Đề tài Tìm hiểu kiểm tra chất lượng sản phẩm

kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp của các thông số kinh tế- kỹ thuật với thiết kế phân tích sự phù hợp của việc phân cấp, hạng theo tiêu chuẩn và giá cả phát hiện kịp thời các sai sót

pptx48 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu kiểm tra chất lượng sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại Học Bách Khoa Hà NộiSinh viên thực hiện: Hồ Sỹ Sáng. MSSV: 20100955 (NT) Nguyễn Văn Minh. MSSV: 20100460 Phạm Quang Hưng. MSSV: 20100370BÀI TẬP LỚNMÔN HỌC: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP11/7/20141Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩmNội Dung: Tìm hiểu kiểm tra chất lượng sản phẩmKIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1. Tầm quan trọng của công tác kiểm tra chất lượng trong công tác quản lý chất lượng Là một trong các khâu quan trọng của công tác quản lý kinh tế- kỹ thuật nói chung và công tác quản lý chất lượng nói riêng. Phải thực hiện ở hầu hết các giai đoạn từ khâu: 1.2 Mục đích của công tác kiểm tra chất lượng kiểm tra đánh giá mức độ phù hợp của các thông số kinh tế- kỹ thuật với thiết kếphân tích sự phù hợp của việc phân cấp, hạng theo tiêu chuẩn và giá cảphát hiện kịp thời các sai sót2. Một số chỉ tiêu thường dùng nhóm chỉ tiêu sử dụng nhóm chỉ tiêu kỹ thuật - công nghệ nhóm chỉ tiêu hình dáng, thẩm mỹ nhóm chỉ tiêu kinh tế3. Hình thức và phương pháp kiểm tra 3.1 Hình thức kiểm tra 1. Kiểm tra toàn bộ lô hàng : 2. Kiểm tra điển hình hay kiểm tra đại diện 3.2 Phương pháp kiểm tra Phương pháp thí nghiệm : -Phương pháp thí nghiệm cơ lý - Phương pháp thí nghiệm hoá Phương pháp vi sinh Phương pháp cảm quanPhương pháp sử dụng thửPhương pháp chuyên viên4. Kiểm tra lấy mẫuViệc kiểm tra sản phẩm là rất quan trọng trước khi chuyển sang khâu tiếp theo hoặc đưa ra thị trường. Tuy nhiên việc kiểm tra toàn bộ sản phẩm là khó khăn và tốn kém. Chính vì vậy việc đưa ra phương pháp và chi tiêu đánh giá các mẫu kiểm tra tạo điều kiệu việc kiểm tra có hiệu quả.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm10Kiểm tra trong quá trình sản xuất may, sản xuất giấy 4.1: Nội dung của phương pháp kiểm tra lấy mẫu4.4.1: Tìm hiểu một số định nghĩa.4.4.2: Tìm hiểu phương pháp chọn mẫu (4)4.4.3: Tim hiểu kiểm tra nghiệm thu thống kê (5,6)11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra chất lượng11 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra. 11/7/2014Báo cáo bài tập lớn12Kiểm tra chất lượng.Đơn vị sản phẩn kiểm tra.Sự không phù hợpKhuyết tật.Sản phẩm không phù hợp.Mức chất lượng của lô.Phương án kiểm tra lấy mẫu.Mức khuyết tật chấp nhận. 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra. 11/7/2014Báo cáo13Kiểm tra chất lượngLà một cấp độ quản lý chất lượngHoạt động đo lường, định cỡ,xem xét, thử nghiệm, kiểm định So sánh với yêu cầuXác định sự phù hợp ( đạt, không đạt) 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra.. 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra chất lượng142. Đơn vị sản phẩm kiểm tra (mẫu kiểm tra)Là chi tiết, cơ cấu, sản phẩm 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra. 11/7/2014Bảo vệ và điều khiển Hệ thống điện II153. Sự không phù hợp.Là sự không đáp ứng được các yêu cầu đã được quy định thiết kế: độ cứng,bền,liên kết, thành phần.Các chỉ tiêu kiểm tra chưa đạt được theo yêu cầu của nhà sản xuất, theo tiêu chuẩn. 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra.. 4. Khuyết tật.Là sự không đáp ứng được yêu cầu sử dụngChi tiết, sản phẩm không thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của nó.Trục không quay, động cơ không hoạt động. lỗi phần cứng, nứt, vỡ, cong, vênh, lỗi nguồn, lỗi phần mềm11/7/2014Báo cáo bài tập lớn16 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra. 5. Sản phẩm không phù hợp.Là sản phẩm có một hay nhiều sự không phù hợp hoặc khuyết tật.Một sản phẩm có một hoặc nhiều khuyết tậtPhụ thuộc vào yêu cầu sử dụng, loại sản phẩm Khuyết tật có 3 dạng.Nặng (nghiêm trọng)Vừa ( ít nghiêm trọng)Nhẹ (không nghiêm trọng)11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra chất lượng17 5. Sản phẩm không phù hợp. Nặng: -Gây nguy hiểm, mất an toàn khi sử dụng - Ngăn cấm không cho thực hiện công dụng 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm18Khuyết tật của quai, lớp xốp, chịu lực, vỏ mũ BH gây nguy hiểm khi sử dụngKhuyết tật ở dây cáp: đứt tanh, mòn.. Gây mất an toàn khi làm việc. 5. Sản phẩm không phù hợp. Vừa: khuyết tật ngăn cấm, làm giảm mục đích sử dụng dự kiến.Giảm tính năng sư dụng, thời gian sử dụng sản phẩm.Nhẹ: khuyết tật không làm giảm mục đích sử dụng.- Không ảnh hưởng tới tính năng sử dụng, chỉ ảnh hưởng tới thẩm mỹ.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm19Độ nhám cao gây mòn cổ trụcVỏ điện thoại cong vênh, bị xước 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra. 6. Mức chất lượng của lô.Được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm sản phẩm có khuyết tật hoặc số khuyết tật trong một trăm đơn vị sản phẩm của lô 7. Phương án kiểm tra (lấy mẫu). Xác định cỡ mẫu (số lượng mẫu) và chuẩn mực chỉ tiêu chấp nhận của mẫuLấy mẫu 1 lần, 2 lần ,3 lần.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm20 4.2: Tìm hiểu một số định nghĩa kiểm tra. 8. Mức khuyết tật chấp nhận.(Acceptable Quality Level - AQL) Mức khuyết tật trung bình tối đa của quá trình được xem là đạt các yêu cầu.AQL là mức khuyết tật giới hạn.Ranh giới giữa chất lượng trung bình mà người nhận có thể tiếp nhận hay không tiếp nhận Một mục đích mà người sản xuất nhằm đạt được hay làm tốt hơn. 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm21 4.3 Phương pháp lấy mẫu. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu.Các phương pháp lấy mẫu.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm22 4.3.1. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu. Là phương pháp điển hình được dùng rộng rãi trong nhiều ngành để kiểm tra chất lượng.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm23 4.3.1. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu Ứng dụng lý thuyết thống kê toán học. Sử dụng các biểu bảng, đồ thị, lấy số liệu, xử lý, phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm24 4.3.1. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu Chọn mẫu đại diện cho lô hàng.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm25 4.3.1. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu Xử lý được các số liệu thu được. Đưa ra kết quả trung bình về tình hình chất lượng của mẫu được rút ra trong lô hàng.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm26 4.3.1. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm27 Đối chiếu với các tiêu chí, tiêu chuẩn của sản phẩm. 4.3.1. Đặc điểm phương pháp lấy mẫu 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm28Đưa ra kết luận về chi tiết có đạt hay không đạt yêu cầu.2. Các phương pháp lấy mẫu. Chọn ngẫu nhiên. Chọn máy móc. Chọn phân loại. Chọn cả khối.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm29Chọn ngẫu nhiên 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm30Chọn ngẫu nhiên Là phương pháp chọn mẫu một cách hết sức ngẫu nhiên,không có sự sắp đặt nào cả.Ứng dụng khi kiểm tra lô hàng lớn, nhiều lô hàng, không đủ nguồn lực cho kiểm tra toàn bộ, không cần.Cách làm đơn giản, tính đại diện cao, có thể lồng vào các cách chọn mẫu khác.Mẫu được chọn có thể phân bố tập chung, tản mạn không đánh giá được những thay đổi toàn thể.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm31Chọn máy móc (hệ thống) 11/7/201432Chọn hệ thốngLà chọn mẫu theo một thứ tự hay khoảng cách nhất định.Tất cả các đơn vị mẫu được ghi vào trong danh sách.Thủ tục đơn giản do mẫu được chọn theo khoảng cách nhất định.Mẫu được phân phối đều, nâng cao tính đại diện11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm33 Chọn phân loại.Là phương pháp chọn mẫu có sự phân loại trước các đặc trưng liên quan đến vấn đề nội dung nghiên cứu.Kết quả đại diện tốt cho cả tổng thể chung11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm34Chọn cả khối.Là cách sử dụng tất cả khối lượng sản phẩm của khối ấy làm mẫu.Dùng cả lô sản phẩm làm mẫu.Đánh giá được toàn bộ tổng thể.Ứng dụng cho những lô hàng nhỏVới những lô hàng lớn chi phí kiểm tra tốn kém 11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm354.4.3 Kiểm tra nghiệm thu thống kê.Kiểm tra định tính.Kiểm tra định lượng.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm361. Kiểm tra định tính.kiểm tra mẫu sản phẩm được chia thành các nhómĐạt yêu cầu (chấp nhận): không có khuyết tậtKhông đạt (bác bỏ): có khuyết tậtSố chấp nhậnDựa và số sản phẩm không đạt (có khuyết tật) so với số liệu ban đầu.Tiến hành chấp nhận, bác bỏ lô sản phẩm đó.11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm371. Kiểm tra định tính. Tiêu chuẩn đánh giá: TCVN 2600 – 78 tiêu chuẩn chung kiểm tra định tínhTCVN 4443 khiểm tra định tính liên tục ( Bậc kiểm tra, đường kiểm tra, mức khuyết tật chấp nhận)TCVN 4445 áp dụng kiểm tra lô nhỏTham khảo ISO 2859 - 1 : 1999E kiểm tra định tính11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm38Kiểm tra nghiệm thu định tính 1.Những quy định chungPhương án lấy mẫu " Một phương án lấy mẫu bao gồm cỡmẫu hay các cỡ mẫu, các số chấp nhận và các số bác bỏ". Các yêu cầu cần thiết đểlập một phương án lấy mẫu : + Xác định các chỉtiêu chất lượng cần kiểm tra, + Phân loại các chỉtiêu đó theo các loại khuyết tật, + Xác định cỡlô (N), + Chọn bậc kiểm tra, + Quy định mức chất lượng chấp nhận (AQL) cho từng chỉtiêu hay từng nhóm chỉtiêu, 11/7/2014392. Các loại phương án lấy mẫu 2.1. Các phương án lấy mẫu: Có 3 phương án lấy mẫu : 1 lần, 2 lần và nhiều lần Khi lựa chọn loại phương án lấy mẫu, cần cân nhắc giữa sự phức tạp về thủ tục lấy mẫu và các cỡ mẫu trung bình. Cỡ mẫu của phương án lấy mẫu 1 lần lớn hơn cỡ mẫu trung bình của phương án lấy mẫu 2 hay nhiều lần, nhưng sự phức tạp về thủ tục lấy mẫu và chi phí cho kiểm tra tính theo mỗi đơn vị sản phẩm được kiểm tra trong phương án lấy mẫu 1 lần ít hơn so với 2 phương án 2 lần và nhiều lần. 2.2. Lập phương án lấy mẫu Sơ đồ lập Phương án lấy mẫu Căn cứ cỡ lô (N), bậc kiểm tra (Bk) xác định chữ khoá chỉ cỡ mẫu (Ck) Căn cứ chữ khóa (Ck) và mức chất lượng chấp nhận AQL, tuỳ theo chế độkiểm tra để xác định cỡ mẫu (n) và số chấp nhận, số bác bỏ2.2. Lập phương án lấy mẫuLấy mẫu 1 lần2.2. Lập phương án lấy mẫuLấy mẫu 2 lần2.2. Lập phương án lấy mẫuLấy mẫu nhiều lần3. Chế độ kiểm traKiểm tra thườngKiểm tra ngặtKiểm tra giảm4. Thủ tục chấp nhận thôKiểm tra tỷ lệ phần trăm có khuyết tật để đánh giá chấp nhận hay loại bỏ.Lấy mẫu 1 lần thì khi + kB loại bỏ.2. Kiểm tra định lượng. Là việc chấp nhận hay bác bỏ lô dựa trên các giá trị đặc trưng thống kê mẫu (giá trị trung bình x, độ lệch tiêu chuẩn s, độ rộng R) (tiêu chuẩn ISO 15189, ISO 17025 cho thí nghiệm, thử nghiệm, ISO 10576 và TCVN 9597 -1 về thống kê xác suất)11/7/2014Tìm hiểu về kiểm tra sản phẩm47
Luận văn liên quan