Đề tài Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm lạc (Peanut crop) của tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là tỉnh có diện tích cây lạc trồng vụ đông trên 2000 ha/vụ, sản lượng đạt trên 40.000 tấn lạc vỏ, thu nhập ổn định trên 590 tỷ đồng. Diện tích trên được trồng tập trung ở trên 30 xã, thị trấn thuộc các huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, Lạng Giang và Lục Nam. Nay đã mở rộng trên toàn bộ tỉnh.

pdf12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm lạc (Peanut crop) của tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khóa 55 ************ Bài tập lớn môn Công nghệ khai thác tham và chế biến dầu Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm lạc( Peanut crop) của tỉnh Bắc Giang. Giáo viên hướng dẫn : Văn Đình Sơn Thọ Sinh viên : Nguyễn Ngọc Thanh Mã sinh viên : 20104765 Lớp : Kinh tế Công nghiệp khóa 55 Phần 2: 2.1Thống kê sản lượng từ phụ phẩm lạc. Bắc Giang là tỉnh có diện tích cây lạc trồng vụ đông trên 2000 ha/vụ, sản lượng đạt trên 40.000 tấn lạc vỏ, thu nhập ổn định trên 590 tỷ đồng. Diện tích trên được trồng tập trung ở trên 30 xã, thị trấn thuộc các huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, Lạng Giang và Lục Nam. Nay đã mở rộng trên toàn bộ tỉnh. Hình 2.1: Mật độ trữ lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm lạc của tỉnh Bắc Giang. Huyện, TP Tổng MIN(tấn/năm) Tổng MAX(tấn/năm) Yên Thế 30000 175000 Tân Yên 30000 175000 Lạng Giang 30000 175000 Hiệp Hòa 30000 175000 Việt Yên 30000 175000 TP Bắc Giang 0 15000 Yên Dũng 30000 175000 Lục Nam 30000 175000 Lục Ngạn 30000 175000 Sơn Động 30000 175000 Tổng 270000 1590000 Bảng 2.1: Liệt kê sản lượng tương đối theo từng huyện. Theo bảng số liệu trên ta thấy: + Tổng min sản lượng sinh khối tiềm năng của tỉnh Thanh Hóa là 270000 tấn/năm, nhỏ hơn rất nhiều so với tổng max sản lượng là 1590000 tấn/năm + Mật độ phân bố năng lượng sinh hối từ phụ phẩm lạc không đồng đều chủ yếu ở các vùng đồng bằng, miền núi, còn các khu vực trung tâm như thành phố bắc Giang thì ít. 2.2 Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn.  Chọn địa điểm: Địa điểm chọn là vị trí để xác định sản lượng theo từng cự ly và đặt nhà máy(21.3209; 106.2233)  Nguyên tắc chọn: + Chọn nơi có giao thông đi lại thuận tiện. + Chọn nơi gần vùng nguyên liêu. + Thuận tiện cho việc lấy mẫu và thu thập số liệu. 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và lượng điện có thể sản suất. 2.3.1 Thiết lập theo cự ly Cự ly(km) Tổng tiềm năng sinh khối-Gross (tấn) Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) Năng lượng điện có thể sản xuất (MWh) 25 464,133,600 232,066,800 12892.6 50 1,335,667,200 667,833,600 37101.87 75 2,112,986,400 1,056,493,200 58694.07 100 3,005,083,200 1,502,541,600 83474.53 Với % Odtainable = 50 2.3.2 Theo khả năng có thể thu thập nguồn biomass  Cự ly 25km. % Obtainable Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 46,413,360 2578.52 20 92,826,720 5157.04 30 139,240,080 7735.56 40 185,653,440 10314.08 50 232,066,800 12892.6 60 278,480,160 15471.12 70 324,893,520 18049.64 80 371,306,880 20628.16 90 417,720,240 23206.68 Bảng 2.3a: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km. Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) với cự li 25km Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) với cự li 25km 0 5000 10000 15000 20000 25000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) với cự li 25km  Cự ly 50km. % Obtainable Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 133,566,720 7420.37 20 267,133,440 14840.75 30 400,700,160 22261.12 40 534,266,880 29681.49 50 667,833,600 37101.87 60 801,400,320 44522.24 70 934,967,040 51942.61 80 1,068,533,760 59362.99 90 1,202,100,480 66783.36 Bảng 2.3b: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km. 0 50000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 40000000 45000000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tiềm năng sinh khối-Net (tấn)2 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) với cự li 50km Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) với cự li 50km 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 0 20000000 40000000 60000000 80000000 1E+09 1.2E+09 1.4E+09 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tiềm năng sinh khối-Net (tấn)  Cự ly 75km. % Obtainable Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 211,298,640 11738.81 20 422,597,280 23477.63 30 633,895,920 35216.44 40 845,194,560 46955.25 50 1,056,493,200 58694.07 60 1,267,791,840 70432.88 70 1,479,090,480 82171.69 80 1,690,389,120 93910.51 90 1,901,687,760 105649.32 Bảng 2.3c: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km. 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) với cự li 75km Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) với cự li 75km  Cự ly 100km. % Obtainable Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 300,508,320 16694.91 20 601,016,640 33389.81 30 901,524,960 50084.72 40 1,202,033,280 66779.63 50 1,502,541,600 83474.53 60 1,803,049,920 100169.44 70 2,103,558,240 116864.35 80 2,404,066,560 133559.25 90 2,704,574,880 150254.16 0 20000000 40000000 60000000 80000000 1E+09 1.2E+09 1.4E+09 1.6E+09 1.8E+09 2E+09 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tiềm năng sinh khối-Net (tấn)2 Bảng 2.3d: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km. Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) với cự li 100km 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và Tiềm năng sinh khối-Net (tấn) với cự li 100km 0 50000000 1E+09 1.5E+09 2E+09 2.5E+09 3E+09 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tiềm năng sinh khối-Net (tấn)2 Phần 3: Kết luận và kiến nghị. 3.1 Kết luận.  Bắc giang là tỉnh có tiền năng tương đối lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lạc.  Với địa thế cao dần về phía Tây (khu vùng cao tập trung nhiều xã nghèo) hệ thống đường xá khó khăn gây cản trở việc phát triển của tỉnh, tuy nhiên bù lại phía Đông là khu đồng bằng, hệ thống giao thông thông thoáng (có đường thủy và đường bộ, cụ thể là tuyến quốc lộ 1A và hệ thống sống Thương và sông Cầu) thuân lợi cho việc đặt nhà máy và vận chuyển nguyên vật liệu, đây là vấn đề đáng lưu tâm giải quyết của tỉnh để có thể khai thác triệt để hơn tiềm năng sinh khối này cần đầu tư hơn nữa cơ sở hạ tầng ở khu phía tây tỉnh.  Vậy nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà mày khai thác tiềm năng sinh khôi thì nên đặt ở vi trí tập trung mật độ lớn năng lượng, và giao thông thuận lợi( ví dụ như vị trí đã chọn ở trên). 3.2 Kiến nghị.  Nhà nước nên có dự án cho việc khai thác tiềm năng sinh khối của Bắc Giang như đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất điện từ năng lượng sinh khối dồi dào từ các phụ phẩm của lạc .  Thúc đẩy việc trồng và khai thác các phụ phẩm từ nông nghiệp (vì Bắc Giang có hệ thống đồng bằng khá rộng)  Xây dựng hệ thống giao thông tới các vùng cao nhằm thúc đẩy việc vận chuyển nguyên liệu linh hoạt.  Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình hình kinh tế vũng cao, và phát triển các ngành mũi nhọn kết hợp với khai thác nguồn sinh khối của tỉnh
Luận văn liên quan