Du lịch được coi là ngành công nghiệp – công nghiệp du lich. Phát triển ngành du lịch không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần tăng cường mối quan hệ quốc tế, củng cố hòa bình, thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Trong đó Nhật Bản là một thị trường mang lại lượng khách lớn đến với Việt Nam.Vì vậy cần phải nắm bắt được tâm lí của họ khi đi du lịch.
45 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 6688 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu tâm lí khách du lịch Nhật khi đến Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBộ môn:TÂM LÍ KHÁCH DU LỊCHĐề tài: TÌM HIỂU TÂM LÍ KHÁCH DU LỊCH NHẬT KHI ĐẾN VIỆT NAMGVHD:Võ Thị Bích ThùyDanh sách nhóm:Đinh Thị Hồng Thúy 12149463Nguyễn Bá Như Phương 12149362Lâm Kim Yến 12149096Huỳnh Lê Thanh Điền 12149183Vũ Thị Mỹ Duyên 12149164Nguyễn Thị Duyên 12149162Mở đầuDu lịch được coi là ngành công nghiệp – công nghiệp du lich. Phát triển ngành du lịch không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần tăng cường mối quan hệ quốc tế, củng cố hòa bình, thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Trong đó Nhật Bản là một thị trường mang lại lượng khách lớn đến với Việt Nam.Vì vậy cần phải nắm bắt được tâm lí của họ khi đi du lịch.Giới thiệu về nước NhậtQuốc kì,quốc ca:Quốc kỳ có tên gọi chính thức là Nisshōki, nhưng người ta cũng hay gọi là Hinomaru tức là "vầng mặt trời", là lá cờ nền trắng với một hình tròn đỏ lớn ở trung tâm. Quốc ca của Nhật Bản là Kimi Ga Yo. Văn hoá, phong tục tập quán: Người Nhật rất coi trọng sự chào hỏi, ở đâu, lúc nào và đối với bất cứ ai họ cũng đều tỏ ra rất lịch sự và nghiêm túc trong việc chào hỏi lẫn nhau,.Tặng quà là một phần trung tâm trong văn hoá kinh doanh của người NhậtTính cách người NhậtTính cách tiêu biểuNhững nguyên tắc sống cơ bản của người Nhật Bản Lối cư xử:Khi giao tiếp với 1 người Nhật Bản thì việc nhìn thẳng vào mặt đối phương là điều cấm kị, họ thường tìm 1 vật trung dung để nhìn. Những lễ nghi trong văn hóa ứng xử của người Nhật cũng thể hiện độc đáo ngay từ cái cúi chào và bắt tay.Sự hài hòa làm gốc rễ của đạo đứcDu khách Nhật ít khi biểu lộ sự không hài lòng một cách trực tiếp. Nếu chất lượng tour du lịch có vấn đề họ thường gửi thư hoặc thông qua đại lí. Các doanh nghiệp du lịch nên tìm hiểu mức độ hài lòng của du khách bằng nhiều hình thức để tránh những vướng mắc về sau, đơn giản thông qua các phiếu điều tra hoặc bảng hỏi gửi cho khác. Khách hàng là thượng đếHọ cho rằng người trả tiền luôn có vị thế cao hơn người nhận tiền. Vì vậy du khách Nhật thường hay khó tính, nhiều yêu cầu, hay phàn nàn và luôn đòi hỏi sự phục vụ với chất lượng cao nhất.Đúng giờĐúng giờ là nguyên tắc sống rất quan trọng của người Nhât. Trong các hoạt động du lịch, người Nhật cảm thấy không hài lòng khi phải chờ đợi.Sức khỏe là vàngKhi đi du lịch người Nhật rất quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe, vấn đề an ninh và an toàn. Coi trọng sạch sẽNgười Nhật luôn coi trọng sự sạch sẽ trong cuộc sống thường nhật cũng như khi đi du lịch. Vì quá sạch sẽ nên đôi khi khả năng miễn dịch của họ rất yếu, vì vậy du khách Nhật rất cẩn thận trong vấn đề vệ sinh và ăn uống. Hiểu ngôn ngữ và văn hóaSố ít người Nhật sử dụng thuần thục tiếng anh. Người Nhật quan niệm rằng ần giấu sau ngôn ngữ là văn hóa, và họ yêu cầu hướng dẫn viên không chỉ sử dụng thành thạo ngôn ngữ mà còn phải hiểu văn hóa và phong cách sống của người Nhật Bản. Cách ăn uốngThực phẩm chủ yếu là: Cá, rau biển, rau quả, đậu nành, gạo, trái cây, trà xanh. Sử dụng đồ tươi , đúng lúc. Khẩu phần nhỏ và chia thành nhiều bữa. Người Nhật ăn cơm hàng ngày.Cách ăn uốngNgười Nhật ăn bằng đũa, không cầm thức ăn bằng tay, không vứt đồ thừa hay xương thịt cá ra bàn ăn hay xuống sàn nhà mà phải bỏ vào đĩa riêng.Cách ăn uốngThanh niên thích ăn thịt hơn ăn cá, và thích các món ăn Âu hơn các món ăn Nhật Bản truyền thống. Tôn giáo và những điều cấm kịNgười Nhật đa phần có tín ngưỡng Phật giáo và Thần đạo.Người Nhật Bản còn kiêng kị 3 người cùng chụp chung ảnh.Họ còn kiêng kị hoa sen. Họ không muốn nhận quà và vật có hình hoa cúc do người khác tặng. Người Nhật Bản không thích màu tím, họ kiêng kị nhất là màu xanh lá cây. TÂM LÍ KHÁCH DU LỊCH NHẬT KHI ĐẾN VỚI VIỆT NAM Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách Nhật Bản là an ninh, sự sạch sẽ, cơ sở lưu trú tiện nghi với dịch vụ chu đáo, hệ thống giao thông thuận tiện, chất lượng của hướng dẫn viên du lịch sử dụng tiếng Nhật, các thông tin, sách hướng dẫn.Ngoài ra, các yếu tố thời tiết, bệnh dịch, sức khỏe và y tế cũng ảnh hưởng tới việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch Nhật Bản. Đặc điểm của một số thị trường khách du lịch Nhật Bản tiêu biểuGiới học sinh, sinh viênThường đi theo đoàn và kinh phí do Nhà nước cấp, nhu cầu tương đối đơn giản, thường coi trọng tính kinh tế của dịch vụ cung cấp, ưa thích đồ ăn châu Âu, fast food và các món ăn địa phương, thường quan tâm, tìm hiểu văn hóa. Giới nữ trẻ thường có độ tuổi trung bình từ 20 – 30 Giới nữ ở độ tuổi này chưa lập gia đình có nghề nghiệp và thu nhập ổn định, rất sành điệu trong tiêu dùng nhưng cũng rất quan tâm đến kinh tế của dịcch vụ, sở thích của họ là mua sắm, thời trang, trang sức, sản phẩm lưu niệm của địa phương.Các gia đìnhHọ thường quan tâm đến thực đơn riêng của trẻ em, ưa thích các hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn, cui chơi giải trí, thể thao, thích ở phòng rộng, khách sạn có bể bơi riêng và có dịch vụ trông trẻ. Người cao tuổiThường đi du lịch nhờ vào quỹ lương sau khi nghỉ hưu, có mức tiêu dùng khá cao, thích thư giãn nghỉ ngơi, rất hứng thú trong việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa và tự nhiên của điểm du lịch. Khách thương giaĐối tượng khách luôn thiếu thời gian và thường đi du lịch với mục đích kết hợp công việc, thời gian tham quan ít, thích chơi golf, hứng thú tìm hiểu cuộc sống về đêm tại điểm du lịch. Khách du lịch ba lôMức tiêu dùng không cao, đi du lịch theo kiểu tổ chức, rất quan tâm đến yếu tố giá cả song là những du khách có khả năng phát tán thông tin nhanh chóng và mạnh mẽ về điểm du lịch. Đặc điểm và thói quen tiêu dùngKhách du lịch Nhật có khả năng chi trả cao. Người Nhật Bản đi du lịch đông nhất vào một số thời điểm trong năm như: đầu năm mới, nghỉ Xuân tháng 3, tuần lễ vàng đầu tháng 5, lễ Obon vào tháng 8 và trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến cuối năm. Đặc điểm và thói quen tiêu dùngThích những nơi có thiên nhiên hùng vĩ, núi cao, bãi biển trải dài nơi có thể tắm được quanh năm. Đặc điểm và thói quen tiêu dùngThích những nơi có bề dày văn hóa lịch sử, họ muốn tìm hiểu và thích ăn uống. Người Nhật thường thích các city tour quanh Hà Nội nơi có rất nhiều món đặc sản, thích thưởng thức món ăn miền nam. Đặc điểm và thói quen tiêu dùngHọ thích những nơi mà người bản địa hiếu khách, cởi mở, thân thiện với môi trường, điều đó làm họ rất hài lòng. Đặc điểm và thói quen tiêu dùngNgười Nhật đặc biệt thích mua sắm. Đặc biệt là phự nữ. Đã đi du lịch chắc chắn họ sẽ mua quà lưu niệm về cho người thân. Đó chính là một phong tục tập quán của họ.Đặc điểm và thói quen tiêu dùngMột bộ phận du khách Nhật (đặc biệt là giới trẻ) thường thích đi quán bar hoặc câu lạc bộ đêm sau bữa tối. Đặc điểm và thói quen tiêu dùngNgười Nhật Bản đặc biệt thích tham gia vào các hoạt động tình nguyện hướng tới cộng đồng.Đặc điểm và thói quen tiêu dùngCách tắm đặc biệt:Khách du lịch nếu được hỏi sẽ chọn giữa phòng có bồn tắm và phòng chỉ có vòi hoa sen trừ khi họ là thanh niên. Cách tắm của người Nhật cũng rất đặc biệt (có thể nói là khác người).Đặc điểm và thói quen tiêu dùngGiày dép: Những đôi dép đi trong nhà là một trong những yêu cầu tối thiểu dành cho khách Nhật trong khách sạn thậm chí có người còn mang theo dép riêng nữa. Những nhu cầu khi đi du lịchNhu cầu về phương tiện vận chuyểnNhu cầu lưu trúNhu cầu về ăn uống TIỀM NĂNG THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢNHiện trạng khách du lịch Nhật đến với Việt Nam:Nhật Bản được đánh giá là một trong những thị trường khách có mức chi tiêu cao nhất thế giới và luôn là thị trường gửi khách tiềm năng của du lịch Việt Nam. Du khách Nhật đến Việt Nam để: Thưởng thức ẩm thực: 88%; mua sắm: 82%; tham quan công trình kiến trúc lịch sử: 59%; tham quan bảo tàng: 40%; khám phá thiên nhiên: 35%; massage: 31%; nghỉ ngơi ở các khu resort gần bãi biển: 23%. Những điểm đến được du khách Nhật "ưu ái": TP Hồ Chí Minh: 72%; Hà Nội: 48%; Vịnh Hạ Long: 26%; Mỹ Tho: 26%; Huế 19%; Hội An: 17%; Nha Trang: 16%... Tiềm năng thu hút khách du lịch Nhật của Việt NamTiềm năng sẵn có của nước ta: Người Nhật Bản rất thích món ăn Việt Nam. Các mặt hàng thêu tay, túi xách có đính cườm Tiềm năng thu hút khách du lịch Nhật của Việt Nam Không có bất ổn về chính trị. Cảnh quan ở Việt Nam có sức hút kỳ diệu. Là nơi có rất nhiều di tích lịch sửTiềm năng thu hút khách du lịch Nhật của Việt NamNhững tiềm năng việt nam đã và đang tạo được:Cơ sở hạ tầng du lịch.Về hỗ trợ kỹ thuật. NHỮNG HẠN CHẾ VỀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM:Về thị trường, đầu tư marketing còn hạn chế.Sản phẩm du lịch theo định hướng thị trường ở các điểm đến phụ còn thiếu tính đa dạng để có thể giữ khách lưu lại lâu hơn.Quản lý điểm đến bất cập, thiếu sự cam kết thực sự đối với du lịch có trách nhiệm.NHỮNG HẠN CHẾ VỀ DU LỊCH Ở VIỆT NAMNguồn nhân lực đã qua đào tạo không bắt kịp với tộc độ phát triển du lịch.Vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam.Trình độ ngôn ngữ và văn hóa của hướng dẫn viên còn hạn chế.GIẢI PHÁP, CHIẾN LƯỢC ĐÁP ỨNG NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH NHẬT BẢNNhóm giải pháp về cơ chế chính sách.Nhóm giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch .Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá du lịch.Nhóm giải pháp về liên kết phát triển thị trường khách.KẾT LUẬNCác nhà quản trị và kinh doanh du lịch Việt nam phải kiên trì, bền bỉ, trong việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý của từng địa phương, cộng đồng quốc gia, dân tộcPhải chuyên môn hoá các bộ phận trong việc khai thác thị trườngĐội ngũ để làm du lịch phải được trang bị kiến thức, nghiệp vụ du lịch, nghệ thuật ứng xử.Coi trọng và thể hiện yếu tố văn hóa.Nghiên cứu đặc điểm tâm lý hay phong tục tập quán của du khách trước khi tạo ra các sản phẩm du lịch.CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI