Lao động là trẻ em, người chưa thành niên
Lao động là người cao tuổi
Lao động là người khuyết tật
Lao động là nữ giới đang mang thai trên 7 tháng tuổi hoặc đang nuôi con dưới 6 tháng tuổi
Lao động là người làm những công việc nặng nhọc, độc hại trong môi trường nguy hiểm
10 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của sinh viên làm việc bán thời gian ngoài giờ lên lớp tại Trường Đại học Vinh và một số giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU KHOA HỌCGiảng viên hướng dẫn: Ths.Lê Văn ĐứcSinh viên : Nguyễn Thị Thanh LanLớp: K54B3 Luật Kinh tếĐỀ TÀI: “Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của sinh viên làm việc bán thời gian ngoài giờ lên lớp tại Trường Đại học Vinh và một số giải pháp”Tính cấp thiết của đề tài1.1. Tổng quan về “Việc làm” và “Việc làm bán thời gian”1.1.1. Khái niệm việc làm1.1.2. Đặc điểm của việc làm 1.1.3. Phân loại việc làm Bố cục đề tài1.2. Nội dung quy định pháp luật về việc làm 1.2.1. Quy định trên thế giới1.2.2. Quy định của Việt Nam1.2.2.1. Quy định việc làm cho người lao động bình thườngQuyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử củangười lao động.Quyền được trả lương theo thỏa thuận.Quyền nhân thân của người lao động.1.2.2.2. Vấn đề bảo vệ nhóm lao động yếu thế trong xã hộiLao động là trẻ em, người chưa thành niênLao động là người cao tuổiLao động là người khuyết tậtLao động là nữ giới đang mang thai trên 7 tháng tuổi hoặc đang nuôi con dưới 6 tháng tuổiLao động là người làm những công việc nặng nhọc, độc hại trong môi trường nguy hiểmChương 2.Thực trạng việc làm thêm giờ của sinh viên trường Đại học Vinh trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An2.1. Khái quát chung về thành phố Vinh và trường Đại học Vinh2.1.1. Địa bàn thành phố Vinh và Đại học vinh2.1.2. Sinh viên trường Đại học VinhHầu hết sinh viên thuộc hộ nghèo, con em chính sách; hoàn cảnh kinh tế khá khó khăn.Xuất học bổng ít, sinh viên ganh đua lại nhiều.Ngoài giờ lên lớp, sinh viên tranh thủ đi làm kiếm thêm thu nhập trang trải cuộc sống.Tuy nhiên, có những bạn gia đình khá giả hơn, đi làm thêm vì sở thích và để tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp cũng như kỹ năng mềm.2.2. Thực trạng việc làm thêm ngoài giờ của sinh viên trường Đại học Vinh trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An2.2.1. Những kết quả đạt được:Đa số sinh viên làm thêm các công việc trái ngành. Tự chủ động xin việc nên rủi ro nghề nghiệp cao, làm việc thời vụ, lương không ổn định.Số ít sinh viên tìm việc qua trung tâm, tuy ít rủi ro, đồng lương ổn định, nhưng hiếm việc, phải chờ, nhiều khi mất phí môi giới.Thống kê công việc làm thêm của sinh viên2.2.2. Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình làm thêm ngoài giờ học của sinh viên2.2.2.1. Thuận lợiTuổi trẻ, khoẻ mạnh, năng động, ham học hỏi.Mở rộng các quan hệ xã hội.Áp dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế.Tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.Tận dụng thời gian rảnh rỗi.Thêm thu nhập trang trải cuộc sống.2.2.2.2. Khó khăn2.2.2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệmLàm bán thời gianMôi trường làm việc đơn giảnTrả lương bằng tiền mặt hàng thángKhông đòi hỏi nhiều kỹ năng,Tự chủ động xin việcChương 3. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về việc làm và nâng cao hiệu quả hoạt động làm thêm ngoài giờ của sinh viên trường Đại học Vinh.3.1. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về việc làmCần có loại bảo hiểm ngắn hạn cho hợp đồng thời vụ.Tất cả công việc đều cần có hồ sơ, được khai báo cơ quan quản lý liên quan.Quy định chặt chẽ việc người sử dụng lao động phải cung cấp đồ bảo hộ cho người lao động.Quy định mức lương cụ thể cho các công việc 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của sinh viên Trường Đại Học Vinh khi làm thêm ngoài giờ học.Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luậtTương tác giữa doanh nghiệp – nhà trường – sinh viên.Đẩy mạnh công tác hỗ trợ việc làm cho sinh viên.KẾT LUẬNLàm thêm là rất cần thiết đối với sinh viên nhưng làm thêm như thế nào để vừa có thu nhập lại không bị người sử dụng lao động lợi dụng bóc lột công sức và không bị thiệt thòi khi tranh chấp lao động xảy ra, đang là vấn đề cần được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm giải quyết. Tuy đã có không ít bài báo, bản tin cũng như các đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhưng chưa có các quy định pháp luật cụ thể bảo vệ quyền lợi của sinh viên khi tham gia làm thêm. Cần có các chế tài xử phạt cũng như những quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp vấn đề này.Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy, cô và các bạn để bài nghiên cứu khoa học được hoàn thiện hơn.Thanks for watching!!!