Đề tài Tìm Hiểu Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng của WAL MART và Những giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam

Chuỗi cung ứng ngày càng được mở rộng trong thế giới phẳng. Thật vậy, với xu hướng hội nhập chung toàn cầu hiện nay, những sản phẩm “Made In” một quốc gia nào đó đã vắng dần. Bây giờ một sản phẩm có thể được “Made In” vô số quốc gia và “Made by” vô số công ty. Ngay từ thời Henry Ford, ông cũng sớm nhận ra rằng nếu tự mình sản xuất chiếc Model T thì giá của nó không thể rẻ đến thế. Nhìn lại, Việt Nam cũng là một quốc gia có tốc độ hội nhập vào “thế giới phẳng” rất nhanh, và giờ đây đã là một thành phần không thể thiếu trong nhiều công thức sản phẩm đa quốc gia. Thế nhưng chuỗi cung ứng của ta vẫn gặp phải vô số vấn đề và thách thức. Giống như một cuộc đua, trên đường càng nhiều vật cản thì tốc độ càng giảm. Vấn đề then chốt là cần nhận diện những chướng ngại vật này và vượt qua chúng. Tuy nhiên nếu chỉ đứng ở góc độ quốc gia để nhìn thì làm sao có thể có một cái nhìn tổng quát, một cái nhìn vào những đối thủ tương lai của chúng ta trong tương lai. Trong đề tài này chúng tôi chọn một tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới và cũng được tạp chí Fortuner bình chọn là doanh nghiệp lớn nhất Mỹ năm 2010 với doanh thu liên tục bình quân 11%/ năm và doanh thu năm 2010 đạt 408,2 tỷ USD- bỏ khá xa con số 284,6 tỷ USD của tập đoàn khai thác dầu khí ExxonMobil.

doc36 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm Hiểu Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng của WAL MART và Những giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục tài liệu tham khảo Mở Đầu 2 1/ Tính cấp thiết của đề tài 2 2/ Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4/ Phương pháp nghiên cứu 4 5/ Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn của đề tài 4 6/ Bố cục của đề tài 4 Chương I: Những Lý Luận Chung Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Và Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Toàn Cầu 5 1.1 Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng 5 1.1.1 Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng 5 1.1.2 Đặc điểm cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng 6 1.1.3 Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng 8 1.1.4 Vai trò của quản lý chuỗi cung ứng 8 1.2 Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng trên thế giới 8 1.3 Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng ở Việt Nam 11 Chương II : Hệ Thống Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Của WAL – MART 13 2.1 Giới thiệu sơ lược về tập đoàn WAL-MART 13 2.1.1 Sơ lược về Wal Mart 13 2.1.2 Những nét chinh trong quản lý chuỗi cung ứng của Wal Mart 16 2.2 Hệ Thống Quản trị chuỗi cung ứng của WAL-MART 19 2.2.1 Quản trị hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ 19 2.2.2 Quản trị vật tư 24 2.2.3 Quản trị vận tải 25 2.2.4 Quản trị kho bãi 26 2.2.5 Quản trị tồn kho 28 Chương III: Những Bài Học Kinh Nghiệm Và Giải Pháp Cho Những Doanh Nghiệp Việt Nam 32 3.1 Những bài học kinh nghiệm từ hệ thống quản trị chuỗi cung ứng của WAL MART 32 3.2 Giải pháp cho hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp Việt Nam 34 Kết Luận 35 Danh mục các ký tực viết tắt VN : Việt Nam NNCS : Nhóm Nghiên Cứu Sinh SC : Supply Chain SCM : Supply Chain Manager USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức thương mại thế giới ASIA : Các nước khu vực châu Á APS : Advanced planning and scheduling W-M : Wal Mart CPFR : Collaborative planning, forecasting, and replenishment ERP : Enterprise resources Planning P&G : Pocter & Gramble IT : Information Technology RFID : Radio Frequency Identification DN : Doanh Nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Website Công Ty P&G : Báo Supply Chain Manager Review : Báo Supply Chain Brain : Báo Vietnam's Supply Chain and Logistics : www.360vietnam.com Và Nhiều Nguồn tin khác MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài Chuỗi cung ứng ngày càng được mở rộng trong thế giới phẳng. Thật vậy, với xu hướng hội nhập chung toàn cầu hiện nay, những sản phẩm “Made In” một quốc gia nào đó đã vắng dần. Bây giờ một sản phẩm có thể được “Made In” vô số quốc gia và “Made by” vô số công ty. Ngay từ thời Henry Ford, ông cũng sớm nhận ra rằng nếu tự mình sản xuất chiếc Model T thì giá của nó không thể rẻ đến thế. Nhìn lại, Việt Nam cũng là một quốc gia có tốc độ hội nhập vào “thế giới phẳng” rất nhanh, và giờ đây đã là một thành phần không thể thiếu trong nhiều công thức sản phẩm đa quốc gia. Thế nhưng chuỗi cung ứng của ta vẫn gặp phải vô số vấn đề và thách thức. Giống như một cuộc đua, trên đường càng nhiều vật cản thì tốc độ càng giảm. Vấn đề then chốt là cần nhận diện những chướng ngại vật này và vượt qua chúng. Tuy nhiên nếu chỉ đứng ở góc độ quốc gia để nhìn thì làm sao có thể có một cái nhìn tổng quát, một cái nhìn vào những đối thủ tương lai của chúng ta trong tương lai. Trong đề tài này chúng tôi chọn một tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới và cũng được tạp chí Fortuner bình chọn là doanh nghiệp lớn nhất Mỹ năm 2010 với doanh thu liên tục bình quân 11%/ năm và doanh thu năm 2010 đạt 408,2 tỷ USD- bỏ khá xa con số 284,6 tỷ USD của tập đoàn khai thác dầu khí ExxonMobil. Một công ty hay nói cách khác là một tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đứng đầu thế giới, là một công ty đứng đầu nước Mỹ, tất nhiên họ phải có một bí quyết kinh doanh cho riêng mình. Tuy nhiên điều đáng học hỏi hay nghiên cứu nhiều nhất về họ đó là việc đầu tư, ứng dụng tốt nhất trong hệ thống quản trị chuỗi cung ứng. Có lẽ chúng tôi không cần phải nhắc lại là tập đoàn nào nữa, đó chính là Wal mart . Trên thực tế đã không biết bao nhiêu tác giả, nhà báo tốn biết bao nhiêu là giấy mực về tập đoàn này. Tuy nhiên tại Việt Nam các bài viết, các đề tài nghiên cứu về nó còn khá ít. Việc cung cấp thêm tài và tìm ra những bí quyết kinh doanh hay cho các doanh nghiệp Việt Nam là hết sức cần thiết. Đặc biệt trong thời kì hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài thì những tài liệu như thế này là hết sức cần thiết. Xuất phát từ sự cấp thiết của đề tài đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là các nhà bán lẻ trong môi trường hội nhập nên NNCS quyết định chọn đề tài “ Tìm Hiểu Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng của WAL MART và Những giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2/ Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài được nghiên cứu nhằm hướng vào các mục đích chính sau đây : Nghiên cứu những nguyên lý về quản trị chuỗi cung ứng. Nghiên cứu hệ thống quản trị chuỗi cung ứng của tập đoàn bán lẻ WAL MART lớn nhất thế giới . So sánh các hệ thống quản lý chuỗi cung ứng trên thế giới cũng như tại Việt Nam nhằm đưa ra các điểm mạnh và điểm yếu trong các hệ thống chuỗi cung ứng này. 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 / Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống quản lý chuỗi cung ứng của tập đoàn bán lẻ WAL-MART, nghiên cứu một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng được đánh giá là tốt nhất trên thế giới. Và nghiên cứu chung về các dịch vụ cũng như hệ thống quản lý chuỗi cung ứng khác trên thế giới cũng như trong nước. Đề tài nghiên cứu một cách thiết thực để đưa ra các giải pháp thiết thực nhất và mang tính ứng dụng cao cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistic. 3.2 / Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển cũng như hoạt động của chuỗi cung ứng WAL MART từ năm 2010 trở về trước. Đồng thời nghiên cứu sơ lược tình hình chung về các hệ thống chuỗi cung ứng khác trên thế giới. Và đặc biệt nghiên cứu sơ lược qua những dữ liệu thứ cấp về hệ thống quản lý chuỗi cung ứng tại Việt Nam. Trong đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu các chiến lược, giải pháp cũng như ứng dụng của Wal mart và các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực cung ứng. Thông tin và dữ liệu trình bày trong đề tài chủ yếu nằm trong giai đoạn từ 2000 đến 2008. 4/ Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, NNCS đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như nghiên cứu tại bàn,thảo luận bàn tròn, điều tra khảo sát, phân tích tổng hợp, phỏng vấn chuyên gia với cách tiếp cận duy vật biện chứng. Phương pháp nghiên cứu tại bàn được sử dụng trong thu thập dữ liệu thứ cấp. Nhiều dữ liệu thứ cấp, lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng được NNCS thu thập từ nhiều nguồn sách, báo, tạp chí, internet Những kiến thức trong đề tài này được thu thập từ rất nhiều nguồn trên thế giới nhưng chủ yếu là từ sách, các bài báo cáo, thông tin internet. Xuất phát từ quan điểm chuỗi cung ứng có thể thay đổi nền kinh tế cả thế giới nên NNCS đã phân tích từ vĩ mô đến vi mô, từ lý thuyết đến thực tế là sự ra đồi của quản trị chuỗi cung ứng và ứng dụng nó trong hoạt động kinh doanh là tất yếu. 5/ Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn của đề tài - Tìm kiểu khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng. - Khẳng định vai trò quan trọng của việc ứng dụng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng tiến tiến trong việc tăng cường hiệu quả cho doanh nghiệp Việt Nam. - Đưa ra được các giải pháp ứng dụng trong hệ thống quản trị chuỗi cung ứng của WAL MART. 6/ Bố cục của đề tài Luận án bao gồm có 30 trang, trong đó có 5 biểu bảng, 5 đồ thị và 10 hình vẽ phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương sau : Chương I: Những Lý Luận Chung Về Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Và Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Toàn Cầu Chương II : Hệ Thống Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Của WAL – MART Chương III: Những Bài Học Kinh Nghiệm Và Giải Pháp Cho Những Doanh Nghiệp Việt Nam Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HỆ THỐNG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 1.1 Tổng quan về quản lý chuỗi cung ứng Thực hiện quản lý chuỗi cung ứng được hướng dẫn thông qua một số khái niệm căn bản mà các khái niệm này không thay đổi nhiều qua hàng thế kỷ. Cách đây hàng trăm năm, Napoleon, một bậc thầy về chiến lược và rất tài năng, đã nhấn mạnh rằng “Chiến tranh dựa trên cái bao tử”. Napoleon hiểu rất rõ tầm quan trọng về những gì mà ngày nay chúng ta gọi là một chuỗi cung ứng hiệu quả. Nếu những chiến binh bị đói thì đoàn quân không thể hành quân đánh trận được. Hơn thế, cũng có một câu nói khác cho rằng “những nhà không chuyên luôn nói về chiến lược; các nhà chuyên nghiệp luôn nói về hậu cần”. 1.1.1 Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng. Chuỗi cung ứng là sự kết hợp của nhiều công ty liên quan trong thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm ra thị trường. Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa các đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt được kết quả tốt nhất đáp ứng tính hiệu quả và tính kịp thời trong thị trường phục vụ. Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là “tăng thông lượng đầu vào và giảm đồng thời hàng tồn kho và chi phí vận hành”. Mỗi chuỗi cung ứng có nhu cầu thị trường riêng và những thử thách trong các hoạt động; nhưng nhìn chung cũng có những vấn đề giống nhau trong một số trường hợp. Các công ty trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào cần phải quyết định riêng lẻ và hướng hoạt động của họ theo 5 lĩnh vực sau: Sản xuất Tồn kho Địa điểm Vận tải Thông tin Tất cả các quyết định này sẽ xác định năng lực và tính hiệu quả chuỗi cung ứng của một công ty. Tính hiệu quả của chuỗi cung ứng tạo ra tính hiệu quả trong hoạt động và khả năng cạnh tranh của công ty. 1.1.2 Đặc điểm cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng Cấu trúc chuỗi cung ứng Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung cấp và khách hàng của công ty đó. Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản. Những chuỗi cung ứng mở rộng có ba loại đối tượng tham gia truyền thống: Loại thứ nhất là nhà cung cấp của các nhà cung cấp hay nhà cung cấp cuối cùng ở vị trí bắt đầu của chuỗi cung ứng mở rộng. Loại thứ hai là khách hàng của các khách hàng hay khách hàng cuối cùng ở vị trí kết thúc của chuỗi cung ứng. Loại thứ ba là tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ cho những công ty khác trong chuỗi cung ứng. Đây là các công ty cung cấp dịch vụ về hậu cần, tài chính, tiếp thị và công nghệ thông tin. Trong chuỗi cung ứng cũng có sự kết hợp của một số công ty thực hiện những chức năng khác nhau. Những công ty đó là nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ và khách hàng cá nhân hay khách hàng là tổ chức. Những công ty thứ cấp này sẽ có nhiều công ty khác nhau cung cấp hàng loạt những dịch vụ cần thiết. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh Có 3 bước để chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty bạn: Bước 1: Hiểu thị trường mà công ty bạn phục vụ Chúng ta bắt đầu từ các câu hỏi về khách hàng của công ty: loại khách hàng phục vụ? loại khách hàng bán sản phẩm? loại chuỗi cung ứng của công ty? Bước 2: Xác định năng lực cạnh tranh cốt lõi của công ty Bước tiếp theo chính là xác định vai trò của công ty trong chuỗi cung ứng: - Công ty là đối tượng tham gia nào trong chuỗi cung ứng: nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay nhà cung cấp dịch vụ? - Công ty có thể làm gì để trở thành một bộ phận của chuỗi cung ứng? - Khả năng cạnh tranh cốt lõi của công ty là gì? - Công ty muốn tạo lợi nhuận bằng cách nào? Bước 3: Phát triển khả năng cần thiết trong chuỗi cung ứng Khi xác định loại thị trường mà công ty đang phục vụ, vai trò của công ty trong chuỗi cung ứng thì bước sau cùng là thực hiện việc phát triển năng lực cần thiết để đáp ứng vai trò này. Mỗi trục điều khiển có thể được triển khai, tập trung vào tính kịp thời hay hiệu quả trên cơ sở yêu cầu kinh doanh. Sản xuất – tác nhân thúc đẩy này có thể đáp ứng nhanh qua việc xây dựng nhà máy với công suất thừa, sử dụng kỹ thuật sản xuất linh hoạt nhằm tạo ra đủ loại sản phẩm. Để đáp ứng tính kịp thời, công ty thực hiện việc sản xuất tại các nhà máy nhỏ đặt gần khách hàng chính để rút ngắn thời gian giao hàng. Để đáp ứng tính hiệu quả, công ty cũng có thể sản xuất ở các nhà máy lớn tập trung để đạt tính kinh tế nhờ qui mô hay tối ưu hóa sản xuất một số sản phẩm. Tồn kho – Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thông qua việc tồn trữ sản phẩm ở mức cao với đủ chủng loại. Tính đáp ứng kịp thời có thể đạt được bằng cách tồn trữ sản phẩm nhiều nơi gần với khách hàng, sẵn sàng cung ứng ngay khi cần. Quản lý tồn kho hiệu quả đòi hỏi giảm mức tồn kho cho tất cả các sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm không bán được thường xuyên. Ngoài ra, có thể đạt được tính kinh tế nhờ qui mô và tiết kiệm chi phí bằng cách tồn trữ sản phẩm ở những địa điểm trung tâm. Địa điểm –Tính kịp thời có thể đạt được thông qua việc mở nhiều địa điểm gần nơi khách hàng. Ví dụ: Co-opmart sử dụng địa điểm để đáp ứng nhanh cho khách hàng thông qua việc mở cửa hàng ở nơi có nhiều khách hàng. Tính hiệu quả có thể đạt được bằng việc hoạt động ở một số địa điểm, tập trung vào các hoạt động ở những địa điểm phổ biến; Big C, Metro thoả mãn thị trường theo vùng địa lý nhưng chỉ tập trung vào những địa điểm có các hoạt động đầy đủ. Vận tải – Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thông qua phương thức vận chuyển nhanh và linh hoạt. Nhiều công ty bán hàng qua catalogs hay qua Internet có mức đáp ứng rất cao qua chuyển giao hàng trong vòng 24 giờ: Fed.Ex và UPS là 2 công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh. Tính hiệu quả có thể đạt được bằng cách vận chuyển sản phẩm với lô lớn hơn và thực hiện ít thường xuyên hơn. Sử dụng hình thức vận chuyển như tàu, xe lửa, và đường dẫn rất hiệu quả. Thông tin – Sức mạnh của tác nhân thúc đẩy này phát triển mạnh vì kỹ thuật thu nhận và chia sẻ thông tin ngày càng phổ biến, dễ sử dụng và rẻ hơn. Thông tin là một sản phẩm rất hữu ích vì nó thể được ứng dụng trực tiếp để nâng cao khả năng thực thi của 4 tác nhân thúc đẩy khác của chuỗi cung ứng. Khả năng đáp ứng ở mức cao có thể đạt được khi công ty thu thập, chia sẻ chính xác và kịp thời những dữ liệu từ các hoạt động của 4 tác nhân thúc đẩy kia. Chuỗi cung ứng phục vụ trong thị trường điện tử là đáp ứng nhanh nhất trên thế giới 1.1.3 Các hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Những hoạt động kinh doanh hình thành nên một chuỗi cung ứng có thể được nhóm thành 4 khoản mục chính: Lập kế hoạch Tìm nguồn cung ứng Sản xuất Phân phối 1.1.4 Vai trò của quản lý chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ thống của các doanh nghiệp. Nhờ quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, những tập đoàn tầm cỡ thế giới như Dell và Wal-Mart đạt được từ 4% - 6% lợi nhuận cao hơn so với đối thủ, một lợi thế cạnh tranh không nhỏ tí nào. Rõ ràng yếu tố cơ bản để các doanh nghiệp cạnh tranh thành công ngày nay là sở hữu được một chuỗi cung ứng trội hơn hẳn các đối thủ. Nói cách khác quản trị chuỗi cung ứng không còn là một chức năng thông thường của các công ty mà đã trở thành một bộ phận chiến lược của công ty. 1.2 Tổng quan về quản lý hệ thống chuỗi cung ứng trên thế giới 1.2.1 Sơ lược về chuỗi cung ứng trên thế giới Chuỗi cung ứng có thể hình dung như một đường ống hoặc một cái máng dùng cho dòng chảy của sản phẩm/vật tư, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung ứng qua nhiều tổ chức, công ty trung gian cho đến tận người tiêu dùng. Như vậy một chuỗi cung ứng sẽ bao gồm các đơn vị tham gia với những dịch vụ logistics cụ thể. Một chuỗi cung ứng hợp nhất hiện nay có thể mô tả theo như hình vẽ dưới đây. Hình 1 : Chuỗi cung ứng hợp nhất.  Theo hình vẽ trên, một chuỗi cung ứng hợp nhất nối liền từ người cung cấp đến người bán lẻ-người tiêu dùng thông qua một loạt các đơn vị liên quan như nhà phân phối, người sản xuất (nhà máy), người bán buôn, nhằm quản trị ba dòng là: sản phẩm dịch vụ (hàng hóa lưu thông), thông tin liên quan và cả về mặt tài chính. Companies and distribution channels compete more today on the basis of time and quality. Các công ty và các kênh phân phối cạnh tranh nhiều hơn ngày hôm nay trên cơ sở thời gian và chất lượng Having a defect-free product to the customer faster and more reliably than the competition is no longer seen as competitive advantage but simply a requirement to be in the market..Customers demand products consistently delivered faster, exactly on time, and with no damage. Khách hàng yêu cầu sản phẩm luôn phát nhanh hơn, chính xác về thời gian, và không có thiệt hại. Each of these necessitates closer coordination with supplier and distributors. Mỗi đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ hơn với nhà cung cấp và phân phối. The global orientation and increased performance based competition combined with rapidly changing technology and economic conditions all contribute to market place uncertainty. OBJECTIVE OF SUPPLY CHAIN PROCESS VIEW OF A SUPPLY CHAIN.The supply chain process occurs in two ways, Cycle View and Push/Pull view..Procurement cycle2. Push/ Pull view1.2.2 Pull process are initiated by a customer order, whereas push process are initiated and performed in anticipation of customer orders.SUPPLY CHAIN MANAGEMENT IN GLOBAL ENVIRONMENTQuản Quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu The globalization of business has received a great deal of press in recent years. Việc toàn cầu hóa của doanh nghiệp đã nhận được rất nhiều ý kiến từ báo chí trong những năm gần đây. The pressure of global competition is frequently cited as primary drivers for greater customer demands for improved products and services. Áp lực cạnh tranh toàn cầu thường xuyên trích dẫn các trình điều khiển chính cho nhu cầu khách hàng lớn hơn cho các sản phẩm cải tiến và dịch vụ. These increased demands have caused businesses to pursue improvement initiatives, such as implementation of Just-in-Time (JIT) and Quick Responses (QR) inventory management policies, business reengineering, and supply chain management as tools to enhance their competitiveness.. At the same time, firms increasingly look to foreign markets for growth opportunities, or to foreign suppliers for improved sourcing opportunities. Đồng thời, các công ty ngày càng nhắm vào thị trường nước ngoài cho các cơ hội phát triển, hoặc để cung cấp nước ngoài cho các cơ hội cải thiện nguồn cung ứng DYNAMIC ROLE OF SALES FUNCTION IN SCM 1.2.3 Vai trò năng động của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp The role of the contemporary sales person in changing dramatically, and in many situations, the old models of selling are simply outdated, ineffective and counter productive to SCM goals and objectives.Vai trò của người bán hàng hiện đại trong việc thay đổi đáng kể, và trong nhiều trường hợp, các mô hình cũ bán chỉ đơn giản là đã lỗi thời, không hiệu quả và truy cập hiệu quả để SCM mục tiêu Although most sales organizations focus on prepurchase activities, supply chain partners focus on managing relationships and conducting postpurchase activities to enhance supply chain performance. The sales function plays a critical role in implementing many supply chain management activities and behaviours. Chức năng bán hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động quản lý chuỗi cung cấp nhiều và hành vi. For the sales force to add value in the supply chain, the contemporary sales force must adopt a new orientation to personal selling, interface more effectively with logistics, and gain new supply chain management skills and expertise. Đối với các lực lượng bán hàng để tăng giá trị trong chuỗi cung ứng, các lực lượng bán hàng hiện đại phải c