Khái niệm khoáng sản và năng lượngII.
Hiện trạng Tài nguyên trên Thế giới và Việt NamIII.
Các vấn đề môi trường có liên quan khi sử dụng Tài nguyên IV.
Các giải pháp bảo vệ
26 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 6813 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản và năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬNĐề tài: Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản và năng lượng NHÓM 2Dương Công Qui Huỳnh Phượng Hằng LoanTrần Thị Hồng MyMai Linh MyPhạm Thị Ly NaBùi Thị Xuân Phương Nguyễn Văn SâmCao SanhĐoàn Thị Tuyết SươngHuỳnh Thị LyNguyễn Thị Thanh NguyênH’Tit NiêNguyễn Thị Nhiễn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNGI. Khái niệm khoáng sản và năng lượngII. Hiện trạng Tài nguyên trên Thế giới và Việt NamIII. Các vấn đề môi trường có liên quan khi sử dụng Tài nguyên IV. Các giải pháp bảo vệCác vấn đề cần tìm hiểu 1. Tài nguyên khoáng sản: là các thành tạo hóa lý tự nhiên được sử dụng trực tiếp hoặc có thể lấy ra từ chúng các kim loại và khoáng vật đùng trong cuộc sốngKhái niệm: 2. Tài nguyên năng lượng: Là một dạng tài nguyên vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất.Khái niệm: - Quy mô khai thác ngày càng mở rộng - Loài người đã lấy một lượng khổng lồ các khoáng sản từ trong lòng đất trong 100 năm trở lại đây: 130 tỷ tấn than, 38 tỷ tấn dầu, - Cường độ khai thác các kim loại khoáng sản ngày một gia tăng. II. Hiện trạng 1, Tài Nguyên Khoáng sản a. Thế giới:Bảng: Thời gian sử dụng các loại khoáng sảnLoại khoáng sảnDự trữ TG ( năm )Loại khoáng sản Dự trữ TG ( năm )Dầu55Nikel60Khí đốt47Quặng sắt 85Than216 – 393Quặng mangan 100Molipđen53Quặng crom 270Đồng47Bauxit290Chì 24Thiếc20Kẽm25 b, Việt Nam: - Tài nguyên khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng nhưng trữ lượng không lớn. - Đang khai thác hơn 40 loại khoáng sản để sử dụng cũng như xuất khẩu. - Chủ yếu là khai thác lộ thiên năng suất thấp và thất thoát nhiều. - Hoạt động khai thác trái phép vẫn tiếp diễn nên gây nhiều trở ngại cho công tác quản lí, làm lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường và mất trật tự an toàn xã hội. - Tiềm năng của nghành công nghiệp khai khoáng rất lớn và mở ra nhiều cơ hội phát triển góp phần phát triển KT – XH. - Lưu giữ chất thải rắn trong quá trình khai thác và chế biến. - Nước thải của các quá trình tháo khô mỏ hoặc chế biến. - Các hầm lò phức tạp trong dây chuyền công nghệ nhưng chủ yếu làm thủ công , một vài mỏ được vận tải bằng tàu điệ và trục tải. - Tập trung dân cư và đô thị hóa - Phá vỡ môi trường đất khi đào. - Chấn động và tiếng ồn - Nhiều địa phương chưa thành lập Quỹ bão vệ môi trường - Tổng kết 13 năm thực hiện Luật khoáng sản (1996-2009) cấp trung ương đã cấp 353 giấy phép khai thác mỏ. Các tỉnh cấp giấy phép khai thác mỏ nhiều nhất là Bình Thuận (200), Vĩnh Long ( 155), Cao Bằng (142), Yên Bái ( 152). - Nhu cầu của con người đã tăng lên nhanh chóng. + Con người nguyên thủy sử dụng 2000kcal/ngày. + Sau khi phát minh ra lửa: 10.000kcal/ngày/người. + Thế kỉ XV: 26.000kcal/ngày/người. + Giữa thế kỉ XX: 200.00kcal/ngày/người. 2, Tài nguyên Năng lượng b. Thế giới NămSản lượngNămSản lượng190019.919651503.5192096.919702336.21930196.519752709.11945354.619803624.01950524.819853700.01955770.119903003.419601051.519942982.5Bảng: Sản lượng dầu thô khai thác được trên thế giới từ năm 1900b. Việt Nam - Khả năng cung cấp các nguồn năng lượng nội địa hạn chế. - Tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo của Việt Nam rất lớn. + Khai thác năng lượng tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn như điện tái tạo chiếm 1.8% trong tổng sản xuất điện Quốc gia, nhiệt tái tạo và năng lượng sinh học thì không đáng kể và hầu như chưa có trên thị trường. + Đối với năng lượng tái tạo từ địa nhiệt, thủy triều, rác thải sinh hoạt hay nhiên liệu sinh học thì hầu như chưa khai thác được nhiều. - Cơ cấu năng lượng ở nước ta phần năng lượng truyền thống còn có nhiều loại năng lượng mới như: * Năng lượng mặt trời. Nguồn gốc của nó là do những phản ứng nhiệt hạch xảy ra liên tiếp bên trong lòng mặt trời ở nhiệt độ rất cao. Gồm 2 loại: năng lượng trực tiếp và năng lượng gián tiếp * Năng lượng điện nhiệt. Gồm có 4 dạng cơ bản : + Dạng thủy nhiệt. + Dạng thủy nhiệt mà thành phần khí là chủ yếu. + Dạng thạch nhiệt. + Dạng địa áp nhiệt. * Năng lượng nhiệt hạch: việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng này rất khó khăn vì một vấn đề được đặt ra là làm sao khống chế được nguồn năng lượng khổng lồ tạo ra được trong lò phản ứng nhiệt hạch và nhà máy điện nhiệt hạch để nguồn năng lượng này phát ra từ từ và điều khiển được nó để sử dụng.III. Các vấn đề môi trường có liên quan * Khai thác khoáng sản với tài nguyên đất. - Giảm diện tích đất rừng, gia tăng suy thoái đất. + Làm biến dạng địa mạo và cảnh quan khu vực .Chiếm dụng diện tích trồng trọt và cây xanh để mở khai trường và đổ đất đá + Bãi thải, cấc chất thải rắn (cát, đá, sỏi, bùn), nước thải làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm năng suất cây trồng. * Nạn khai thác cát trộm là những hố nham nhở, rộng và sâu.* Sự ô nhiễm và suy thoái nguồn nước: - Làm địa hình khu khai trường bị thay đổi biến đổi khí hậu, thủy văn và dòng chảy, trong khu mỏ. - Sự tích tụ chất thải rắn tuyến rửa quặng trong các lòng hồ, kênh mương tưới tiêu thay đổi lưu lượng dòng chảy, dung tích chứa nước, biến đổi chất lượng nước. - Làm nước sinh hoạt khu dân cư bị ô nhiễm.Tràn dầu ở vùng biển Lý Sơn Tràn dầu tại biển Hoàng Hải, Đại Liên, Trung Quốc * Vấn đề môi trường liên quan của tài nguyên năng lượng:Nhu cầu sinh kếNghèo khóCạn kiệt nguồn lợiKhai thác quá mứcVòng luẩn quẩn: nhu cầu sinh kế - khai thác quá mức – cạn kiệt nguồn lợi – nghèo khó Việc tiêu thụ năng lượng đã dẫn tới một số hệ quả môi trường như: - Đốt nhiên liệu và sinh khối tạo khí CO2, bụi và một số chất độc hại khác. - Đốt sinh khối và các sản phẩm hữu cơ khác gây cạn kiệt tài nguyên sinh vật, vừa gây suy thoái tài nguyên đất. - Dùng năng lượng thủy điện gắn liền với xây dựng hồ chứa nước gây nên các vấn đề môi trường, tài nguyên, sinh thái, xã hội cho vùng thượng và hạ lưu đập. - Dùng năng lượng hạt nhân tìm ẩn nguy cơ rủi ro với xác suất nhỏ nhưng tác động lớn và lâu dài IV. Các giải pháp bảo vệ môi trường.Trong khai thác và chế biến khoáng sản: - Lập và thẩm định báo cáo ĐTM các dự án khai thác và chế biến. - Tăng công tác tuyên truyền phát luật về bảo vệ môi trường nói chung và hoạt động khoáng sản nói riêng là rất cần thiết. - Chế tài phải đủ mạnh để xử lí các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường. - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường. - Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lí môi trường. - Thực hiện các công trình giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn - Sự phát triển của nghành Hải dương học và nghành địa chất học sẽ phát hiện được một kho tang phong phú và khai thác để sử dụng. - Tận dụng khai thác phần khoáng sản còn lại trên lục địa - Phục hồi các hệ sinh thái vùng mỏ - Khai thác và chế biến sử dụng kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên trong lòng đất và môi trường chung quanh.Sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản: - Phương hướng địa chất - Phương hướng kĩ thuật mỏ - Phương hướng công nghệ chế biến. - Phương hướng kinh tế nhằm tạo ra việc sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản. - Phương hướng tổ chức đảm bảo tổ chức khai thác và sử dụng hợp li tài nguyên. Bảo vệ và sử dụng năng lượng - Duy trì lâu dài các nguồn năng lượng của trái đất. - Hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường trong khai thác và sử dụng năng lượng. - Sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng cho phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật. - Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái sinh. - Nghiên cứu các quy trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng lượng.CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN