Giới thiệu chung về cây điều :
Cây Điều có nhiều tên gọi khác nhau nhưng bà con nông dân thường gọi là Đào lộn hột.
- Diện tích trông điều của nước ta : 433.546 ha (đứng thứ hai thế giới sau ấn Độ)
Hạt Điều có giá trị kinh tế và hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
Cây Điều là loại cây công nghiệp dễ trồng , sinh trưởng phát triển tốt trong nhiều tỉnh.
- Vốn đầu tư thấp , phù hợp với người nghèo.
41 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4168 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình chế biến và tiêu thụ điều của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/25/2013 ‹#› BÀI THUYẾT TRÌNH Môn:Công nghệ CB&BQ các SP cây CN GVHD: Nguyễn Thị Tươi SVTH: Nguyễn Thị Miền Nguyễn Thị Thanh Cẩm Nguyễn Thị Thanh Phương Đặng Thị Hồng Nhung TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ ĐIỀU CỦA VIỆT NAM Giới thiệu chung về cây điều : Cây Điều có nhiều tên gọi khác nhau nhưng bà con nông dân thường gọi là Đào lộn hột. - Diện tích trông điều của nước ta : 433.546 ha (đứng thứ hai thế giới sau ấn Độ) Hạt Điều có giá trị kinh tế và hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Cây Điều là loại cây công nghiệp dễ trồng , sinh trưởng phát triển tốt trong nhiều tỉnh. - Vốn đầu tư thấp , phù hợp với người nghèo. Cây Điều có lợi thế về giá trị kinh tế Hạt Làm thực phẩm Thân dùng làm gỗ ,củi Vỏ ép dầu … Là cây có vốn đầu tư thấp , phù hợp với người nghèo. A. Tình hình chế biến điều của Việt Nam Đánh giá thực trạng thu mua và chế biến điều: - Thực trạng thu mua : Thu mua hạt điều là khâu thứ hai trong chuỗi 4 khâu gồm : sản xuất -> thu mua -> chế biến tiêu thụ các sản phẩm điều đã qua chế biến trên thị trường thế giới và trong nước. Năm 1993 Năm 1995 Năm 1999 Năm 2002 Năm 2005 Năm 2012 6.300 đồng/kg 9.000 đồng/kg 16.500 đồng/kg 8.500 đồng/kg 15.000 đồng/kg 23.500 đồng/kg Giá thu mua hạt điều luôn biến động qua các năm, cụ thể: - Với tình hình hiện nay, giá điều đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, cũng có không ít người mua gom hoạt động có tính thời vụ, quy mô nhỏ, năng lực, trình độ thấp, ít vốn hoạt động, thiếu tính chuyên nghiệp, ít hợp tác chia sẻ thị trường mua và bán hạt điều, nên chất lượng hiệu quả kinh doanh chưa cao. Ngoài ra còn một số tồn tại như: Hiện tượng tranh mua - tranh bán. Xuất hiện tình trạng ngâm nước, trộn tạp chất vào hạt điều. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thu mua hạt điều còn có các tồn tại kể trên là do mối liên kết giữa sản xuất - thu mua - chế biến hạt điều chưa thật vững chắc Đánh giá thực trạng công nghiệp chế biến điều: Đánh giá về số lượng – địa bàn phân bố và công suất các cơ sở chế biến: Chế biến hạt điều (sản phẩm chính là nhân hạt điều ) Công nghiệp chế biến nhân hạt điều nước ta có mức gia tăng rất cao cả về số lượng cơ sở và công suất thiết kế. năm 1988 chỉ có 3 cơ sở với tổng công suất : 1.000 tấn/năm, đến năm 1998 đã tăng lên 60 cơ sở với tổng công suất: 220.000 tấn/ha/năm; . Đến tháng 7/2006 đã có 245 cơ sở tổng công suất là 731.700 tấn Các cơ sở chế biến nhân hạt điều đã hiện diện tại 23 tỉnh-thành phố. Những tỉnh có nhiều cơ sở chế biến nhân hạt điều với tổng công suất thiết kế lớn là Bình Phước (126 cơ sở), ngoài ra là Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Phú Yên… Chế biến dầu vỏ hạt điều Dầu được ép ra từ vỏ hạt điều chiếm 23-28% trọng lượng vỏ. Dầu vỏ hạt điều dễ làm cháy da được sử dụng trong nhiều công việc như chế vécni, sơn chống thấm, sơn chịu nhiệt, thuốc nhuộm, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu v.v… Tính đến năm 2005 đã có 10 nhà máy và cơ sở chế biến dầu vỏ hạt điều, công suất thiết kế : 20.000 tấn sản phẩm/năm, công suất thực tế đạt 75%, tạo ra 15.000 tấn dầu vỏ hạt điều. Trái điều : Trái điều chứa nhiều nước 86-87% và các chất khác như khoáng, đạm ,đường,tanin,vitamin B2và vitamin C … Có thể sử dụng trái điều làm nước ép trái điều ,rựơu điều … Sản xuất cồn khô từ trái điều phụ phẩm Nước ép trái điều rượu bandy từ trái điều cồn khô từ trái điều phụ phẩm Thân và cành Dùng làm nguyên liệu giấy rất tốt hoặc dùng làm chất đốt… Ngoài các sản phẩm trên thì bã của hạt còn được sử dụng làm thức ăn gia súc hoặc phân bón… chế biến sản phẩm nhân điều ăn liền Quy trình chế biến hạt Điều xuất khẩu : Hạt Điều thô Làm sạch và phân loại Hấp (chao) Li tâm Tách vỏ Sấy Bóc vỏ lụa Phân loại Bao gói Sản phẩm Ưu nhược điểm Ưu điểm : Năng suất lao động cao. - Môi trường không bị ô nhiểm . Nhược điểm : - Tỉ lệ bể vở nhân cao - Bị hao nguyên liệu do quá trình hệ thống dao cắt từng hạt và va đập - Vốn đầu tư lớn. Chế biến thủ công : Hạt Điều thô Phơi nắng Bóc vỏ bằng tay phân loại sản phẩm Vỏ lụa Vỏ Kilns (gia nhiệt vỏ điều) Dầu vỏ điều Sấy trong lò Broma Lột vỏ lụa bằng tay Đóng gói Bã(vỏ đã lấy dầu) Chẻ điều thủ công Ưu nhược điểm: Ưu điểm : sản phẩm ít hao hụt (nhân còn nguyên vẹn ) Chất lượng sản phẩm tốt Vốn đầu tư ít , thu hồi lại vốn nhanh Nhược điểm : Năng suất lao động thấp Sử dụng nhiều lao động Đánh giá thiết bị và công nghệ Máy bóc tách vỏ cứng trong chế biến hạt điều nhân các cơ quan nghiên cứu, các nhà máy chế tạo thiết bị, cơ sở chế biến điều liên tục cải tiến thiết bị - công nghệ, nhưng chỉ dừng lại ở mức thiết bị - công nghệ kết hợp:cơ khí- bán tự động – tự động hoá và thủ công Máy bóc vỏ cứng hạt điều Máy chẻ hạt điều tự động Quản lý chất lượng sản phẩm Đến 2005, ngành điều có 6 công ty, xí nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 - 2000, ISO 90001 - 2001 và có 7 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn HACCP. Các xí nghiệp công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm như: - DONAFOODS (Đồng Nai), - VINAFIMEX (Bình Phước ), - Công ty TNHH Nhật Huy (Bình Dương). Tóm lại, ngành công nghiệp chế biến điều Việt Nam có sự tăng trưởng cao. tận dụng tốt các thuận lợi, thiết bị sản xuất trong nước, tạo nhiều việc làm, thiết bị - công nghệ liên tục được cải tiến, nên đã sản xuất ra nhân điều xuất khẩu đạt chất lượng cao, tạo được uy tín trên thị trường thế giới. Thuận lợi và khó khăn Thuận Lợi : - Đầu tư thấp, nhanh thu hồi vốn - Tạo được nhiều việc làm cho lao động phổ thông. Phát huy tính sáng tạo. Tổ chức dây chuyền khép kín từ xử lý hạt điều đến đóng gói ở một nhà máy. Khó khăn : Công nghệ chế biến điều nước ta hiện nay vẫn là thủ công - lạc hậu. Các cơ sở chế biến nhân hạt điều hình thành tự phát, vượt ra ngoài tầm kiểm soát Chế biến nhân hạt điều xuất khẩu lạm dụng lao động, chi phí lao động =>làm giảm lợi nhuận cũng như sức cạnh tranh của sản phẩm. Xu hướng phát triển : - Kết hợp cải tạo, thâm canh vườn điều hiện có với trồng mới, giải quyết việc làm. Đó là những hướng rất phù hợp điều kiện phát triển của nước ta.- Quy hoạch đúng vùng trồng điều có hiệu quả là việc cần làm gấp.- Nghiên cứu cải tiến công nghệ, thiết bị chế biến nhân hạt điều .- các doanh nghiệp ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện hơn. Dự báo tình hình trong thời gian sắp tới Điều xuất khẩu thiếu nguyên liệu trầm trọng. năm nay mất mùa điều chất lượng hạt và sản lượng giảm sút nghiêm trọng.). sự cạnh tranh khốc liệt từ các thị trường mà DN nhập điều nguyên liệu về để chế biến xuất khẩu (mỗi năm nhập hơn 50% mới đủ). Năm nay có nhiều nhà xuất khẩu cùng tranh mua nguyên liệu. Chủ tịch Vinacas dự báo năm 2013, nhu cầu điều thế giới sẽ tăng mạnh nhưng sản lượng xuất khẩu sẽ giảm, giá trị có thể tương đương năm 2012 với 1,7 tỉ USD. Do nguyên liệu trong nước thiếu, khó mở rộng, giá lại cao tới 27.000 đồng/kg nên chủ trương của Vinacas thông tin đến DN thành viên vẫn là tăng cường nhập nguyên liệu. Bởi nếu mua điều trong nước xuất khẩu thì DN lỗ 300 USD/tấn, trong khi nhập nguyên liệu giá cao như hiện nay rồi xuất khẩu vẫn lãi 180 USD/tấn. Vị thế của ngành: Việt Nam là một trong 3 nước có diện tích và sản lượng điều cao nhất. uy tín với khách hàng ở các thị trường tiêu thụ lớn mang về nguồn thu đáng kể cho cả người trồng và cơ sở chế biến. thương hiệu ở vị trí số 1 về kim ngạch xuất khẩu trên thị trường thế giới B. Tình hình tiêu thụ Cách thức tiêu thụ điều nguyên liệu Tiêu thụ nhân hạt diều xuất khẩu nhân hạt điều -khẩu nhân hạt điều đứng hàng thứ 4 về giá từ xuất khẩu Tiêu thụ dầu vỏ hạt điều Dầu vỏ hạt điều chế biến và xuất khẩu dầu vỏ hạt điều 6.000 - 8.000 tấn/năm Dầu vỏ hạt điều có xu thế tăng sản lượng và giá bán số lượng vỏ hạt điều đưa vào chế biến dầu điều chỉ khoảng 100.000 tấn vỏ (chiếm 29%). Giá xuất khẩu dầu vỏ hạt điều (giá FOB) dao động từ : 425 - 450 USD/tấn. Nước nhập khẩu dầu điều chính là : EU, Nhật Bản, Trung Quốc Dầu vỏ hạt điều cung luôn thấp hơn cầu nên dễ tiêu thụ và giá bán ổn định. Gỗ cây điều : Làm chất đốt tại các lò gạch và cơ sở nung gốm sứ Địa phương tiêu thụ nhiều gỗ điều làm chất đốt tại các lò gạch là 2 huyện : Đức Linh, Tánh Linh (tỉnh Bình Thuận) và huyện Bến Cát (tỉnh Bình Dương), huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai). Giá bán 1 m3 củi gỗ điều chỉ : 50.000 - 75.000 đồng. Thị trường tiêu thụ hạt điều Hơn 95% sản lượng hạt điều đã qua chế biến dùng để xuất khẩu, còn lại phục vụ thị trường nội địa chưa được 3% Tình hình xuất khẩu : Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hà Lan, Australia và Nga là những khách hàng mua điều nhiều nhất năm qua. Việt Nam là nước xuất khẩu điều lớn nhất thế giới Năm 2012 khối lượng xuất khẩu đạt 221,5 nghìn tấn, giá trị đạt 1,47 tỷ USD. Giá hạt điều xuất khẩu bình quân năm 2012 đạt 6.638 USD/tấn giảm 19,9% so với năm 2011 Việt Nam xuất khẩu của hạt điều ở thị trường xuất khẩu chính (2009) Kim ngạch xuất khẩu : Giá xuất khẩu hạt điều năm 2011 cao gấp gần 1,7 lần năm 2000, làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Giai đoạn 2009-2012, ngành điều xuất khẩu khoảng 750 ngàn tấn nhân các loại và 110 ngàn tấn dầu vỏ hạt điều. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhân điều giai đoạn này đạt kỷ lục 4,663 tỷ USD, năm 2012 dự kiến đạt khoảng 1,45 tỷ USD Thuận lợi Nhu cầu nhập khẩu và mức giá nhập tăng ở các thị trường lớn đã giúp xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường này tăng mạnh. cơ giới hóa, tự động hóa với mức đầu tư thấp hơn so với thiết bị nhập khẩu, nên các cơ sở chế biến có cơ hội tiếp cận nhanh thị trường thế giới. - Hạt điều Việt Nam có giá thành thấp, chất lượng khá cao, nhân hạt điều xuất khẩu của Việt Nam đã có uy tín trên thị trường thế giới. tạo sức cạnh tranh cao hơn khi Việt Nam gia nhập WTO Khó khăn : - Khí hậu - thời tiết đã và sẽ diễn biến phức tạp, sâu bệnh gây hại điều vẫn luôn là khó khăn thường trực đối với ngành điều. Đất hiện đang trồng điều sẽ bị thu hẹp doanh nghiệp chế biến xuất khẩu điều lỗ khá nặng nên càng thiếu vốn trầm trọng, có nguy cơ phá sản một số doanh nghiệp do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. lạm dụng lao động->Tình trạng khan hiếm lao động Một số cơ sở chế biến điều có thể phải đóng cửa hoặc di chuyển nơi khác do khó thuê lao động và giá thuê nhân công cao, dẫn đến chế biến nhân hạt điều không hoặc ít có lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. KẾT LUẬN ngành điều Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn. Trước hết là về mặt công nghệ. Ngành điều đang rơi vào tình trạng đói công nghệ, chưa hề đổi mới một cách tích cực công nghệ chế biến sản phẩm trong vòng 15 năm nay. Đất nước mở cửa hội nhập, cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, bên cạnh những thuận lợi, là thử thách không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam. Sự cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn nhưng cũng công bằng hơn, giá cả, chất lượng, mẫu mã và các dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ giải quyết sự tồn tại của doanh nghiệp. Trong số các ngành kinh doanh hiện nay, ngành sản xuất hạt điều được coi là ít ồn ào hơn các ngành khác, nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành hạt điều Việt Nam hiện đang vươn lên đứng đầu thế giới. Bằng việc vượt qua cường quốc điều Ấn Độ, Việt Nam đã vươn lên chiếm ngôi vị số một thế giới về xuất khẩu hạt điều. Xuất khẩu điều của Việt Nam tiếp tục gia tăng cả về số lượng và kim ngạch. Kết thúc XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.