Đề tài Tìm hiểu đèn thủy ngân cao áp

Chales Wheatstone quan sát quang phổ của sự phóng điện trong hơi thủy ngân và phát hiện được tia cực tím trong đó. John Thomas Way sử dụng đèn hồ quang hoạt động trong hỗn hợp của không khí và hơi thủy ngân ở áp suất khí quyển cho chiếu sáng .

pptx20 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 3495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu đèn thủy ngân cao áp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Đình Cương Nhóm SV thực hiện : Nhóm 12 Đề tài: “Tìm hiểu Đèn Thủy Ngân Cao Áp”. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP  Nội Dung Trình Bày. II. Đặc Tính. I. Giới Thiệu. III. Các hãng sản xuất. IV. Ứng dụng. Giới Thiệu Đối tượng nghiên cứu Nhận dạng Đèn Thủy Ngân Cao Áp I- Giới Thiệu Arons Leo (15/02/1860 -10/10/1919) Lịch sử hình thành. Chales Wheatstone quan sát quang phổ của sự phóng điện trong hơi thủy ngân và phát hiện được tia cực tím trong đó. 1835 1860 John Thomas Way sử dụng đèn hồ quang hoạt động trong hỗn hợp của không khí và hơi thủy ngân ở áp suất khí quyển cho chiếu sáng . Aros Leo nghiên cứu và phát triển bóng đèn dựa trên thủy ngân hồ quang. 1892 Đối tượng nghiên cứu. I- Giới Thiệu Peter Cooper Hewitt (5/5/1861 -25/8/1920) Lịch sử hình thành. Peter Cooper Hewitt được cấp bằng sáng chế đèn hơi thủy ngân. . 1901 1903 Hewitt cải tiến chất lượng màu sắc tốt hơn và được sử dụng rộng rãi rong công nghiệp. Đèn được sử dụng rộng rãi trong đời sống. 1930 Đối tượng ngiên cứu. I- Giới Thiệu Nhận Dạng. Thường có dạng hình trứng, hình cầu trụ. Khi điện áp yếu thì bóng đèn Thủy ngân cao áp chớp tắt. Ống hồ quang chứa 100 mg thủy ngân và khí agon. Vỏ bằng thạch anh. II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Đặc tính quang học. • Phát ra ánh sáng màu trắng, lạnh. • Chỉ số thể hiện màu trung bình. • Độ chói của ống phóng của đèn từ 200-600 sb. • Hiệu suất phát quang từ 40-60lm/W. • Hiệu quả ánh sáng của đèn từ 30-40lm/W • Chỉ số hoàn màu: 3 • Bức xạ bao gồm các thành phần của vùng vàng, xanh lá cây, xanh da trời và tím của phổ. • Ánh sáng của nó khác với ánh sáng ban ngày vì không có bức xạ đỏ. • CT = 3800 – 4300K; CRI = 33 – 50  • P = 50 – 1000 Watt • Tuổi thọ trung bình khoảng 10000 đến 24000 giờ 1 2 3 4 II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Đặc tính quang học. Dải sóng ánh sáng là 365nm giữa phổ 350-450nm II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Đặc tính quang học. II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Cấu tạo. Bảo vệ Ống phóng điện. Giảm thất thoát nhiệt. Làm bằng thạch anh, mặt trong phủ lớp bột lưu huỳnh quang. Bên trong có hơi thủy ngân và chứa thêm hơi Neon. Thường là dạng đuôi vặn. Bóng thủy tinh Ống phóng điện Đuôi đèn Nguyên lý hoạt động II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Cấu tạo bóng thủy ngân có chấn lưu ngoài. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sơ đồ cấu tạo đèn thủy ngân cao áp dùng chấn lưu ngoài 1- Bóng ngoài: trong có nạp khí trơ (nitơ, agon), thành bóng có quét bột huỳnh quang. 2- Bóng thạch anh: nằm bên trong bóng thủy tinh, trong bóng cũng được nạp khí trơ (nitơ, agon), và còn có một lượng nhỏ thủy ngân. 3- Cực chính 1. 4- Cực chính 2. 5- Cực phụ. 6- Điện trở (15  100)k. 7- Chấn lưu. 8- Cầu chì. 9- Tụ bù cos. 10- Công tắc. II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Cấu tạo bóng thủy ngân tự chấn lưu. Sơ đồ cấu tạo đồ thủy ngân cao áp tự chấn lưu 1 2 3 4 5 6 7 1- Bóng ngoài: trong có nạp khí trơ (nitơ, agon), thành bóng có quét bột huỳnh quang. 2- Bóng thạch anh: nằm bên trong bóng thuỷ tinh, trong bóng cũng được nạp khí trơ (nitơ, agon), và có một lượng nhỏ thủy ngân. 3- Cực chính 1. 4- Dây tóc tự chấn lưu. 5- Cực chính 2. 6- Cực phụ. 7- Điện trở (15  100)k. II – Các đặc tính của đèn thủy ngân cao áp. Ưu – Nhược điểm. Ưu điểm Có thể hiệu chỉnh màu ánh sáng phát ra Công suất lớn, cường độ phát sáng cao Độ tin cậy và tuổi thọ cao Giá thành rẻ, có loại dùng điện áp 220V không qua chấn lưu, không cần tụ. Nhược điểm Chiếu sáng nơi có không gian rộng, nhà xưởng, đường phố, sân vận động mà không cần phân biệt màu sắc Quang thông giảm nhanh Chỉ số hoàn màu thấp Chỉ bật sáng trở lại sau khi nguội hoàn toàn Chỉ được đặt thẳng đứng,đặt nghiêng sẽ dễ bị hỏng Hiệu suất kém, lãng phí năng lượng Khi vỡ gây ô nhiễm do thải thủy ngân ra MT Thời gian khởi động lớn (3-7 phút). Thời gian khởi động lại lâu (10-15 phút) Khi điện áp giảm quá mức 20% thì không khởi động được. So sánh với các loại đèn khác Đặc tính quang học III - Các Hãng Sản Xuất. Các hãng sản xuất trên thế giới. Các hãng sản xuất trên thế giới. Text in here Text in her Singapore Philips: Watts(W): 1000, 500, 250, 160, 125, 100, 80, 50. Trung Quốc Osram, Silbo: Watts (W): 50, 80, 125, 160, 250, 400, 500, 1000. Ấn Độ SIBASS, Comet: Watts(W): 125W, 160W, 250W, 400W. Mỹ GE: Watts: 1000, 400, 250, 150, 100, 70. III - Các Hãng Sản Xuất. Các hãng sản xuất ở Việt Nam. Text in here Điện Quang, Rạng đông Watts(W): 125W, 160W, 250W, 400W. IV - Ứng Dụng. Chiếu sáng công cộng Chiếu sáng công nghiệp Chiếu sáng dân dụng IV - Ứng Dụng. Chiếu sáng công nghiệp: (Nhà xưởng, kho...) IV - Ứng Dụng. Chiếu sáng công cộng (Đèn đường, sân vận động, công viên, khu vui chơi-giải trí....) IV - Ứng Dụng. Chiếu sáng dân dụng Xin chân thành cảm ơn Thầy và tất cả các bạn đã chú ý lắng nghe. Rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy và các bạn.