Đề tài Tiếp cận dạy học ứng dụng các thiết bị hiện đại

Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở n-ớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, ph-ơng pháp và ph-ơng tiện dạy học. Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu mới của khoa học giáo dục trên thế giới và phát huy những thành tựu đd đạt đ-ợc của nền giáo dục n-ớc nhà, các giải pháp đề ra phải vừa theo kịp sự phát triển chung của khoa học giáo dục trên thế giới và vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của n-ớc ta sao cho khả thi và hiệu quả.

pdf41 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tiếp cận dạy học ứng dụng các thiết bị hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng Đại học Vinh Khoa sau đào tạo đại học *** Đề tài: Tiếp cận Dạy học ứng dụng các thiết bị hiện đại. Giáo viên h−ớng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Quang Lạc Các thành viên nhóm tiếp cận 4 (Cao học 15 PP Lý): 1. Ngô Sỹ Hoàng - Nhóm tr−ởng (0912369682) 2. Nguyễn Nh− Phúc - Th− ký 3. Kiều Thị Hồng Xoan 4. Trần Văn Tài 5. Nguyễn Thị Hân 6. Nguyễn Xuân Vinh Vinh, ngày 14/06/2008 2 Mục lục I. Cơ sở lí luận chung. II. ứng dụng thiết bị hiện đại trong dạy học . 1. Phim học tập. 1.1 Chức năng của phim học tập trong dạy học vật lý. 1.2. Các loại phim học tập 1.3 Các tr−ờng hợp cần thiết sử dụng phim học tập 1.4 Ph−ơng pháp sử dụng phim học tập trong dạy học vật lý 2. Dao động kí điện tử. 2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của dao động kí điện tử 2.2. Sử dụng dao động kí điện tử trong dạy học vật lí 3. Máy vi tính trong dạy học. 3.1 Mục đích của việc đ−a TBKTHĐ vào dạy học 3.2 Các dạng ứng dụng của máy tính trong dạy học Vật lý 3.2.1 Minh hoạ và trình bày kiến thức: 3.2.2. Xây dựng mô hình cho các quá trình: 3.2.4. Thí nghiệm đ−ợc hộ trợ bởi máy tính: 3.2.5. Ôn tập kiểm tra đánh giá và tự đánh giá . III. Sản phẩm. Giáo án 1. Chuyển động cơ ( vật lý lớp 10 nâng cao) 2. Phản xạ toàn phần ( vật lý 11 nâng cao ) 3. Hiện t−ợng sóng trong cơ học IV. Kết quả ứng dụng và h−ớng phát triển. 3 I. Cơ sở lí luận. Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở n−ớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học. Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu mới của khoa học giáo dục trên thế giới và phát huy những thành tựu đd đạt đ−ợc của nền giáo dục n−ớc nhà, các giải pháp đề ra phải vừa theo kịp sự phát triển chung của khoa học giáo dục trên thế giới và vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của n−ớc ta sao cho khả thi và hiệu quả. Vai trò của các ph−ơng tiện kỹ thuật trong việc giảng dạy môn vật lý: Một trong những vấn đề trung tâm của khoa ph−ơng pháp giảng dạy hiện đại là tìm kiếm những ph−ơng thức mới có hiệu quả hơn để truyền đạt kiến thức, cho phép cung cấp cho học sinh thông tin đầy đủ và chính xác hơn về hiện t−ợng đang học, và có tác dụng đẩy nhanh QTDH làm cho QTDH đ−ợc dễ dàng hơn. Việc giải quyết vấn đề này có liên quan đến việc sử dụng rộng rdi trong quá trình học tập : ví dụ phim học tập, vô tuyến điện, băng ghi âm, vô tuyến truyền hình, dao động kí điện tử, máy vi tính ... Tất cả các ph−ơng tiện kỹ thuật là những công cụ trong tay ng−ời giáo viên, tr−ớc đây hiện nay và cả sau này nữa, giáo viên chẳng những là nguồn tri thức, ng−ời ldnh đạo QTDH mà còn là ng−ời giáo dục, ng−ời giáo viên vẫn luôn luôn là nhân vật trung tâm của QTDH phức tạp và đa dạng. Việc sử dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại trong QTGD- DH có những chức năng sau: - Tạo động cơ học tập, kích thíc hứng thú nhận thức của học sinh. Cung cấp cho học sinh thông tin đày đủ hơn và chính xác và phong phú hơn về hiện t−ợng đang học. 4 - Sử dụng thiết bị dạy học để hình thành kiến thức, kỹ năng mới - Nâng cao tính trực quan của dạy học và làm cho những tài liệu khó trở nên dễ tiếp thu. - Nâng cao hiệu quả dạy học, đẩy nhanh tốc độ học và ghi nhớ tài liệu trong những thời hạn nhất định . - Giải phóng giáo viên khỏi một khối l−ợng lớn những công việc thuần túy ( thuyết trình, ghi bảng, mô tả sự vật hiện t−ợng thí nghiệm ....) và tạo điều kiện cho giáo viên dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động sáng tạo. - Cho phép kiểm tra một cách có hệ thống việc học tập của học sinh ( kiểm tra kỹ năng - kỹ xảo, kiến thức, ....). - Góp phần phát triển năng lực nhận thức của học sinh, của ph−ơng tiện dạy học đ−ợc thể hiện rõ nhất trong việc tổ chức cho học sinh tiến hành với các thiết bị thí nghiệm thực hành. - Tạo khả năng tổ chức sát hạch kiến thức học sinh đ−ợc chính xác hơn ( ví dụ: thi trắc nghiệm, kiểm tra trắc nghệm, đảo đề thi trắc nghiệm, chấm thi trắc nghiệm). - Góp phần vào việc thực hiện một trong những nhiệm vụ của dạy học vật lý là phát triển tối −u nhân cách của học sinh. II. ứng dụng các thiết bị hiện đại trong dạy học 1. Phim học tập. 1.1 Chức năng của phim học tập trong dạy học vật lý. Phim học tập giúp thu nhận thế giới tự nhiên vào lớp học, xóa bỏ những hạn hẹp về mặt không gian của lớp học và về mặt thời gian của giờ học. - Nhờ các cuốn phim đ−ợc quay tr−ớc học sinh quan sát với tốc độ mong muốn hoặc có thể làm dừng lại các hình ảnh, học sinh quan sát đ−ợc rõ ràng các hiên t−ợng, các quá trình vật lý đd đ−ợc phóng đại hoặc thu nhỏ một cách tối −u, làm cho học sinh có những biểu t−ợng đúng đắn về chúng. - Việc sử dụng các khả năng của sự đồ họa ( đánh dấu, đóng khung, tô màu, đồ thị . . . ) kết hợp hài hòa với các tín hiệu âm 5 thanh và sự thuyết minh phim không những tạo ở học sinh những hiểu tốt hơn về đối t−ợng nghiên cứu mà còn mang tính trực quan và hiệu quả xúc cảm của ph−ơng tiện dạy học. - Phim học tập có thể đ−ợc sử dụng ở tất cả các QTDH nh−: tạo động cơ học tập, đề xuất vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu kiến thức mới, củng cố trong lớp học và ngoài lớp học, trong và ngoài giờ học chính khóa. 1.2. Các loại phim học tập - Sử dụng phim đèn chiếu về các ph−ơng pháp đo trong vật lý. Các loại động cơ nhiệt, về sản xuất và truyền tải điện năng, về cầu vồng và về các ứng dụng của vật lý hạt nhân. - Phim chiếu bóng bao gồm phim quay các cảnh thật và phim hoạt hình - ứng dụng phim về buồng Yuynxơn, về sự dẫn điện trong chất bán dẫn. - Phim vô tuyến truyền hình. - ứng dụng phim về dao động cơ học, về cảm ứng điện từ, về sóng cơ học, sóng điện từ. - Phim trên băng video. - Trong những năm gần đây việc sử dụng những băng video ngày càng rộng rdi trong dạy học vật lý ở tr−ờng THPT vì những lí do sau: + Sử dụng máy sang và phát băng hình hoặc máy thu và phát băng hình dễ dàng hơn so với việc sử dụng máy quay phim nhựa, giá thành kinh tế hơn vì vậy giáo viên có thể tự qua băng hình hoặc sao băng. do hai thết bị này có chế độ làm cho hình ảnh đứng yên nên các giai đoạn trong hiện t−ợng vật lý có thể cho dừng lại ở bất kì thời điểm nào, tạo điều kiện cho học sinh quan sát rõ ràng hiện t−ợng. + Nội dung của các cuốn băng video ghi hình, các quá trình vật lí thực cũng có thể d−ợc phân tích nhờ một số thiết bị ghép nối với máy vi tính và phần mềm t−ơng ứng, tạo thuận lợi hơn trong các nghiên cứu quá trình vật lý. 6 1.3 Các tr−ờng hợp cần thiết sử dụng phim học tập Các loại phim học tập nói trên đ−ợc sử dụng trong cả tr−ờng hợp sau: - Khi nghiên cứu các đối t−ợng, hiện t−ợng vật lý không quan sát đ−ợc hoặc đo đạc trực tiếp đ−ợc do chúng quá nhỏ hoặc quá to. Ví dụ: khi nghiên cứu cấu trúc của các chất, các đối t−ợng vi mô trong cơ chế dẫn điện ở các môi tr−ờng khác nhau, ng−ời ta th−ờng sử dụng phim đèn chiếu, phim chiếu bóng để cung cấp cho học sinh những biểu t−ợng có tính chất mô hình về các đối t−ợng và các quá trình vật lý này. - Khi nghiên cứu sự truyền âm, các hiện t−ợng ở vùng quang phổ mà mắt ng−ời không nhìn thấy đ−ợc ng−ời ta sử dụng phim học tập đd đ−ợc quay nhờ kết hợp với máy biến đổi quang điện tử với máy quay phim. - Khi nghiên cứu các quá trình vật lý diễn ra quá nhanh. (Ví dụ: sự biến dạng của hại quả cầu trong sự va chạm đàn hồi, sự rơi tự do) hoặc diễn ra quá chậm (ví dụ: hiện t−ợng khuyếch tán trong các chất rắn) Trong những tr−ờng hợp này ng−ời ta có thể sử dụng phim chiếu bóng, phim vô tuyến truyền hình hoặc băng video đd đ−ợc quay và cho chúng chạy theo tốc độ mong muốn để học sinh quan sát đ−ợc trên hình ảnh của quá trình này. - Khi nghiên cứu các hiện t−ợng ở những nơi, những thời điểm không thể trực tiếp quan sát đ−ợc. Ng−ời ta có thể sử dụng phim đèn chiếu về các nội dung này. Khi nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật của vật lý nh− nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của máy đo, các máy phức tạp, nguyên tắc hoạt động của nhà máy thủy điện, nhà máy điện nguyên tử ng−ời ta sử dụng phim đèn chiếu, phim chiếu bóng, phim chiếu trên vô tuyến truyền hinh. Bằng cách đ−a thêm dần các chi tiết vào hình vẽ sẽ chỉ ra đ−ơc trên phim đèn chiếu, phim chiếu bóng, sự chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang cụ thể các máy móc t−ơng ứng. - Các loại phim học tập đ−ợc sử dụng khi trình bàylịch sử phát triển một vấn đề, phát minh khoa học và sự tiến bộ của khoa học ký thuật. Qua việc xem phim học sinh thấy đ−ợc con đ−ờng thu 7 nhận các kiến thức trong các bối cảnh xd hội và vị trí của các nhà khoa học trong phát triển của vật lý học Lợi ích của việc sử dụng phim học tập trong dạy học vật lí - Phim học tập giúp thu nhận thế giới tự nhiên vào lớp học, xoá bỏ những hạn hẹp về mặt không gian của lớp học và về mặt thời gian của giờ học. - Nhờ các cuốn phim đ−ợc quay tr−ớc học sinh với tốc độ mong muốn hoặc có thể làm dừng lại các hình ảnh, học sinh quan sát đ−ợc rõ ràng các hiện t−ợng, các quá trình vật lí đd đ−ợc phóng đại (thu nhỏ) một cách tối −u, làm cho học sinh có những biểu t−ợng đúng đắn về chúng. - Việc sử dụng các khả năng của sự đồ hoạ (đánh dấu, đóng khung, tô màu, sơ đồ, đồ thị), kết hợp hài hoà với các tín hiệu âm thanh và sự thuyết minh phim không những tạo ở học sinh những biểu t−ợng tốt hơn về đối t−ợng nghiên cứu mà còn làm tăng tính trực quan và hiệu quả xúc cảm của ph−ơng tiện dạy học. - Phim học tập có thể đ−ợc sử dụng ở tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học (tạo động cơ học tập, đề xuất vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu kiến thức mới, củng cố), ở trong lớp học và ngoài lớp học, trong và ngoài giờ học chính khoá. 1.4 Ph−ơng pháp sử dụng phim học tập trong dạy học vật lý a. Giáo viên cần căn cứ vào mục đích sử dụng, nội dung cuốn phim để định ra những biện pháp s− phạm thích hợp nhằm làm tăng hiệu quả của cuốn phim đối với học sinh. 8 b. Các giai đoạn làm việc chủ yếu của giáo viên với phim học tập 1. Đặt kế hoạch sử dụng phim học tập trong kế hoạch dạy học tổng thể một ch−ơng, một phần cụ thể(sử dụng lúc nào?nhằm đạt đ−ợc mục đích gì về mặt lý luận dạy học?) 2. Các công việc chuẩn bị với học sinh tr−ớc khi sử dụng phim - Giao cho học sinh nhiệm vụ ôn tập ở nhà những kiến thức cần thiết để có thể hiểu đ−ợc nội dung phim. - Tr−ớc khi chiếu phim để định h−ớng sự chú ý của học sinh vào nội dung cơ bản của cuốn phim, giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh sau khi hoàn thành xem phim. 3. Trong khi xem phim giáo viên cần quan sát và đ−a ra những gợi ý nhỏ h−ớng sự chú ý của học sinh vào cái cơ bản. 4. Đánh giá hiệu quả phim học tập. - Sau khi học sinh xem phim cần cho học sinh nghỉ giải lao ngắn để tri giác lại cái đd nghe, đd xem. - Việc đánh giá hiệu quả, việc sử dụng phim có thể ngay sau khi xem phim hoặc sau giờ học. - Hiệu quả sử dụng phim đ−ợc đánh giá thông qua trả lời các câu hỏi nêu ra lúc đầu. 2. Dao động kí điện tử Dao động kí điện tử là một thiết bị đo l−ờng đa chức năng hiển thị kết quả đo d−ới dạng đồ thị trên màn sáng (màn hình) có thể quan sát bằng mắt đ−ợc. Hiện nay, dao động kí điện tử là một trong các thiết bị có thể hỗ trợ nhiều trong các thí nghiệm nghiên cứu về các dao động điện, dòng điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ... ở ch−ơng trình vật lí phổ thông. Dao động kí điện tử dùng trong tr−ờng phổ thông hiện nay có 2 loại: dao động kí điện tử một chùm tia và dao động kí 9 điện tử hai chùm tia. Sau đây, sẽ trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hai loại dao động kí điện tử đó. 2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của dao động kí điện tử a. Dao động kí điện tử một chùm tia Dao động kí điện tử một chùm tia là dao động kí điện tử chỉ tạo ra một chùm tia điện tử. Sơ đồ khối của dao động kí điện tử một chùm tia đơn giản đ−ợc trình bày trên Hình 30. Nó gồm một đèn hiện sóng, bộ khuếch đại dọc Y, bộ khuếch đại ngang X, bộ tạo quét răng c−a và bộ nguồn cung cấp điện cho toàn bộ dao động kí điện tử. Hình 30. Sơ đồ khối của dao động kí điện tử một chùm tia Trong sơ đồ này, đèn hiện sóng là bộ phận quan trọng nhất của dao động kí điện tử, nó đ−ợc vẽ trên Hình 31. 10 Hình 31. Cấu tạo của đèn hiện sóng trong dao động kí điện tử Đèn hiện sóng gồm có sợi đốt f, catốt C, l−ới G, anốt A1, anốt A2, phiến lái tia dọc PY, phiến lái tia ngang PX, màn sáng và bộ nguồn cung cấp điện cho toàn bộ máy. Sợi đốt f đ−ợc đốt nóng nhờ một hiệu điện thế và làm các êlectrôn bứt ra. L−ới G có dạng hình ống bao quanh catốt và có nhiều lỗ. L−ới G này có điện áp âm so với catốt, điện áp này khoảng vài chục vôn nên có tác dụng làm giảm tốc đối với các êlectrôn bay tới màn sáng. Anốt A1 có điện áp d−ơng so với catốt. Anốt A2 có điện áp d−ơng (khoảng 500V tới vài nghìn vôn) lớn hơn điện áp anốt A1 vài lần. Điện áp d−ơng lớn của các anốt tạo nên điện tr−ờng tăng tốc của các êlectrôn bay về phía màn với vận tốc rất lớn. Các anốt này còn có tác dụng hội tụ các êlectrôn thành tia êlectrôn. Song anốt A1 có tác dụng hội tụ các tia êlectrôn nhiều hơn nên trong thực tế, khi sử dụng dao động kí điện tử, xoay núm điều chỉnh điện áp anốt A1 (tên là núm Focus), ta có thể thay đổi độ hội tụ (to hay nhỏ) của tia đập vào màn sáng, làm cho vết sáng quan sát thấy trên màn nhoè hoặc nét. 11 Vì các điện áp đ−a vào hai phiến Y và hai phiến X phải lớn tới hàng trăm vôn mới có thể điều khiển đ−ợc tia êlectrôn lệch hết chiều dọc và chiều ngang của màn sáng nên trong cấu tạo của dao động kí điện tử phải có bộ khuếch đại dọc và bộ khuếch đại ngang để khuếch đại các điện áp đó tr−ớc khi đ−a chúng vào hai phiến Y và hai phiến X. Còn màn sáng là màn làm bằng thuỷ tinh, mặt bên trong đ−ợc phủ bằng chất mà nguyên tử của chất đó dễ chuyển sang trạng thái kích thích khi nhận đ−ợc năng l−ợng do các êlectrôn bay tới truyền cho, để rồi sau đó khi trở về trạng thái cũ thì phát ra phôton. Với cấu tạo nh− trên nên nguyên tắc hoạt động của dao động kí điện tử nh− sau: khi đốt nóng catốt C (tức là khi bật máy), các êlectrôn đ−ợc phát ra. Do các anốt A1 và A2 có điện áp d−ơng rất cao nên kéo các êlectrôn qua l−ới và tập trung chúng thành các tia nhỏ bắn về phía màn sáng, tạo thành các điểm sáng mà ta có thể quan sát thấy trên màn. Do điện tr−ờng giữa l−ới G và catốt có tác dụng làm giảm tốc đối với những êlectrôn phát ra từ catốt nên khi điện áp của G càng âm so với catốt thì số điện tử bay qua lỗ l−ới càng ít. Nếu điện áp âm này v−ợt quá một giới hạn nào đó thì toàn bộ điện tử sau khi bay ra đều bị đẩy trở lại catốt, lúc đó màn hình hoàn toàn tối. Vì vậy, bằng cách điều chỉnh điện áp l−ới G nhờ một núm gọi là núm độ sáng (Bright), ta sẽ tạo nên đ−ợc các độ sáng tối khác nhau trên màn. 12 Nếu trên hai phiến Y và hai phiến X không có chênh lệch điện áp, tia êlectrôn phát ra từ catốt sau khi qua l−ới G sẽ đ−ợc tăng tốc nhờ các điện áp d−ơng của các anốt A1 , A2 và bay thẳng đến giữa tâm màn, tạo ra chấm sáng tại đó. Nếu ta nối vào hai phiến Y một tín hiệu có hiệu điện thế không đổi thì tức khắc tia điện tử sẽ bị di chuyển theo chiều dọc, nghĩa là sẽ dịch lên hay dịch xuống (dịch về phía bản có điện áp cao hơn). Lúc đó, trên màn có một chấm sáng (cao hoặc thấp hơn tâm màn). Bây giờ, tín hiệu điện cần nghiên cứu lại dao động theo thời gian thì chấm sáng trên màn cũng sẽ dao động lên xuống, đúng nh− dạng dao động của tín hiệu đó. Quan sát dao động của chấm sáng trên màn cho ta biết qui luật biến đổi điện áp của tín hiệu theo thời gian. T−ơng tự nh− vậy, khi đ−a vào hai phiến X một hiệu điện thế thay đổi thì tia êlectrôn lại bị dịch sang phải hay sang trái. Nh−ng trong thực tế, ng−ời ta đ−a vào hai phiến X dao động kí êlectrôn một điện áp biến đổi có dạng răng c−a (gọi là điện áp quét- Hình 32 ) để các tia êlectrôn luôn bị quét bắt đầu từ trái màn hình sang phải màn hình. Tới bên phải thì tia tr−ớc tắt, tia sau lại xuất hiện bắt đầu từ bên trái và lại đ−ợc quét sang bên phải. Ta có thể điều chỉnh vị trí xuất phát và vị trí cuối của các tia này. 13 Hình 32. Điện áp dạng răng c−a Nh− vậy, khi chịu tác động đồng thời của điện áp tín hiệu cần nghiên cứu (đặt vào hai phiến Y) và điện áp quét (đặt vào hai phiến X), tia điện tử sẽ vẽ trên màn hình một đ−ờng cong (đồ thị) có dạng sóng mà trục tung là biên độ của điện áp cần nghiên cứu, còn trục hoành là trục thời gian. Khi điều chỉnh tần số của điện áp quét bằng (hoặc nhỏ hơn n lần) tần số của tín hiệu thì trên màn hình cho ta một (hoặc n) chu kỳ của tín hiệu. Quan sát đ−ờng cong trên màn sẽ cho ta biết dạng tín hiệu cần nghiên cứu, tìm ra qui luật của nó. b. Dao động kí điện tử hai chùm tia Trong nghiên cứu, nhiều khi ta cần quan sát đồng thời dạng của hai tín hiệu một lúc, để có thể so sánh chúng. Ví dụ nh−: cần quan sát đồng thời dạng của điện áp đặt trên một mạch điện và dạng của dòng điện đi qua mạch điện đó. Dao động kí điện tử một chùm tia không đáp ứng đ−ợc yêu cầu đó. Vì vậy, ng−ời ta đd chế tạo ra dao động kí điện tử hai chùm tia. Cấu tạo của dao động kí điện tử hai chùm tia khác dao động kí điện tử một chùm tia ở ống phóng tia điện tử. Thực chất đây là hai ống phóng tia điện tử một chùm tia đ−ợc đặt trong cùng một ống thuỷ tinh và chung một màn sáng. Hình 33 là sơ đồ khối của dao động kí điện tử hai chùm tia. 14 Hình 33. Sơ đồ khối của dao động kí điện tử hai chùm tia Nguyên tắc hoạt động của dao động kí điện tử hai chùm tia giống hoàn toàn nguyên tắc hoạt động của dao động kí điện tử một chùm tia. Tín hiệu cần nghiên cứu thứ nhất đ−ợc đ−a vào hai phiến lái tia dọc Y1, còn tín hiệu cần nghiên cứu thứ hai đ−ợc đ−a vào hai phiến lái tia dọc Y2. Cùng một điện áp quét răng c−a đ−ợc tạo ra trong máy đặt lên đồng thời hai cặp phiến lái tia ngang X1 và X2. Mỗi một trong hai catốt phát ra một chùm tia êlectrôn độc lập. Chùm tia êlectrôn này chịu tác dụng điều khiển của mỗi một điện áp của tín hiệu cần đ−ợc nghiên cứu và của điện áp quét răng c−a chung. Do vậy, mỗi một tia êlectrôn này sẽ dao động và quét độc lập với nhau trên màn, tạo thành các đ−ờng cong độc lập hiển thị đồng thời trên màn. Để tạo đ−ợc sự đồng bộ đối với các dao động (tín hiệu) cần nghiên cứu, ta phải điều chỉnh tần số của dao động quét nhờ một núm có tên viết trên máy là TIME/ DIV. 15 Tr−ớc khi tín hiệu đặt vào hai bản Y1 và hai bản Y2 , từng tín hiệu có thể đ−ợc khuếch đại độc lập sao cho việc quan sát đ−ợc thuận lợi bằng cách sử dụng núm CH1 VOLS/ DIV (cho tín hiệu vào Y1) và núm CH2 VOLS/ DIV (cho tín hiệu vào Y2 ). Hầu hết các dao động kí điện tử đang đ−ợc sử dụng ngày nay là dao động ký điện tử hai chùm tia. 2.2. Sử dụng dao động kí điện tử trong dạy học vật lí Hiện nay, dao động kí điện tử đ−ợc sử dụng rất nhiều trong dạy học vật lí vì nó có các chức năng −u việt sau: - Dùng để đo nhiều đại l−ợng vật lí khác nhau nh−: điện trở, điện dung, độ tự cảm, hiệu điện thế, độ lệch pha, tần số, hệ số khuếch đại của một tầng khuếch đai hoặc của máy khuếch đại... - Là máy đo có độ chính xác rất cao (vì dao động kí điện tử có điện trở rất lớn). - Có thể đo đ−ợc các đại l−ợng vật lí có độ lớn khá nhỏ (do dao động kí điện tử có bộ khuếch đại dọc khá mạnh). - Giúp ta quan sát đ−ợc các dao động điều hoà, dao động tắt dần, đ−ờng đặc tr−ng von-ampe của đèn điện tử, tranzito... - Giúp ta quan sát đ−ợc các quá trình điện từ biến đổi nhanh. - Giúp ta nghiên cứu đ−ợc các quá trình điện có tần số từ vài Héc đến hàng triệu Héc do bên trong máy có bộ phận phát xung răng c−a để quét tia êlectrôn theo chiều ngang có dải tần số có thể thay đổi từ vài Héc đến vài chục Kilohéc. 16 - Dao động kí điện tử hai chùm tia cho phép nghiên cứu đồng thời hai quá trình điện (ví dụ 2 điện áp...) thuận
Luận văn liên quan