họ sẽ phải trả một lãi suất rất cao khi
hàng hoá đến bến an toàn, nhƣ vậy có thể hiểu lãi suất cao này là hình thức sơ khai của phí bảo
hiểm. Song số vụ tổn thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinh doanh cho vay vốn cũng
lâm vào thế nguy hiểm và thay thế nó là hình thức bảo hiểm ra đời.
Còn ở Việt Nam, bảo hiểm xuất hiện từ bao giờ? Không có tài liệu nào chứng minh một cách
chính xác mà chỉ phỏng đoán vào năm 1880 có các Hội bảo hiểm ngoại quốc nhƣ Hội bảo hiểm
Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa kỳ... đã để ý đến Đông Dƣơng. Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện
tại Việt Nam bởi các Công ty thƣơng mại lớn, ngoài việc buôn bán, các Công ty này mở thêm
một Trụ sở để làm đại diện bảo hiểm. Vào năm 1926, Chi nhánh đầu tiên là của Công ty Franco-
Asietique. Đến năm 1929 mới có Công ty Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn, đó là Việt Nam Bảo
hiểm Công ty, nhƣng chỉ hoạt động về bảo hiểm xe ô tô. Từ năm 1952 về sau, hoạt động bảo
hiểm mới đƣợc mở rộng dƣới những hình thức phong phú với sự hoạt động của nhiều Công ty
bảo hiểm trong nƣớc và ngoại quốc.
II. Vai trò của bảo hiểm
: Bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống của ngƣời tham gia bảo hiểm;
Đề phòng và hạn chế tổn thất;
Bảo hiểm là một công cụ tín dụng;
Góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nƣớc thông qua hoạt động tái bảo
hiểm.
B. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM
Khái niệm:Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm đƣợc xây dựng dựa trên từng góc độ
nghiên cứu xã hội, pháp lý, kinh tế, kĩ thuật, nghiệp vụ...)
Định nghĩa 1: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít
Định nghĩa 2: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là ngƣời đƣợc bảo hiểm cam
đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để
cho một ngƣời thứ 3 trong trƣờng hợp xẩy ra rủi ro sẽ nhận đƣợc một khoản đền bù các
tổn thất đƣợc trả bởi một bên khác: đó là ngƣời bảo hiểm. Ngƣời bảo hiểm nhận trách
nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phƣơng pháp của thống kê
Định nghĩa 3: Bảo hiểm có thể định nghĩa là một phƣơng sách hạ giảm rủi ro bằng cách
kết hợp một số lƣợng đầy đủ các đơn vị đối tƣợng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất
cộng đồng và có thể dự tính đƣợc
Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một
khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp
này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt
hại theo các phương pháp của thống kê
CHƢƠNG II: KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
A. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
I. Khái niệm : Hợp đồng bảo hiểm là một sự thoả thuận giữa hai bên nhằm ràng
buộc nhau về mặt pháp lý, trong đó một bên đƣa ra đề nghị và bên kia chấp thuận theo cùng
các điều khoản với điều kiện một bên phải thanh toán phí bảo hiểm, còn bên kia cam kết bồi
thƣờng trong trƣờng hợp thoả thuận xảy ra rủi ro tổn thất.
II. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm:
Tính song phương
Tính ngẫu nhiên
Tính tin tưởng tuyệt đối
Tính bắt buộc trả tiền
Tính tán thành
HÌNH THỨC VÀ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG BẢO
HIỂM
I. Hình thức của hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản. Bằng chứng giao
kết hợp đồng bảo hiểm là giấy chứng nhận bảo hiểm hay đơn bảo
hiểm
II. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm
Thời hạn hiểu theo nghĩa chung nhất là một khoảng thời gian nhất định đƣợc xác định từ
thời điểm này đến thời điểm khác. Hay nói cách khác, thời hạn là một khoảng thời gian
đƣợc xác định bởi hai thời điểm là thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của thời hạn.
Thời hạn có thể do các bên xác thỏa thuận, có thể do pháp luật quy định. Thời hạn có
hiệu lực của một hợp đồng bảo hiểm cũng tuân theo nguyên lý chung đó nên là một
khoảng thời gian đƣợc xác định theo hai thời điểm sau:
Thời điểm bắt đầu (là thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm)
Thời điểm có hiệu lực của một hợp đồng có ý nghĩa quan trọng đối với những ngƣời có
quyền, nghĩa vụ từ hợp đồng đó. Càng quan trọng hơn đối với các hợp đồng bảo hiểm vì
các rủi ro đối với ngƣời đƣợc bảo hiểm chỉ đƣợc coi là sự kiện bảo hiểm nếu rủi ro đó
phát sinh sau thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm. Thời điểm có hiệu lực của
hợp đồng dân sự nói chung đƣợc Bộ luật dân sự 2005 quy định tại Điều 405 nhƣ sau:
“Hợp đồng đƣợc giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trƣờng hợp có
thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” Theo quy định này thì thời điểm có
hiệu lực của một hợp đồng dân sự đƣợc xác định theo một trong ba căn cứ: Theo thời
điểm giao kết của hợp đồng, theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng, theo quy định
khác của pháp luật. Nguyên tắc để xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng phải theo
thứ tự: Căn cứ vào thỏa thuận, trong trƣờng hợp không có thoả thuận nhƣng có quy định
riêng của pháp luật thì căn cứ vào quy định riêng của pháp luật sau cùng, nếu không có
thỏa thuận và cũng không có quy định riêng thì căn cứ vào thời điểm giao kết để xác định
thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Hiện chƣa có quy định riêng của pháp luật về việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp
đồng bảo hiểm nên đối với các hợp đồng bảo hiểm mà các bên không có thoả thuận khác
về thời điểm có hiệu lực của nó thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm đó đƣợc
xác định theo thời điểm giao kết của hợp đồng. Đối với hợp đồng đƣợc giao kết bằng
hình thức văn bản theo trình tự thông thƣờng (không phải tuân theo trình tự mà pháp luật
đã quy định) thì thời điểm giao kết của hợp đồng đó là thời điểm bên sau cùng ký vào văn
bản.
Theo quy định của pháp luật thì hợp đồng bảo hiểm, bắt buộc phải đƣợc giao kết bằng
hình thức văn bản nên về nguyên tắc, ta nói rằng thời điểm có hiệu của một hợp đồng bảo
hiểm là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản đƣợc coi là bằng chứng của hợp đồng bảo
hiểm. Tuy nhiên, do tính đa dạng của các loại hợp đồng bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiểm
cũng nhƣ tính đa dạng, phong phú của các sản phẩm bảo hiểm nên không thể áp dụng
nguyên tắc trên một cách cứng nhắc mà tuỳ theo từng trƣờng hợp, thời điểm có hiệu lực
của mỗi một hợp đồng bảo hiểm cụ thể đƣợc xác định một cách khác nhau.
Ví dụ: _ Đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới thì
thủ tục giao kết hợp đồng rất đơn giản (vì nội dung của hợp đồng này đã đƣợc pháp luật
quy định trƣớc) là bên bảo hiểm cấp cho ngƣời mua bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm
(đã có sẵn chữ ký của ngƣời đại diện và đóng dấu của doanh nghiệp bảo hiểm) ngay sau
khi ngƣời mua bảo hiểm nộp phí bảo hiểm. Giấy chứng nhận bảo hiểm mặc dù là bằng
chứng của hợp đồng nhƣng lại chỉ là sự xác nhận của bên bảo hiểm nên không cần phải
có chữ ký của ngƣời mua bảo hiểm. Trong trƣờng hợp này mặc dù không có chữ ký của
bên tham gia bảo hiểm trong cái gọi là bằng chứng của hợp đồng nhƣng hợp đồng bảo
hiểm đó vẫn đƣợc coi là đã giao kết và có hiệu lực từ thời điểm bên tham gia bảo hiểm
nộp phí bảo hiểm và nhận Giấy chứng nhận bảo hiểm.
Đối với các hợp đồng bảo hiểm tự nguyện thì thời điểm có hiệu lực đƣợc xác định kể từ
khi các bên đã ký vào đơn bảo hiểm mặc dù có thể theo thỏa thuận, ngƣời tham gia bảo
hiểm đƣợc quyền nộp phí bảo hiểm sau một thời gian nhất định kể từ khi ký hợp đồng.
(Trong trƣờng hợp này nếu sau khi ký hợp đồng và hết thời gian đã thỏa thuận về việc
nộp phí bảo hiểm mà ngƣời tham gia bảo hiểm vẫn không nộp phí bảo hiểm thì bên bảo
hiểm có quyền gia hạn một thời gian nhất định và hết thời gian đó, ngƣời tham gia bảo
hiểm vẫn không nộp phí bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm đó đƣơng nhiên chấm dứt hiệu
lực)
_ Đa phần các doanh nghiệp hoạt động bảo hiểm nhân thọ đều xác định cụ thể về ngày
hiệu lực của hợp đồng. trong “Điều khoản hợp đồng bảo hiểm nhân thọ’ của Công ty bảo
hiểm PRUDENTIAL đã xác định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nhƣ sau: “Nếu
ngƣời đƣợc bảo hiểm đƣợc Prudential chấp nhận bảo hiểm, ngày hiệu lực của hợp đồng
là ngày ngƣời tham gia bảo hiểm điền đầy đủ vào hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và nộp đủ phí
bảo hiểm đầu tiên theo yêu cầu của Prudential.”
Tóm lại, thời điểm bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm thông thƣờng đƣợc xác
định tại thời điểm ngƣời tham gia bảo hiểm đã nộp đủ phí bảo hiểm đầu tiên và nhận
đƣợc giấy chứng nhận bảo hiểm.
Thời điểm kết thúc:
Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt theo các trƣờng hợp đƣợc quy định tại Điều 424 BLDS
2005 và Điều 23 Luật Kinh doanh bảo hiểm. Theo đó thời điểm chấm dứt của hợp đồng
bảo hiểm gồm các trƣờng hợp sau:
Hợp đồng đƣợc hoàn thành:
Các hợp đồng dân sự nói chung đƣợc coi là hoàn thànhkhi các bên tham gia hợp đồng đã
thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ và do vậy, mỗi bên đều đã đáp ứng đƣợc quyền
dân sự của mình, thì hợp đồng đƣợc coi là hoàn thành. Tuy nhiên, trong hợp đồng bảo
hiểm, sau khi đã nhận phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải chịu rủi ro cho đến khi hết hạn
của hợp đồng nên việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo căn cứ này đƣợc xác định nhƣ
sau: Đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản có mức bảo hiểm là 100% giá trị của tài sản bảo
hiểm thì dù sự kiện bảo hiểm đã xảy ra và bên bảo hiểm đã bồi thƣờng thiệt hại nhƣng số
tiền bồi thƣờng chƣa bằng 80% giá trị của tài sản đƣợc bảo hiểm thì vẫn phải bảo hiểm
cho đến khi hết hạn hợp đồng, nếu số tiền bồi thƣờng đã bằng 80% trở lên so với giá trị
của tài sản đƣợc bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm đó đƣợc coi là chấm dứt kể từ khi bên
bảo hiểm đã thực hiện xong nghĩa vụ bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm. Đối với hợp
đồng bảo hiểm nhân thọ thì hợp đồng đƣợc coi là chấm dứt khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
và bên bảo hiểm đã trả tiền bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt khi một bên đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp
đồng.
Đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng là ý chí của một trong hai bên về việc không
tiếp tục duy trì hợp đồng theo các điều kiện đã cam kết vì bên kia có hành vi vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng. Khi một bên đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng thì hợp đồng
bảo hiểm đó đƣợc coi là chấm dứt tại thời điểm bên kia nhận đƣợc thông báo đơn phƣơng
chấm dứt thực hiện hợp đồng của bên này. Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thì
các bên trong hợp đồng bảo hiểm đƣợc đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng trong
nhƣng trƣờng hợp sau đây:
Bên bảo hiểm có quyền đơn phƣơng chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm khi bên mua
bảo hiểm có một trong các hành vi:
* Cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để đƣợc trả tiền
bảo hiểm hoặc để đƣợc bồi thƣờng;
* Không thông báo cho bên bảo hiểm những trƣờng hợp có thể làm tăng rủi ro hoặc làm
phát sinh thêm trách nhiệm của bên bảo hiểm trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo
hiểm dù bên bảo hiểm đã yêu cầu;
* Không chấp nhận việc tăng phí bảo hiểm khi bên bảo hiểm tính lại phí bảo hiểm trên do
có sự thay đổi những yếu tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm dẫn đến tăng các rủi ro đƣợc
bảo hiểm. Chẳng hạn, bên mua bảo hiểm bảo hiểm cho chiếc xe ô tô của mình với mức
phí là 1,3% cho 100% giá trị của xe trong thời hạn là năm năm và đóng phí định kỳ theo
từng năm bảo hiểm. Do bị tai nạn nên chất lƣợng xe đã giảm đáng kể dù đã đƣợc sửa
chữa. Vì vậy, đến năm bảo hiểm thứ ba, bên bảo hiểm tăng phí bảo hiểm từ 1,3% lên
1,7% nhƣng bên mua bảo hiểm không chấp nhận mức phí đó và không đóng phí bảo
hiểm. Trong trƣờng hợp này hợp đồng bảo hiểm vật chất đối với xe cơ giới đƣợc coi là
chấm dứt kể từ thời điểm bên mua bảo hiểm nhận đƣợc thông báo bằng văn bản của bên
bảo hiểm về việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm.
* Bên tham gia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không tiếp tục đóng phí bảo hiểm sau 60
ngày kể từ ngày gia hạn đóng phí thì hợp đồng bảo hiểm này đƣơng nhiên bị coi là chấm
dứt kể từ thời điểm hết thời hạn của gia hạn đóng phí. (Trong trƣờng hợp thời gian đã
đóng phí bảo hiểm chƣa đủ hai năm).
* Ngƣời đƣợc bảo hiểm không thực hiện các biện pháp an toàn cho đối tƣợng bảo hiểm
và bên bảo hiểm đã ấn định một thời hạn để ngƣời đƣợc bảo hiểm thực hiện các biện
pháp đó nhƣng hết thời hạn mà các biện pháp đó vẫn không đƣợc thực hiện thì hợp đồng
bảo hiểm bị chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm bên tham gia bảo hiểm đã nhận đƣợc
thông báo bằng văn bản của bên bảo hiểm về việc chấm dứt hợp đồng.
Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt khi đối tƣợng đƣợc bảo hiểm không còn.
Đối tƣợng đƣợc bảo hiểm bao gồm con ngƣời, tài sản và trách nhiệm dân sự, trong đó
một hợp đồng bảo hiểm chỉ rơi vào trƣờng hợp “đối tƣợng đƣợc bảo hiểm không còn” khi
hợp đồng đó có đối tƣợng bảo hiểm là con ngƣời hoặc tài sản. Vì vậy, hợp đồng bảo hiểm
chỉ chấm dứt theo căn cứ trên trong các trƣờng hợp:
Khi tài sản đƣợc bảo hiểm bị mất hoặc bị huỷ hoại toàn bộ. Tài sản bị mất hoặc bị huỷ
hoại có thể chính là sự kiện bảo hiểm, có thể không thuộc sự kiện bảo hiểm trong một
hợp đồng. Chẳng hạn, trong các hợp đồng bảo hiểm trộm cắp, nếu tài sản bị mất do trộm
cắp là sự kiện bảo hiểm, nhƣng nếu tài sản bị huỷ hoại thì không thuộc sự kiện bảo hiểm.
Tuy nhiên, theo nguyên tắc chung thì hợp đồng đƣợc coi là chấm dứt tại thời điểm tài sản
đƣợc bảo hiểm không còn. Trong đó, nếu sự “không còn” của tài sản thuộc sự kiện bảo
hiểm thì bên bảo hiểm phải thực hiện nghĩa vụ bồi thƣờng;
Khi ngƣời đƣợc bảo