Trong bối cảnh su thế hiên đại,để tang cương hội nhập kinh tế nước ta với
các nước khác trên thế giới.việc tiếp cận và xây dựng mô hình quản trị chất lượng
mới phù hợp vơi các doanh ngiệp là việc cấp bách.
Hầu hết các doanh ngiệp thục hiện mô hình quản lý chất lượng sản phảm mà
thiếu đi sự đông bộ quản lý trong toàn bộ các khâu trong quá trình quản lý kinh
doanh .vì vậy sản phẩm tuy sản xuất ra nhiều nhưng chất lượng chưa cao chưa thỏa
mãn người tiêu dùng và chưa thể hiện được sức cạnh tranh trên thị trường kinh tế
quốc tế.
Do vậy cần phải đổi mới việc quản trị chất lượng ,ở việt nam việc xây dựng và
áp dụng hệ thống chất lương iso 9001:2008 là một vấn đề hết sức cần thiết.hệ
thống này sẽ làm thay đổi cách nghĩ và cách làm cũ tạo ra một diện mạo mới trong
nền sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp.ngoài ra hệ thông này cũng la tiêu chuẩn
để việt nam có sức cạnh tranh trên trường thế giới.
Kết quả thực hiên áp dụng mô hình hệ thống cũng đạt được nhiều thành công và
dẫn chứng tiêu biểu này là sự phát chiển kinh tế của trung quốc ,nhật bản,mỹ.
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tim hiểu việc áp dụng hệ thống quản trị chất lương tiêu chuẩn 9001-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Mở Đầu
Trong bối cảnh su thế hiên đại,để tang cương hội nhập kinh tế nước ta với
các nước khác trên thế giới.việc tiếp cận và xây dựng mô hình quản trị chất lượng
mới phù hợp vơi các doanh ngiệp là việc cấp bách.
Hầu hết các doanh ngiệp thục hiện mô hình quản lý chất lượng sản phảm mà
thiếu đi sự đông bộ quản lý trong toàn bộ các khâu trong quá trình quản lý kinh
doanh .vì vậy sản phẩm tuy sản xuất ra nhiều nhưng chất lượng chưa cao chưa thỏa
mãn người tiêu dùng và chưa thể hiện được sức cạnh tranh trên thị trường kinh tế
quốc tế.
Do vậy cần phải đổi mới việc quản trị chất lượng ,ở việt nam việc xây dựng và
áp dụng hệ thống chất lương iso 9001:2008 là một vấn đề hết sức cần thiết.hệ
thống này sẽ làm thay đổi cách nghĩ và cách làm cũ tạo ra một diện mạo mới trong
nền sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp.ngoài ra hệ thông này cũng la tiêu chuẩn
để việt nam có sức cạnh tranh trên trường thế giới.
Kết quả thực hiên áp dụng mô hình hệ thống cũng đạt được nhiều thành công và
dẫn chứng tiêu biểu này là sự phát chiển kinh tế của trung quốc ,nhật bản,mỹ...
Nhận thức được sự hạn chế chung của nền kinh tế nước ta và trước sự bức bách
đặt ra nên chúng em đã được nhận đề tài “tim hiểu việc áp dụng hệ thống quản trị
chất lương tiêu chuẩn 9001:2008” trong quá trình nghiên cứu vấn còn nhiều thiếu
sót rất mang thầy cô giáo và các đồng ngiệp giúp đỡ hoàn thiện đề tài này tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nôi ,tháng 10 năm 2011
1
NỘI DUNG
I. hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
Trong những năm gần đây, Tiêu chuẩn ISO 9001 đã trở thành một tiêu chuẩn mang
tính chuẩn mực, phổ biến nhất trong quản lý chất lượng của các tổ chức, doanh
nghiệp trên toàn thế giới .
• ISO 9001 là tiêu lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển
khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật).
• ISO 9001:1994 Quality systems - Model for quality assurance in design,
development, production, installation and servicing (Tiêu chuẩn Việt Nam
tương đương: TCVN ISO 9001:1996 Quản lý chất lượng - Mô hình đảm bảo
chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật).
• ISO 9001:2000 Quality management systems - Requirements (Tiêu chuẩn
Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2000 Quản lý chất lượng - Các
yêu cầu).
• ISO 9001:2008 Quality management systems - Requirements (Tiêu chuẩn
Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2008 Quản lý chất lượng - Các
yêu cầu). Đây là phiên bản hiện hành của ISO 9001.
chuẩn không mang tính bắt buộc đây là tiêu chuẩn mang tính tự nguyện. ISO 9001
là một hệ thống mang tính nền tảng phục vụ hữu hiệu cho hoạt động điều hành của
các tổ chức, doanh nghiệp. Giúp tổ chức, doanh nghiệp đảm bảo rằng mọi hoạt
động của mình đều hướng tới các mục tiêu đã hoạch định như việc tạo sản phẩm
hay dịch vụ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng đã nêu ra. Các phiên bản
của ISO 9001
2
ISO 9001:1987 Quality systems - Model for quality assurance in
design/development, production, installation and servicing (Quản lý chất
Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lượng
1.1 Nội dung chính của tiêu chuẩn
1. Hướng vào khách hàng
2. Sự lãnh đạo
3. Sự tham gia của mọi người
4. Tiếp cận theo quá trình
5. Cách tiếp cận hệ thống trong quản lý
6. Cải tiến liên tục
7. Quyết định dựa trên sự kiện
8. Quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng
1.2 Điều kiện để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001: 2008
3
Các yêu cầu trong tiêu chuẩn này mang tính tổngquát và nhằm áp dụng cho mọi tổ
chức không
phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm cung cấp
Khi có bất kỳ yêu cầu nào của tiêu chuẩn này khôngthể áp dụng được do bản chất
của tổ chức và đặc
thù của sản phẩm, có thể xem xét yêu cầu này nhưmột ngoại lệ.
Khi có ngoại lệ, việc công bố phù hợp với tiêuchuẩn này không được chấp nhận trừ
phi các ngoạilệ này được giới hạn trong phạm vi các yêu cầu củađiều 7, và các
ngoại lệ này không ảnh hưởng đếnkhả năng hay trách nhiệm của tổ chức trong
việccung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của kháchhàng, các yêu cầu luật định
và chế định thích hợp
Điều kiện tiên quyết của Lãnh đạo doanh nghiệp
Quyết tâm và chỉ đạo chặt chẽ quá trình triển khai áp dụng ISO 9001
Nắm chắc nôi dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 .
Thiết lập chính sách , hoạch định mục tiêu , thực hiện cam kết với khách
hàng
Cung cấp đủ nguồn lực cần thiết để thực hiện .
Yếu tố quyết định thành công thành viên của Doanh nghiệp
Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng và mục đích của quản lý chất lượng.
Ý thức được trách nhiệm của mình trong công việc được giao.
Tuân thủ các qui định đối với công việc cụ thể.
4
Trình độ công nghệ thiết bị
Có năng lực kiểm soát, hạn chế các chỉ số tác động đến chất lượng sản
phẩm .
II. Lợi ích khi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9001
2.1 Lợi ích khi xây dựng và áp dụng ISO 9001: 2008 về quản lý nội bộ
Quản lý doanh nghiệp khoa học và hiệu quả
Nâng cao uy tín của lãnh đạo, giúp lãnh đạo quản lý một cách hiệu quả hoạt
động trong doanh nghiệp .
Tạo một tác phong công nghiệp trong làm việc, một nét đẹp của một tổ chức.
Duy trì và củng cố mối quan hệ hữu cơ trong bộ máy quản lý.
Nâng cao năng xuất lao động , tăng lợi nhuận và giảm chi phí sản xuất kinh
doanh nhờ sử dụng hợp lý các nguồn lực.
Kiểm soát các quá trình trong sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ, nâng cao
chất lượng sản phẩm.
Dựa vào sự thống nhất và được thừa nhận của hệ thống quản lý, Hệ thống chất
lượng được chứng nhận ISO 9001 sẽ giúp cho quí Công ty cải tiến sản phẩm và qui
trình mang lại cho việc kinh doanh của qúi công ty một áp dụng lợi thế thực sự
trên thị trường.
5
2.2 Lợi ích khi xây dựng và áp dụng ISO 9001: 2008 về đối ngoại.
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Khẳng định uy tín về chất
lượng sản phẩm của Công ty
Đáp ứng đòi hỏi của Ngành và Nhà nước về quản lý chất lượng
Đem lại lòng tin cho khách hàng qua việc chứng tỏ khả năng cung cấp sản phẩm
và dịch vụ của Doanh nghiệp .
Nâng cao lợi thế thương mại bằng uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường
trong nước và quốc tế . Củng cố và phát triển thị phần, giành ưu thế trong cạnh
tranh.
Phá bỏ được rào cản, tạo được một sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp
trong các thị trường yêu cầu bắt buộc việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng
phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.
Giấy chứng nhận hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn sẽ giúp doanh nghiệp tiết
kiệm được tiền bạc và thời gian vì khách hàng phải đánh giá lại hệ thống quản lý
chất lượng của doanh nghiệp.
• Thỏa mãn khách hàng, thu hút và tăng lượng khách hàng.
• Giảm thiểu các chi phí vận hành - thông qua việc nhận diện các quá trình,
phân bổ các nguồn lực tối thiểu cho các quá trình và thiết lập mối tương tác
hợp lý phù hợp với tổ chức, giữa các quá trình đó.
6
• Cải tiến các mối quan hệ nhà đầu tư - bao gồm nhân viên, khách hàng và nhà
cung cấp.
• Phù hợp luật pháp - bằng việc hiểu thấu các qui định, luật pháp tác động như
thế nào lên tổ chức và khách hàng của họ.
• Cải tiến việc quản lý rủi ro - thông qua việc nhận diện, truy tìm nguyên nhân
gốc rễ của các rủi ro và đưa ra những hành động phù hợp với mô hình của tổ
chức để loại bỏ chúng một cách có hiệu quả.
• Chứng minh khả năng uy tín của doanh nghiệp - bằng việc thẩm tra độc lập
dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận.
• Khả năng chiến thắng các doanh nghiệp khác đặc biệt khi các qui định mua
hàng yêu cầu chứng nhận như điều kiện để cung cấp.
2.3 Tổ chức cần xây dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001:
2008
• Tổ chức hướng vào khách hàng
• Lãnh đạo
• Sự tham gia của mọi người
• Bảo đảm phương pháp tiếp cận quá trình
• Phương pháp tiếp cận hệ thống
• Quyết định dựa trên dữ kiện thực tế
• Quan hệ lợi ích song phương với nhà cung ứng
• Cải tiến liên tục
• Tổ chức muốn khẳng định khả năng cung cấp các sản phẩm một cách ổn
định đáp ứng các yêu cầu khách hàng và các yêu cầu chế định thích hợp.
• Tổ chức muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
• Tổ chức cần cải tiến liên tục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
đạt được các mục tiêu.
• Tăng lợI nhuận, tăng sản phẩm và giảm sản phẩm hư hỏng, giảm lãng phí
7
III. Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
1- Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ
Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài, và dữ liệu của công
ty
2- Trách nhiệm của lãnh đạo
- Cam kết của lãnh đạo
- Định hướng bỡi khách hàng
- Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng
ban
- Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
- Tiến hành xem xét của lãnh đạo
3- Quản lý nguồn lực
- Cung cấp nguồn lực
- Tuyển dụng
- Đào tạo
- Cơ sở hạ tầng
- Môi trường làm việc
4- Tạo sản phẩm
- Hoạch định sản phẩm
- Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
- Kiểm soát thiết kế
- Kiểm soát mua hàng
- Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát thiết bị đo lường
5- Đo lường phân tích và cảI tiến
- Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
8
- Đánh giá nội bộ
- Theo dõi và đo lường các quá trình
- Theo dõi và đo lường sản phẩm
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Phân tích dữ liệu
- Hành động khắc phục
- Hành động phòng ngừa
Cấu trúc tiêu chuẩn hệ thống theo yêu cầu
IV. Hệ thống quản lý chất lượng
4.1 Yêu cầu chung
Tổ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện,duy trì hệ thống quản lý chất
lượng và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầucủa tiêu chuẩn này.
9
Tổ chức phải
a) xác định các quá trình cần thiết trong hệthống quản lý chất lượng và áp dụng
chúngtrong toàn bộ tổ chức
b) xác định trình tự và mối tương tác của cácquá trình này,
c) xác định các chuẩn mực và phương phápcần thiết để đảm bảo vận hành và kiểm
soát cácquá trình này có hiệu lực,
d) đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tincần thiết để hỗ trợ việc vận hành và
theo dõicác quá trình này,
e) theo dõi, đo lường khi thích hợp và phântích các quá trình này, vàf) thực hiện
các hành động cần thiết để đạt
được kết quả dự định và cải tiến liên tục cácquá trình này.Tổ chức phải quản lý các
quá trình theo các yêucầu của tiêu chuẩn này.
Khi tổ chức chọn nguồn bên ngoài cho bất kỳ quátrình nào ảnh hưởng đến sự phù
hợp của sảnphẩm với các yêu cầu, tổ chức phải đảm bảokiểm soát được những quá
trình đó. Cách thức và mức độ kiểm soát cần áp dụng cho những quátrình sử dụng
nguồn bên ngoài này phải được xácđịnh trong hệ thống quản lý chất lượng.
4.2. Tạo sản phẩm
Hoạch định việc tạo sản phẩm
Tổ chức phải lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết đối với việc
tạo sản phẩm. Hoạch định việc tạo sản phẩm phải nhất quán với các yêu cầu của
các quá trình khác của hệ thống quản lý chất lượng Trong quá trình hoạch định
việc tạo sản phẩm, khi thích hợp, tổ chức phải xác định những điều sauđây:
a) các mục tiêu chất lượng và các yêu cầu đốivới sản phẩm;
b) nhu cầu thiết lập các quá trình và tài liệu cũng như việc cung cấp các nguồn lực
cụ thể đối với sản phẩm;
10
c) các hoạt động kiểm tra xác nhận, xác nhận giá trị sử dụng, các hoạt động theo
dõi, đo lường, kiểm tra và thử nghiệm cụ thể cần thiết đối với sản phẩm và các tiêu
chí chấp nhận sản phẩm;
d) các hồ sơ cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng các quá trình thực hiện và sản
phẩm tạo thành đáp ứng các yêu cầu
Đầu ra của việc hoạch định phải được thể hiện phù hợp với phương pháp tác
nghiệp của tổ chức.
.
4.3 Thiết kế và phát triển
4.3.1 Hoạch định thiết kế và phát triển
Tổ chức phải lập kế hoạch và kiểm soát việc thiết kế và phát triển sản phẩm.
Trong quá trình hoạch định thiết kế và phát triển tổ chức phải xác định
b) các giai đoạn của thiết kế và phát triển
c) việc xem xét, kiểm tra xác nhận và xácnhận giá trị sử dụng thích hợp
cho mỗi giaiđoạn thiết kế và phát triển,
c) trách nhiệm và quyền hạn đối với các hoạtđộng thiết kế và phát
triển.Tổ chức phải quản lý sự tương giao giữa cácnhóm khác nhau tham
dự vào việc thiết kế và phát triển nhằm đảm bảo sự trao đổi thông tin có
hiệu quả và phân công trách nhiệm rõ ràng.Kết quả hoạch định phải được
cập nhật một cách thích hợp trong quá trình thiết kế và phát triển.
4.3.2 Đầu vào của thiết kế và phát triển
Đầu vào liên quan đến các yêu cầu đối với sảnphẩm phải được xác định và
duy trì hồ sơ Đầu vào phải bao gồm
a) yêu cầu về chức năng và công dụng,
b) yêu cầu luật định và chế định thích hợp,
c) khi thích hợp thông tin nhận được từ cácthiết kế tương tự trước đó
11
d) các yêu cầu thiết yếu khác cho thiết kế vàphát triển. Đầu vào này phải được xem
xét về sự thỏa đáng. Các yêu cầu phải đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với
nhau.
4.3.3 Đầu ra của thiết kế và phát triển
Đầu ra của thiết kế và phát triển phải ở dạng thích hợp để kiểm tra xác nhận
theo đầu vào của thiết kế và phát triển và phải được phê duyệt trước khi ban hành.
Đầu ra của thiết kế và phát triển phải
a) đáp ứng các yêu cầu đầu vào của thiết kế và phát triển,
b) cung cấp các thông tin thích hợp cho việc mua hàng, sản xuất và cung cấp dịch
vụ,
c) bao gồm hoặc viện dẫn tới các chuẩn mực chấp nhận của sản phẩm
d) xác định các đặc tính cốt yếu cho an toàn và sử dụng đúng của sản phẩm.
4.3.4 Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển
Việc kiểm tra xác nhận phải được thực hiện theo các bố trí đã hoạch định để
đảm bảo rằng đầu ra thiết kế và phát triển đáp ứng các yêu cầu đầu vào của thiết kế
và phát triển. Phải duy trì hồ sơ các kết quả kiểm tra xác nhận và mọi hành động
cần thiết
12
V. Liên hệ thực tiễn trong vấn đề trong quan trị chất lượng trong các
doanh nghiệp
13
14
KẾT LUẬN
15
Phu lục
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 ............................................................. 2
1.1 Nội dung chính của tiêu chuẩn ........................................................................................................... 3
1.2 Điều kiện để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 ....................... 3
II. Lợi ích khi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001.............................. 5
2.1 Lợi ích khi xây dựng và áp dụng ISO 9001: 2008 về quản lý nội bộ ................................................ 5
2.2 Lợi ích khi xây dựng và áp dụng ISO 9001: 2008 về đối ngoại. ......................................................... 6
2.3 Tổ chức cần xây dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001: 2008 ......................................... 7
III. Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 ............................................................. 8
IV. Hệ thống quản lý chất lượng ................................................................................................................ 9
4.1 Yêu cầu chung ..................................................................................................................................... 9
4.2. Tạo sản phẩm ................................................................................................................................... 10
4.3 Thiết kế và phát triển ........................................................................................................................ 11
4.3.1 Hoạch định thiết kế và phát triển ............................................................................................... 11
4.3.2 Đầu vào của thiết kế và phát triển ............................................................................................. 11
4.3.3 Đầu ra của thiết kế và phát triển ............................................................................................... 12
4.3.4 Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển .................................................................................... 12
V. Liên hệ thực tiễn trong vấn đề trong quan trị chất lượng trong các doanh nghiệp ............................ 13
KẾT LUẬN
16