Đề tài Tìm hiểu hiệu quả kinh tế và chi phí môi trường của hình thức nuôi tôm trên cát tại xã Phong Hải, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống bằng nghề nông vì vậy nông nghiệp vẫn là thế mạnh và đang được đẩy mạnh khai thác. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng giữ vai trò quan trọng, có những đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia vì đây là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Theo VASEP, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2011 đạt 2,4 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2010. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu tôm sú đạt 1,43 tỷ USD, tương đương năm 2010, nhưng xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đạt 704 triệu USD, tăng 70% so với năm 2010. Nuôi tôm đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đem lại sinh kế cho hàng trăm nghìn người dân. Việc phát triển nghề nuôi tôm đã tạo ra nhiều công ăn việc làm, cải thiện đời sống của một bộ phận dân cư không nhỏ đặc biệt là những hộ dân sống ven biển, xóa đói giảm nghèo cho nông dân nông thôn. Vì vậy nuôi tôm trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn được áp dụng rộng rãi ở nhiều địa phương trong cả nước trong đó có Thừa Thiên Huế. Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những huyện có nghề nuôi tôm phát triển khá mạnh do thế mạnh của địa phương có diện tích lớn vùng đầm phá, nhiều bãi cát ven biển, nhiều vùng đất nhiễm mặn. Có nhiều hình thức nuôi tôm khác nhau và vị trí địa điểm để nuôi cũng khác nhau. Một trong những hình thức nuôi tôm được áp dụng rộng rãi hiện nay ở địa phương là hình thức nuôi tôm trên cát. Trong thời gian qua, nuôi tôm trên cát đã đưa lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra bước ngoặt lớn cho nuôi trồng thủy sản của miền Trung nói chung và ở địa phương nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế xã hội thì hình thức này cũng đưa đến những vấn đề môi trường không mong muốn. Nếu không có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu sớm sẽ gây các tác động nghiêm trọng đến môi trường xung quanh và đến chính hiệu quả của hình thức nuôi tôm trên cát. Như vậy, ngoài hiệu quả về kinh tế thì chi phí môi trường của hình thức nuôi tôm trên cát cũng là một vấn đề cần được quan tâm

pdf84 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hiệu quả kinh tế và chi phí môi trường của hình thức nuôi tôm trên cát tại xã Phong Hải, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ii Khóa luận tốt nghiệp là kết quả của quá trình học tập trên giảng đường Đại học. Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự động viên, giúp đỡ từ nhiều phía: Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, Tiến sĩ Trần Văn Giải Phóng đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành khóa khuận này. Bài khóa luận này cũng không thể hoàn thành nếu thiếu những kiến thức mà các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt cho tôi trong suốt bốn năm vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn của mình đến tất cả các thầy cô. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên tại Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Phong Điền đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Bên cạnh đó tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến người dân trên địa bàn xã ii Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế iii Phong Hải đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phương. Cuối cùng, xin cảm ơn sự động viên mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Vân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa....................................................................................................................i Lời cảm ơn.......................................................................................................................ii Mục lục .......................................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu........................................................................................vi Danh mục các bảng biểu...........................................................................................................vii Danh mục các sơ đồ, đồ thị .....................................................................................................viii Tóm tắt nghiên cứu.................................................................................................................... ix PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................3 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................5 1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................5 1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế và chi phí môi trường ........................................5 1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá .............................................................................6 1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất........................6 1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả...................................................................6 1.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.................................................................7 1.1.3. Các vấn đề liên quan đến nuôi tôm trên cát ...................................................8 1.1.3.1. Khái niệm nuôi tôm trên cát ....................................................................8 1.1.3.2. Vai trò của nghề nuôi tôm trên cát ..........................................................8 1.1.3.3. Những thuận lợi và hạn chế của hình thức nuôi tôm trên cát ...............10 1.1.3.4. Đặc tính sinh học của tôm .....................................................................11 1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................17 1.2.1. Tình hình nuôi tôm thâm canh trên cát trong nước và trên thế giới ............17 1.2.2. Hiện trạng nuôi tôm trên cát tại Thừa Thiên Huế ........................................20 1.2.3. Hiện trạng nuôi tôm trên cát ở huyện Phong Điền ......................................22 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế v1.2.4. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có tác động đến nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng ............................................25 CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................27 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .......................................................................27 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................27 2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................27 1.1. Vị trí địa lý...................................................................................................27 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình..................................................................................28 2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu ...................................................................................28 2.1.1.4. Thuỷ văn ................................................................................................29 2.1.2. Tài nguyên....................................................................................................29 2.1.2.1. Tài nguyên đất .......................................................................................29 2.1.2.2. Tài nguyên nước ....................................................................................29 2.1.2.3. Tài nguyên biển .....................................................................................29 2.1.3. Nhân lực .......................................................................................................30 2.1.3.1. Dân số, lao động và việc làm ................................................................30 2.1.3.2. Thu nhập và mức sống ..........................................................................30 2.1.4. Cơ sở hạ tầng................................................................................................30 2.1.4.1. Giao thông .............................................................................................30 2.1.4.2. Thủy lợi .................................................................................................31 2.1.4.3. Điện .......................................................................................................31 2.1.5. Đánh giá tiềm năng của xã ...........................................................................31 2.2. Hiệu quả nuôi tôm trên cát ở xã Phong Hải, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế...................................................................................................................32 2.2.1. Tình hình lao động, quy mô diện tích nuôi tôm của các hộ điều tra tại địa bàn nghiên cứu .......................................................................................................32 2.2.2. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản cho nuôi tôm của các hộ điều tra ..........33 2.2.3. Tình hình chi phí sản xuất của các hộ điều tra.............................................34 2.2.3.1. Chi phí về giống ....................................................................................34 2.2.3.2. Chi phí thức ăn ......................................................................................35 2.2.3.3. Chi phí tu bổ, xử lý ao nuôi ...................................................................36 2.2.3.4. Chi phí lao động ....................................................................................38 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế vi 2.2.3.5. Tổng hợp về chi phí sản xuất của các hộ nuôi tôm ...............................39 2.3. Kết quả của hoạt động nuôi tôm trên cát của các hộ điều tra năm 2011 ............40 2.4. Hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm trên cát của các hộ điều tra năm 2011 ...42 2.5. Tìm hiểu chi phí môi trường của mô hình nuôi tôm trên cát tại xã Phong Hải ..44 2.5.1. Những ảnh hưởng môi trường của mô hình nuôi tôm trên cát ....................44 2.5.2. Chi phí môi trường của hoạt động nuôi tôm trên cát ...................................49 2.5.2.1. Chi phí về xử lý nước thải trong nuôi tôm ............................................49 2.5.2.2. Chi phí xử lý chất thải nuôi tôm ............................................................50 2.5.2.3. Chi phí khai thác nước ngọt ..................................................................50 2.5.2.4. Chi phí về diện tích rừng bị thu hẹp ......................................................51 2.6. Một số tiêu chuẩn về nuôi tôm đảm bảo chất lượng và thân thiện với môi trường.54 Chương III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP..........................................................58 3.1. Phân tích SWOT .................................................................................................58 3.2. Định hướng và giải pháp.....................................................................................59 3.2.1. Đối với các cơ quan có thẩm quyền và chính quyền địa phương ................59 3.2.1.1. Về quy hoạch .........................................................................................59 3.2.1.2. Về cơ sở hạ tầng ....................................................................................59 3.2.1.3. Về công tác quản lý giống và phòng chống dịch bệnh..........................60 3.2.1.4. Về công tác chỉ đạo điều hành...............................................................60 3.2.1.5. Về nguồn vốn ........................................................................................61 3.2.1.6. Các vấn đề có liên quan khác ................................................................61 3.2.2. Đối với các hộ, nhóm hộ và doanh nghiệp nuôi tôm ...................................61 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................63 1. Kết luận ..................................................................................................................63 2. Kiến nghị................................................................................................................64 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi ......................................................................................................P.1 Phụ lục 2: Một số hình ảnh minh họa...........................................................................P.6Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU UBND : Ủy Ban Nhân Dân NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản TSCĐ : Tài sản cố định Công ty CP : Công ty cổ phần Tr.đ : Triệu đồng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. Sản lượng tôm nuôi ở Việt Nam và một số nước tại Châu Á, Châu Mỹ Latin giai đoạn 2009-2011 ......................................................................................19 Bảng 2. Tình hình NTTS ở Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2011 ..............................21 Bảng 3. Tình hình NTTS huyện Phong Điền giai đoạn 2009-2011 ..............................22 Bảng 4. Tình hình dân số xã Phong Hải ........................................................................30 Bảng 5. Tình hình lao động, diện tích của các hộ điều tra ............................................33 Bảng 7. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của các hộ điều tra ....................................33 Bảng 8. Số lượng, chi phí giống của các hộ điều tra năm 2011 ....................................35 Bảng 9. Lượng thức ăn và chi phí thức ăn của các hộ điều tra năm 2011 ....................36 Bảng 10. Chi phí xử lý ao, nhiên liệu, thuốc phòng trừ bệnh của các hộ điều tra .......37 Bảng 11. Chi phí lao động của các hộ điều tra ..............................................................38 Bảng 12. Cơ cấu chi phí trên một hecta nuôi tôm thâm canh trên cát ở xã Phong Hải năm 2011 .......................................................................................................40 Bảng 13. Kết quả hoạt động nuôi tôm trên cát trên mỗi hecta ......................................41 Bảng 14. Hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên cát của các hộ điều tra ..................................43 Bảng 15. Ước tính lượng nước sử dụng cho nuôi tôm trên cát .....................................44 Bảng 16. Kết quả quan trắc xâm thức nước mặn ra môi trường của 02 ao nuôi tôm trên cát tại Bình Định............................................................................................48 Bảng 17. Ước tính giá trị của 1 ha rừng phi lao phòng hộ mỗi năm .............................52 Bảng 18. Tổng hợp về chi phí môi trường của nuôi tôm trên cát .................................52 Bảng 19. Cơ cấu chi phí trên một hecta nuôi tôm thâm canh trên cát ở xã Phong Hải năm 2011 có xem xét chi phí môi trường......................................................53 Bảng 20. Hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên cát của các hộ điều tra khi xem xét thêm chi phí môi trường ...............................................................................................53Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1. Bản đồ hành chính xã Phong Hải .....................................................................27 Biểu đồ 1. Sự thay đổi các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế khi xem xét thêm chi phí môi trường .....................................................................................................54 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế xTÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Phòng NN&PTNT Phong Điền, tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu hiệu quả kinh tế và chi phí môi trường của hình thức nuôi tôm trên cát tại Xã Phong Hải, Huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế” để làm khó luận tốt nghiệp. - Mục đích nghiên cứu:  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên cát nói riêng.  Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm trên cát tại xã Phong Hải có xem xét thêm những chi phí về môi trường.  Đề xuất một số giải pháp thích hợp để hạn chế những thiệt hại về môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình này. - Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu  Nguồn dữ liệu chính: Được thu thập thông qua việc điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ, nhóm hộ nuôi tôm trên địa bàn Xã Phong Hải, Huyện Phong Điền.  Nguồn dữ liệu bổ sung: Thu thập các tài liệu thống kê có sẵn tại Chi cục nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phong Điền, UBND xã Phong Hải... Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các dữ liệu tìm hiểu được qua internet, các luận văn hoặc khóa luận có liên quan, dựa vào các tài liệu đã được đăng ở các tạp chí và các loại sách báo có liên quan khác. - Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp điều tra thu thập số liệu  Phương pháp phân tích xử lý số liệu  Phương pháp chuyên gia - Các kết quả đạt được của đề tài - Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kết quả, hiệu quả hiệu quả kinh tế của nuôi tôm trên cát ở xã Phong Hải, huyện Phong Điền. - Đánh giá kết quả, hiệu quả nuôi tôm trên cát của các hộ điều tra cũng như thực trạng môi trường liên quan đến nuôi tôm trên cát trên địa bàn xã Phong Hải trong năm 2011. Từ đó đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế nuôi tôm trên cát có lồng ghép chi phí môi trường. - Xây dựng và đề xuất một số giải pháp thích hợp để hạn chế những thiệt hại về môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình này. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Giải Phóng SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống bằng nghề nông vì vậy nông nghiệp vẫn là thế mạnh và đang được đẩy mạnh khai thác. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng giữ vai trò quan trọng, có những đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia vì đây là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Theo VASEP, kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2011 đạt 2,4 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2010. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu tôm sú đạt 1,43 tỷ USD, tương đương năm 2010, nhưng xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đạt 704 triệu USD, tăng 70% so với năm 2010. Nuôi tôm đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đem lại sinh kế cho hàng trăm nghìn người dân. Việc phát triển nghề nuôi tôm đã tạo ra nhiều công ăn việc làm, cải thiện đời sống của một bộ phận dân cư không nhỏ đặc biệt là những hộ dân sống ven biển, xóa đói giảm nghèo cho nông dân nông thôn. Vì vậy nuôi tôm trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn được áp dụng rộng rãi ở nhiều địa phương trong cả nước trong đó có Thừa Thiên Huế. Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những huyện có nghề nuôi tôm phát triển khá mạnh do thế mạnh của địa phương có diện tích lớn vùng đầm phá, nhiều bãi cát ven biển, nhiều vùng đất nhiễm mặn. Có nhiều hình thức nuôi tôm khác nhau và vị trí địa điểm để nuôi cũng khác nhau. Một trong những hình thức nuôi tôm được áp dụng rộng rãi hiện nay ở địa phương là hình thức nuôi tôm trên cát. Trong thời gian qua, nuôi tôm trên cát đã đưa lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra bước ngoặt lớn cho nuôi trồng thủy sản của miền Trung nói chung và ở địa phương nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế xã hội thì hình thức này cũng đưa đến những vấn đề môi trường không mong muốn. Nếu không có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu sớm sẽ gây các tác động nghiêm trọng đến môi trường xung quanh và đến chính hiệu quả của hình thức nuôi tôm trên cát. Như vậy, ngoài hiệu quả về kinh tế thì chi phí môi trường của hình thức nuôi tôm trên cát cũng là một vấn đề cần được quan tâm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Giải Phóng SVTH: Nguyễn Thị Thu Vân 2 Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài “Tìm hiểu hiệu quả kinh tế và chi phí môi trường của hình thức nuôi tôm trên cát tại xã Phong Hải, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Tính cấp thiết của đề tài Phong trào nuôi tôm trên cát phát triển khá mạnh ở Phong Điền và mang lại những lợi ích kinh tế to lớn. Các xã ven biển huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế được mệnh danh là vùng “vua tôm chân trắng” bởi đây là khu nuôi tôm chân trắng lớn nhất Thừa Thiên Huế. Nuôi tôm trên cát trở thành câu chuyện thời sự, được xem là một điều kì diệu. Đất đai trước kia bị bỏ hoang do kém hiệu quả kinh tế được đưa vào sử dụng và trở nên có giá, rất nhiều nông dân được “đổi đời” nhờ nuôi tôm. Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nuôi tôm trên cát, ngày 31/12/2009 UBND huyện Phong Điền đã ban hành quyết định 3531/QĐ-UBND về quy hoạch chi tiết và quy hoạch phân lô vùng nuôi trồng thủy sản trên cát Phong Điền đến 2015 và 2020. Tổng diện tích quy hoạch là 898,84 ha gồm 41 tiểu khu ở 5 xã Điền Hương, Điền Môn, Điền Lộc, Điền Hoà và Phong Hải. Trong đó có 15 tiểu khu để cấp cho công ty với diện tích 440,28 ha, có 19 tiểu khu để cấp cho nhóm hộ với diện tích 257,61 ha, đất dự trữ 6 tiểu khu, diện tích 170,95 ha và đất quy hoạch trại tôm giống 30 ha ở tiểu khu 2-7 xã Điền Môn. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do nhữ
Luận văn liên quan