I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI HIỆP
ĐỊNH NỤNG NGHIỆP (AAUR)
II. NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH NỤNG
NGHIỆP (AAUR)
III. NỤNG NGHIỆPVỚI VŨNG ĐÀM
PHỎN DOHA
IV. NỤNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI
AAUR
37 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tiến trình tự do hoá thương mại sản phẩm nông nghiệp trong WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:
Tiến trình tự do
hoá thương mại
sản phẩm nông
nghiệp trong WTO
NỘI DUNG
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI HIỆP
ĐỊNH NỤNG NGHIỆP (AAUR)
II. NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH NỤNG
NGHIỆP (AAUR)
III. NỤNG NGHIỆPVỚI VŨNG ĐÀM
PHỎN DOHA
IV. NỤNG NGHIỆP VIỆT NAM VỚI
AAUR
. Ch¬ng I:Hoàn cảnh ra đời Hiệp
định Nông nghiệp - AAUR
- Tình hình thế giới lúc đó
- Vòng đàm phán Kenedy
- Vòng đàm phán Tokyo.
-Vòng đàm phán Urugoay
+/Thỏa thuận Blair House
+/ Thoả thuận 15 -12 - 1993
VÒNG ĐÀM PHÁN KENEDY 1963-1967
Lần đầu tiên vấn đề nông nghiệp
được đưa ra trong khuôn khổ
vòng đàm phán GATT
Nhưng các nước không đi đến
một kết quả đáng kể nào.
VÒNG TOKYO 1973 -1979
Các nước đạt được hai thoả
thuận về nông nghiệp:
+/ Thoả thuận về thịt bò
+/ Thoả thuận về sữa
VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY 1986-
1994
4-8/12/1988 Hội nghị kiểm điểm giữa kỳ họp
tại Montreal (Canada)
4-1989- Vòng đàm phán Uruguay được khởi
động trở lại
12- 1990 tại Heysey – Bacelona
12-1991 Tồng giám đốc Gatt là Author Dunkel
đã đưa ra một dự thảo thoả thuận chung
23-11-1992 : Mỹ và EC đạt được thoả thuận
Balir House.
Thoả hiệp ngày 15-12 -1993
Chương II: Nội dung Hiệp định
Nông Nghiệp gồm:
21 Điều 5 phụ lục và tập trung vào 3
nội dung chính:
+/ Tiếp cận thị trường
+/ Trợ cấp xuất khẩu
+/ Hỗ trợ trong nước
Các nước PT
6năm(1995-2000)`
Các nước đang PT
10 năm (1995 -2004)
Thuế quan
Mức giảm trung bình đối với tất cả các
sản phẩm nông nghiệp.
Mức giảm tối thiểu đối với mỗi sản phẩm
(Giai đoạn cơ sở
1986-1990)
-36%
-15%
-24%
-10%
Hỗ trợ trong nước
Giảm tổng mức hỗ trợ đối với toàn bộ
lĩnh vực
(Giai đoạn cơ sở
1986 – 1988)
-20% -13%
Trợ cấp xuất khẩu
+/ Giá trị bằng tiền
+/ Giá trị theo lượng
(Giai đoạn cơ sở
1986 – 1990)
- 36%
- 21%
- 24%
- 14%
Các nước kém phát triển không phải đưa ra cam kết nào về giảm
thuế hoặc giảm trợ cấp
TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
Tất cả các hàng rao phi thuế quan sẽ bị ràng
buộc và sau đó giảm dần theo các cam kết của
Hiệp định.
Mở cửa thị trường tối thiểu.
TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
Gạo Sữa Bơ Đường Lúa mạch Thịt cừu Lúa mỳ
EU 207 97.2 72 63 58.5 21 52.6
+/ Thuế hoá “bẩn thỉu”
+/Cắt giảm thuế không đều
HỖ TRỢ TRONG NƯỚC
Hỗ trợ trong nước có thể được thành 3 mức độ:
Các biện pháp trong “Hộp xanh” – Green Box
- Là các biện pháp ít gây ảnh hưởng hoặc không làm
bóp méo tự do cạnh tranh thương mai – Miễn trừ cắt
giảm.
Các biện pháp trong “Hộp xanh da trời”: Blue Box
- Là các biện pháp như thanh toán trực tiếp cho
người sản xuất trong các chương trình hạn chế sản
xuất.
Các biện pháp trong “ Hộp hổ phách” – Amber Box
- Là các biện pháp bóp méo thương mại và thuộc
diện căt giảm được qui định trong AAUR
+/Hiệp định về các biện pháp kiểm
dịch vệ sinh dịch tễ – SPS
+/Hiệp đinh về những rào cản kỹ
thuật đối với thương mại – TBT
+/Hiệp định TRIMS
TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
CÁC HIỆP ĐỊNH LIÊN QUAN
NÔNG NGHIỆP VỚI VÒNG
ĐÀM PHÁN DOHA
CHƯƠNG III:
•Điều 20: Tiếp tục quá trình cải cách
“Víi nhËn thøc r»ng môc tiªu dµi h¹n c¾t
gi¶m nhanh chãng vµ ®¸ng kÓ trî cÊp vµ
b¶o hé ®Ó t¹o nªn c¶i c¸ch c¬ b¶n lµ mét
qu¸ tr×nh liªn tôc, c¸c thµnh viªn nhÊt trÝ
r»ng c¸c cuéc ®µm ph¸n nh»m tiÕp tôc qu¸
tr×nh c¶i c¸ch sÏ ®îc b¾t ®Çu mét n¨m
tríc khi kÕt thóc thêi gian thùc hiÖn”•Điểm f Điều 1 – AAUR
“Giai đoạn thực hiện” có nghĩa là giai đoạn 6
năm kể từ năm 1995.
Các nước PT
6năm(1995-2000)`
Các nước đang PT
10 năm (1995 -2004)
Thuế quan
Mức giảm trung bình đối với tất cả các
sản phẩm nông nghiệp.
Mức giảm tối thiểu đối với mỗi sản phẩm
(Giai đoạn cơ sở
1986-1990)
-36%
-15%
-24%
-10%
Hỗ trợ trong nước
Giảm tổng mức hỗ trợ đối với toàn bộ
lĩnh vực
(Giai đoạn cơ sở
1986 – 1988)
-20% -13%
Trợ cấp xuất khẩu
+/ Giá trị bằng tiền
+/ Giá trị theo lượng
(Giai đoạn cơ sở
1986 – 1990)
- 36%
- 21%
- 24%
- 14%
Các nước kém phát triển không phải đưa ra cam kết nào về giảm
thuế hoặc giảm trợ cấp
Hội nghị Seattle 30/11 – 03-12/1999
- Các vòng đàm phán về Nông nghiệp bắt đầu
được khởi động lại.
- Hội nghị bộ trưởng lần thứ 3 – Thất bại hoàn toà.
-> Vấn đề nông nghiệp được chuyển vào chương trình
phát triển Doha (DDA).
I. Nông nghiệp trong Tuyên bố Doha
1. Lịch trình đàm phán
- Đầu năm 2000: Soạn thảo nội dung liên
quan đến cam kết của các nước -> chậm nhất
đến 31/03/2003 phải hoàn thành.
- Dự thảo cam kết khung: chậm nhất đến
tháng 09/2003 phải hoàn thành -> Boà cáo
kết quả tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 5
Cancun – Mexico - 09/2005
- Hạn cuối cùng 01/01/2005 phải có khuôn
khổ cam kết duy nhất.
2. Mục tiêu các cuộc đàm phán.
- Tiếp cận thị trường: Tiếp tục cắt
giảm hàng rào thuế quan.
-Hỗ trợ trong nước: Cắt giảm hỗ trợ
trong nước mà có thể làm sai lệch
môi trường thương mại.
-Trợ cấp xuất khẩu: Giảm đáng kể,
tiến đến xoá bỏ hoàn toàn tại một
thời điểm cụ thể.
II. Vấn đề Nông nghiệp với chương trình
phát triển Doha trong thực tế
1. Hội nghị Doha, 9 - 13/11/2001.
->Tuyên bố Doha
2. Cancun -2003
G21
- Brazin (Cafe)
-ấn Độ (Sữa)
-Nam Phi (Đường)
-Trung Quốc
-……
G4:
- BurkinaFaso
-Mali
-Belin
-Chad
(Bông)
Các nước phát triển
-EU
-Mỹ
-Nhật
-…
a) Các nước phát triển: Đứng đàu là EU, Mỹ, Nhật.
- Ngày 13/08/2003: Mỹ và EU đưa ra phương thức
chung về đàm phán nông nghiệp (gồm 3 điểm)
+ Các nứoc giầu ko phải cắt giảm
hỗ trợ trong nước và xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu, tiếp
tục xiết chặt qui định về tín dụng xuất khẩu.
+ Đưa ra công thức pha trộn
trong việc cắt giảm thuế .
+ Không dành (S&D) đáng kể
cho các nước đang phát triển.
II. Vấn đề Nông nghiệp với chương trình
phát triển Doha trong thực tế
b)Groups 21.
Ngày 13/09/2003: G21 đưa ra đề
xuất của riêng mình (gồm 3 điểm).
Các nước giàu phải cắt giảm hỗ trợ
trong nước.
Xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu nếu áp
dụng công thức “pha trộn”.
Dành S&D cho các thành viên
đang phát triển
EU 15 NhËt Hoa Kú
Australia, Cana®a, New
Zealand
114.47 56.9 95.1 16.2
Đơn vị: Tỷ
USD
* Tổng trợ cấp
Theo OECD:
Năm 2001:
*Hàng rào thuế bảo hộ
G¹o 886.70%
Lóa Mú 214.40%
Đêng 227.00%
ThÞt Bß 38.20%
G¹o 29.10%
Lóa mú 208.40%
ThÞt Bß 227.00%
G¹o 110.80%
Nhật Na Uy
G¹o 26.80%
Sữa 30.60%
Đêng 21.20%
EU 15 Mỹ
c)Groups 4: BurkinaFaso, Mali, Belin, Chad
Bông vải đối với họ là :
- 10% GDP
- 40% kim ngạch xuất khẩu
- 70% kim ngạch xuất khẩu nông sản
Yêu cầu Mỹ:
- Ngưng trợ cấp 3,3 tỷ USD/năm trong vòng 3
năm.
- Đòi được bồi thường ngay 300triệu USD.
Vì những trợ cấp của Mỹ đã làm giảm thu nhập của
G4 hơn 1 tỷ USD/năm, đưa gần 10 triệu dân của họ
và đói kém và bần cùng.
3.GENEVA 27 -31/7/2004
Tài liệu khung về vấn đề nông nghiệp được
thông qua vào đêm 31/07/2004:
- Tiến tới xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu (thời điểm
ấn định sau).
- Giảm các khoản trợ cấp gây bóp méo thương
mại (không có con số cụ thể).
- Tiếp tụ cắt giảm thuế nhập khẩu nông sản
(chưa có con số cụ thể).
Tất cả ở thì tương lai.
4.Hongkong 2005
Chiều ngày 18/12/2005, các nước thành viên
WTO đã nhất trí đạt một thoả thuận:
“Tất cả các thành viên sẽ xoá bỏ trợ cấp xuất
khẩu muộn nhất vào 2013”
5.Geneva 07/2006
Với nỗ lực cứu vãn Vòng Doha, 6 bên: Mỹ, EU, ấn Độ,
Brazin, Australia, Nhật Bản đã họp tại Geneva để
thống nhất quan điểm 2 vấn đề còn lại:
- Trợ cấp nông nghiệp
- Giảm thế nhập khẩu
-> EU lớn tiếng chỉ trích Mỹ vì quá cứng rắn.
* Brazin và ấn Độ (G21), chỉ đòi EU và Mỹ
giảm thuế nhập khẩu nông sản 51% -54%. Trong khi
đó Mỹ yêu cầu các nước phảt triển( nhất là EU, Nhật)
giảm 66% - 90%.
-> EU chấp nhận giảm 75% Tổng mức trợ cấp gây bóp
méo thương mại. Đồng thời EU và G21 yêu cầu Mỹ
cắt giảm ít nhất 60% - 75%. Mỹ chỉ chấp nhận mức
53% !
-> Các nước mâu thuẫn sâu sắc -> ko đạt
đựoc một thoả thuật nào cả !
->Pascal Lamy – tổng giám đốc WTO
tuyên bố:
“Sau khi tham vấn Chính phủ các nước
thành viên WTO, tôi kiến nghị tạm ngừng
đàm phán để các bên tham gia có thời gian
phản ánh và thay đổi thái độ của mình”
28/07/2006: Đại hội đồng nhất trí đề xuất
của Tồng giám đốc
6. Geneva 2007
08/02/2007 Vòng đàm phán đã được nối lại
với những đề nghị và yêu cầu mới của EU.
III. Nông nghiệp có quan trọng như thế nào
đối với thế giới, Mỹ, EU
1. Với thế giới:
- 8% thnơng mại thế giới -> tạo thu nhập 2,5 tỷ người.
- 70% ngừơi nghèo sống ở nông thôn.
2. Với Mỹ
* Giá trị xuất khẩu:
Ngô hạt > Mỹ phẩm
Bột mỳ > Than đá
Rau quả > Đồ điện gia dụng.
* Xuất khẩu nông sản tạo ra việc lảm cho khoảng 1 triệu
lao động
* Năm 2004, giá trị xuất khẩu nông sản đạt 62,4 tỷ USD
-> Cộng hưởng thêm 162 tỷ USD
3. Với EU.
*EU chiếm:
18% lượng đường thế giới.
28% lượng sữa
8% lượng lúa mỳ.
*EU trợ cấp theo chương trình CAP:
Năm 2001: Tổng mức trợ cấp; 41.53 tỷ Euro.
Trong đó:
Níc TØ lÖ (%)
Thµnh tiÒn (Tû Euro)
Ph¸p 21 8.7213
T©y Ban Nha 14.8 6.146
Đøc 14.1 5.855
Italia 12.8 5.314
Năm 2002: Tăng từ 41,53 tỷ Euro lên 46.5 tỷ Euro;
chiếm gần một nửa ngân sách của EU.
Chương IV: Việt Nam với AAUR
I. Vị trí của ngành Nông nghiệp trong nền kinh tế Việt
Nam.
Nông nghiệp là quan trọng và nhạy cảm.
- 9 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ
USD năm 2006 trong đó có
Gạo: 1,3 tỷ USD
Cafe: 1,101 tỷ USD
- 75% dân số Việt Nam là nông dân
- Khoảng 60% lực lượng lao động là lao động
nông nghiệp
II. Nông nghiệp Việt Nam với quá trình đàm phán gia
nhập WTO.
1. Quá trình đàm phán
- Nông nghiệp thuộc đàm phán đa phương gồm : Đàm
phán đa phưong trải qua 14 phiên đàm phán = 3516
câu hỏi
Nông Nghiệp Tham gia 9 phiên
- Chủ yếu xem xét :
+ Chương trình hỗ trợ trong nứơc
+ Trợ câp xuất khẩu nông sản.
-> Tới phiên thứ 9 vào tháng 12/2004, ta cơ bản cam kết
xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu
-> đàm phán về vấn đề nông nghiệp cơ bản kết thúc
2. Kết quả
a) Thuế quan: + Cam kết mức trung bình 13%
+ Các mặt hàng chủ chốt:
Nhóm nông sản Thuế suất thuế nhập khẩu (%)
Thịt lợn 30
Thịt gia cầm 20
Sữa và các sản phẩm từ sữa 15-30
Trứng 40
Gạo 40
Rau và một số loại củ, thân củ, rễ ăn được 15-30
Quả và quả hạch ăn được, vỏ quả thuộc chi cam quít hoặc
các loại dưa
40
Cà phê đã rang 50
Chè 50
Hạt tiêu 30
Ngô đã rang nở 50
Gạo 40
Đường 30-40
Hạt điều 50
Theo văn kiện gia nhập WTO 11/12/2006
b) Trợ cấp xuất khẩu: cam kết xoá bỏ hoàn toàn
ngay tại thời điểm gia nhập
c) Trợ cấp trong nước
- “Hộp xanh” : Hỗ trợ không hạn chế
- “Hộp hổ phách”
+ Theo nguyên tắc “minimis” : Ta duy
trì mức trợ cấp không vượt quá 10% giá trị
nông sản ( <10%)
+ Total AMS = 3961,59 tỷ VND =
247,6 triệu USD
3. Tác động của cam kết đến Nông nghiệp
Việt Nam và các giải pháp khắc phục của
Chính phủ
a) Tác động
b) Giải pháp
- Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động
- Giải pháp tăng sức cạnh tranh theo qui định
của WTO.