Cùng với sự biến động liên tục và không ngừng của nền kinh tế trong nước nói riêng và toàn thế giới nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đã trưởng thành và ngày càng lớn mạnh. Các Ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào hạn chế lạng phát và giúp nền kinh tế của Việt Nam ngày càng thêm vững mạnh.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với mỗi Ngân hàng đều là một thử thách và không dễ dàng, để đạt được doanh thu cao lại càng khó khăn hơn. Tình hình lạm phát, các tổ chức tín dụng mọc lên như nấm sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hàng ngày hàng giờ.Để có thể tồn tại, phát triển mà vẫn phục vụ tốt khách hàng buộc mỗi ngân hàng phải có một đường lối chính sách đúng đắn, bên cạnh đó là sự giám sát chặt chẽ của ban lãnh đạo, sụ nhiệt tình trong công việc, nghiệp vụ vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.
Sự canh tranh gay gắt của thị trưởng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngân hàng, nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn của tình hình kinh tế chung. Trước tình hình đó,Nhà nước đã kịp thời đánh giá tình hình, từ đó xác định mục tiêu, giải pháp. Từ mục tiêu tăng trưởng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát,duy trì tăng trưởng bền vững, hợp lý (phấn đấu đạt khoảng 7%), đảm bảo an sinh xã hội. Để thực hiện được đúng mục tiêu trê, Chính phủ đề ra các nhóm giải pháp đồng bộ, toàn diện; trong đó có thắt chặt nhưng linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ& cát giảm đầu tư. Đến cuối năm, với sự nỗ lực phấn đấu các ngành các cấp, trong đó có ngành Ngân hàng, các mục tiêu trên đó đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. Lạm phát được kiềm chế, nhất là trong 4 tháng cuối năm; cơ bản đảm bảo kinh tế vĩ mô, cân đối thu chi ngân sách, cân đối xuất nhập khẩu (nhập siêu dưới 12 tỷ USD, cán cân thanh toán tổng thể, dự trữ ngoại tệ tăng đôi chút; đầu tư nước ngoài đạt cao (64 tỷ USD, giải ngân đạt 11 tỷ USD), lượng vốn rút ra chỉ cao hơn đôi chút so với lượng vốn đưa vào Việt Nam. Nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng 6,23%. Mặc dù không đạt kế hoạch song đây là nỗ lực rất lớn, nhất là trong tình hình suy giảm nền kinh tế hiện nay.
27 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân trong 3 năm liên tiếp 2006-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự biến động liên tục và không ngừng của nền kinh tế trong nước nói riêng và toàn thế giới nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đã trưởng thành và ngày càng lớn mạnh. Các Ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào hạn chế lạng phát và giúp nền kinh tế của Việt Nam ngày càng thêm vững mạnh.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với mỗi Ngân hàng đều là một thử thách và không dễ dàng, để đạt được doanh thu cao lại càng khó khăn hơn. Tình hình lạm phát, các tổ chức tín dụng mọc lên như nấm…sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hàng ngày hàng giờ.Để có thể tồn tại, phát triển mà vẫn phục vụ tốt khách hàng buộc mỗi ngân hàng phải có một đường lối chính sách đúng đắn, bên cạnh đó là sự giám sát chặt chẽ của ban lãnh đạo, sụ nhiệt tình trong công việc, nghiệp vụ vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.
Sự canh tranh gay gắt của thị trưởng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngân hàng, nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn của tình hình kinh tế chung. Trước tình hình đó,Nhà nước đã kịp thời đánh giá tình hình, từ đó xác định mục tiêu, giải pháp. Từ mục tiêu tăng trưởng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát,duy trì tăng trưởng bền vững, hợp lý (phấn đấu đạt khoảng 7%), đảm bảo an sinh xã hội. Để thực hiện được đúng mục tiêu trê, Chính phủ đề ra các nhóm giải pháp đồng bộ, toàn diện; trong đó có thắt chặt nhưng linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ& cát giảm đầu tư. Đến cuối năm, với sự nỗ lực phấn đấu các ngành các cấp, trong đó có ngành Ngân hàng, các mục tiêu trên đó đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. Lạm phát được kiềm chế, nhất là trong 4 tháng cuối năm; cơ bản đảm bảo kinh tế vĩ mô, cân đối thu chi ngân sách, cân đối xuất nhập khẩu (nhập siêu dưới 12 tỷ USD, cán cân thanh toán tổng thể, dự trữ ngoại tệ tăng đôi chút; đầu tư nước ngoài đạt cao (64 tỷ USD, giải ngân đạt 11 tỷ USD), lượng vốn rút ra chỉ cao hơn đôi chút so với lượng vốn đưa vào Việt Nam. Nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng 6,23%. Mặc dù không đạt kế hoạch song đây là nỗ lực rất lớn, nhất là trong tình hình suy giảm nền kinh tế hiện nay.
Sau 3 tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân em đã thu thập được một số tài liệu về chi nhánh để viết nên bài báo cáo này.Bài báo cáo được chia thành 3 phần như sau:
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT VIỆT NAM:
PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN TRONG 3 NĂM LIÊN TIẾP (2006-2008):
PHẦN III : PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU KHKD NĂM 2009
Phần I. Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam:
1.Quá trình hình thành & phát triển:
* Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam (1988-1990):
Thành lập ngày 26-03-1988 theo Nghị dịnh 53 của Chính phủ.
Trụ sở chính: tầng 4 số 7 Lê Lai Hà Nội( trên cơ sở tách từ NHNNTW: Cục tín dụng nông nghiệp, vụ tín dụng tác nghiệp , cục tiết kiệm…,từ NHNN chi nhánh các tỉnh, TP và tiếp nhận toàn bộ các chi nhánh huyện.
Tổ chức bộ máy: Vẫn phụ thuộc NHNNVN
Hoạt động:
+ Thuần thuý tín dụng nội tệ: cho vay theo kế hoạch chỉ định. Dư nợ kinh tế quốc doanh 85%, kinh tế tập thể 14,5%.
+Cơ chế lãi suất sàn
+ Thí điểm cho vay hộ nông dân ở một số chi nhánh
Bối cảnh: Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của NN
Định hướng NHPTNoVN: Phát triển một NHTM độc lập, chuyển từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp.
* Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1990-1996):
Ngày 14-11-1990 đổi tên từ Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam thành Ngân hàng nông nghệp Việt Nam theo Quyết định 400/CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng.
Trụ sở chính: Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
Tổ chức bộ máy: Hệ thông hạch toán riêng từ TW đến tỉnh, quận huyện.
Hệ thống chi nhánh: Cấp 1,2,3
Hoạt động:
+ Chính thức cho vay hộ sản xuất.
+ Thực hiện cơ chế lãi suất dương.
+ Quản trị bước đầu theo cơ chế thị trường.
. Giảm biên chế 10.000người (1/3 tổng số cán bộ)
. Thực hiện khoán tài chính và kế hoạch trung
. Thực hiện dự án vốn nguồn EC 1991, WB, ADB từ 1995, mở tín dụng ngoại tệ thanh toán quốc tế 1992
. Thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo 1995.
Bối cảnh: Bắt đầu vận động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN
Định hướng NHNoVN:
+ Xác định nông dân là đối tượng phục vụ chủ yếu, cho vay hộ nông dân là mục tiêu số một, là chiến lược để NHNoVN tồn tại và phát triển
+ Kinh doanh đa năng
+ Phương châm “đi vay để cho vay”
Kết quả: Cơ chế cho vay thay đổi, Quan hệ ứng xử với khách hàng của NHNoVN đã từng bước chuyển động , phù hợp. Hình ảnh NHNoVN được đa số khách hàng đặc biệt là hộ nông dân biết đến và tín nhiệm.
* Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam (1996- nay):
Ngày 15-10-1996 đổ tên từ NHNo VN thành NHNo & PTNT VN theo Quyết định 280/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam.
Tổ chức bộ máy hiện nay: Trụ sở chính – 1100 chi nhánh trực thuộc.
- Công nghệ IPCAS đến tháng 6/2008 hoàn thành toàn bộ các chi nhánh
- Hoạt động:
+ Hoàn thiện cơ chế chính sách, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ
+ Tách NH phục vụ người nghèo và các hoạt động cho vay chính sách
+ Mở rộng hoạt động đô thị, quan hệ với các tổ chức , doanh nghệp vừa & nhỏ.
+ Thực hiện dự án vốn nguồn EC 1991, WB, ADB từ 1995, KFW, AFD mở tín dụng ngoại tệ, thanh toán quốc tế 1992.
+ Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
+ Thực hiện lớn nhất các dự án nước ngoài
+ Chủ tịch APRACA (2008-2010)
- NHNo & PTNTVN luôn hướng về phía trước, không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận của một DNNN hạng đặc biệt, chăm lo đến lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động trên tinh thần đoàn kết, đồng thuận mà còn đóng góp tích cực hiệu quả vào sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn. NHNo & PTNT khẳng định triết lý kinh doanh “ Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” và phương châm hành động là “ Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả.”
- Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNTVN đã trở thành NHTM lớn mạnh hàng đầu ở Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thê giới. Thương hiệu Agribank đã được khẳng định.
2/- Cơ cấu tổ chức & mạng lưới hoạt động của Agribank:
2.1- Cơ cấu tổ chức:
Hiện tại, NHNo & PTNT Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty, là DNNN hạng đặc biệt và là một trong 5NHTMNN của Việt Nam. Hệ thống tổ chức và mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam có sơ đồ ở trang sau:
Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam.
II. NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân:
Chi nhánh NHNo Thanh Xuân được điều chỉnh theo QĐ số 1292/NHNo-HĐQT-TCCB ngày 27/11/2007 của chủ tịch HĐQT từ chi nhánh NHNo & PTNT quận Thanh Xuân trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội thành chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân trực thuộc NHNo & PTNT VIệt Nam. Chi nhánh đi vào hoạt động chính thức từ ngày 01/01/2008. Để củng cố công tác Đảng tại chi nhánh ngày 05/06/2008 Đảng ủy NHNo & PTNT Việt Nam ra quyết định số 189/ĐU-NHNo về việc thành lập chi bộ cơ sở NHNo & PTNT Thanh Xuân trực thuộc Đảng ủy NHNo & PTNT Việt Nam. Là chi bộ trên cơ sở hợp nhất chi bộ NHNo & PTNT quận Thanh Xuân trực thuộc Đảng bộ NHNo & PTNT Hà Nội & chi bộ ban trù bị NHNo & PTNT Thanh Xuân trực thuộc Đảng ủy NHNo Việt Nam.
Trụ sở: 90 Đường Láng.
Chi nhánh có 4 Phòng Giao Dịch: PGD số 32, 33, 34, 46.
Có 4 phòng ban:
+ Phòng Kế Hoạch- Kinh Doanh
+ Phòng Kế Toán- Ngân Quỹ
+ Phòng Hành Chính- Nhân Sự
+ Phòng Kiểm tra- Kiểm Toán Nội Bộ
Phần II: Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân trong 3năm liên tiếp (2006-2008):
I. Năm 2006:
1. Tình hình Kinh Tế- Xã Hội:
* Thuận lợi:
- Năm 2006, trên địa bàn thủ đô diễn ra nhiều sự kiện quan trọng như: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, thành công hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới
- Hầu hết các chỉ tiêu Kinh Tế- Xã Hội đều đạt & vượt kế hoạch, đời sống nhân dân được tiếp tục nâng cao
* Khó khăn:
- Là năm các doanh nghiệp nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng chuẩn bị hành trang cho hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Đòng thời năm 2006 thiên tai & mức độ phạm tội kinh tế gia tăng bất lợi cho đời sống & sản xuất kinh doanh. Trang hoạt động kiinh doanh Ngân hàng, ngày càng gặp nhiều kho khăn trong cạnh tranh là do quá trình phát triển nóng của nền kinh tế trước thềm hội nhập.
2. Kết quả Kinh Doanh:
2.1. Huy động vốn:
Số TT
Chỉ Tiêu
Thực hiện đến
31/12/2006
Tăng, giảm so với 2005
Tăng,giảm so với KH 2006
Số tiền
SLKH
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng nguồn vốn
409.382
13.782
79.511
24
19.382
4,7
1
Cơ cấu theo đồng tiền
Nguồn nội tệ
303.784
59.852
24,5
18.784
6,6
Ngoại tệ quy đổi VND
105.598
19,659
23
598
+1
2
Cơ cấu theo kỳ hạn
Nguồn không ky hạn
39.521
7.221
-7
-2
19.521
97
Nguồn CKH<12 tháng
98.921
1.490
22.192
29
18.921
23
Nguồn từ 12th trở lên
270.940
5.071
57.327
27
-19.060
-7
Trong đó:
Nguồn từ 12->dưới 24T
124.099
6.056
5
-901
-1
Nguồn có KH 24T trở lên
146.841
51.271
53,6
-18.159
-11
3
Phân theo loại nguồn vốn
Tiền gửi dân cư
367.636
13.507
75.251
25,7
-2.864
-1
+ Nội tệ
262.170
12.089
48.006
22
+Ngoại tệ quy đổi VND
105.466
1.418
27,245
34,8
-Tiền gửi tổ chức KT-XH
41.474
274
4.022
12,4
21.974
112
+Nội tệ
41.341
250
11.606
41,9
+Ngoại tệ quy đổi VND
133
24
-7.584
-159
-Tiền gửi khác (TCTD)
272
1
238
4
Bình quân nguồn 1 cán bộ
14,117
2,561
21,7
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2006 đạt 105% so với kế hoạch được giao tăng 79.511 trđ( tỷ lệ tăng 24%) bình quân hàng tháng từ 6-7 tỷ VNĐ.
*Cơ cấu nguồn theo đồng tiền:
-Nguồn nội tệ đạt 303,784 trđ, tăng 59, 852 trđ so với năm 2005 ( tăng 24,5%), chiếm 74% tổng nguồn vốn.
-Nguồn ngọai tệ quy đổi đạt 105,598 trđ, tăng 19,659 trđ quy đổi tăng 23% so với năm 2005
*Cơ cấu theo kỳ hạn:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 39.521 trđ, chiếm 9,6% tổng nguồn vốn.
+Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 98.921 trđ, chiếm 24% tổng nguồn vốn, tăng 22.192 trđ so với năm 2005.
+ Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng 270.940 trđ, chiếm 66,2% tổng nguồn vốn, tăng 57.327 trđ so với năm 2005.
*Cơ cấu theo loại nguồn:
+ Tiền gửi dân cư 367.636 trđ, tăng 75.521 trđ so với 2005 tăng, chiếm 90% tổng nguồn vốn, trong đó Nội tệ 262.170 trđ, ngoại tệ quy đổi 105.466trđ.
+ Tiền gửi TCKT 41.474 trđ, chiếm 10% tổng nguồn. Trong đó chủ yếu là nội tệ, đặc biệt trong 02 ngày cuối năm 2006, tổng số TG TCKT về tài khoản gần 20 tỷ VNĐ.
*Về thị phần:
Chi nhánh Thanh Xuân nằm trên địa bàn Quận còn khó khăn, kinh tế dân cư còn nghèo, chủ yếu buôn bán nhỏ, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là sản xuất bằng công nghiệp, cơ khí tiêu dùng, phát triển còn nhiều yếu kém nhưng lại có nhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn với mạng lưới dày đặc PGD, vì vậy nguồn vốn huy động của chi nhánh chiếm thị phần còn hạn chế, ước đạt 7-8%.
2.2 Kết quả tín dụng: Đơn vị triệu đồng
STT
Chỉ tiờu
T.H thang 12 /2007
(+/-) so với năm 2006
(+/-)so với KH 2007
Số tiền
%
Số tiền
%
I
Tổng Dư Nợ
106.865
-17.482
-14
1.865
1.8
-Dư nợ nội tệ
99.944
-20.122
-17
-Dư nơ ngoại tệ quy đổi
6.921
2.640
61
1
Theo thời gian CV
-dư nợ ngắn hạn
66.344
-9.873
-16
1.344
2
-dư nợ trung hạn
40.521
-7.607
-16
521
1
-dư nợ dài hạn
0
2
T.Trọng Nợ TDH/TDN
37,90%
-0.8
3
Theo thành phần kinh tế
3.1
-Doanh nghiệp NN
5.627
-2.823
-33.4
-Tr.đó: dư nợ trung hạn
1.448
-1.035
-41.7
-số DN còn dư nợ
2
-1
3.2
Dư Nợ DNNQD
91.771
-12.950
-12
-Dư nợ trung han
37.421
-3.864
-9.4
-số DN còn dư nợ
35
-5
3.3
Tư nhân, cá thể, hộ GĐ
9.467
-1.709
-16
-Trung, dài hạn
1.652
-2.151
-56.5
-số hộ còn dư nợ
144
-101
*Tổng dư nợ cho vay:
- Năm 2006, doanh số cho vay179.221 trđ, doanh số thu nợ 196.417 trđ.
- Dư nợ đạt 106.865 trđ, giảm 14% so với 2005 và vượt 1,8% so với kế hoạch được giao.Trong đó nội tệ là 99.994 trđ, chiếm 93,5% tổng dư nợ, ngọai tệ 6.921 trđ, chiếm 6,5% tổng dư nợ. Bình quân dư nợ 01 cán bộ là 3,685 tỷ VNĐ.
* Phân theo thời gian cho vay:
-Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 66.344 trđ, chiếm 62% tổng dư nợ, tăng 2% kế hoạch được giao, giảm so với 2005 là 13%.
-Dư nợ trung hạn đạt 40.521 trđ, chiếm 38% tổng dư nợ, giảm 16% so với 2005.
*Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
-Doanh nghiệp nhà nước dư nợ 5.627 trđ, chiếm 5,2% tổng dư nợ.
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh dư nợ 91.771 trđ chiếm 85,6% tổng dư nợ
-Cá nhân, hộ gia đìng dư nợ 9.467 trđ, chiếm 9,2% tổng dư nợ
2.3 Kết quả dịch vụ:
-Năm 2006,công tác tín dụng còn nhiều khó khăn nên việc phát triển dịch vụ từ tín dụng cũng phần nào bị hạn chế. Tuy vậy, tổng thu phí dịch vụ thực hiện được la 802 trđ/740 trđ kế hoạch được giao, tổng thu dịch vụ chiếm 10,5% trên thu nhập ròng.
-Công tác dịch vụ ngày càng phát triển theo tất yếu nền kinh tế và sự nhiệt tình tìm kiếm của cán bộ ngân hàng theo định hướng của Ngân hàng No Hà Nội, trong đó dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng và thu phí cao tại chi nhánh, ngoài ra các nghiệp vụ khác như DV kiều hối, bảo lãnh, KD ngoại tệ…đều có khả năng ngày càng mở rộng.
-Trong năm, chi nhánh đã phát hành tổng cộng 2.426 thẻ ghi nợ, vượt so với kế hoạch 426 thẻ.Tổng số thẻ đã phát hành đến 31/12/2006 là 6.578 thẻ.
-Hoạt động thanh toán quốc tế trong năm đạt 309 món, phí thu được 257 trđ.
-Hoạt động bảo lãnh trong năm được 221 món, thu phí được 175 trđ. Số dư bảo lãnh đén 31/12/2006 là 109 món với tổng số tiền: 13.155.091.254đ.
-Chi nhánh đã thu hút được một só khách hàng tham gia nhập khẩu về giao dịch như: Cty CP điện từ chuyên dụng HANEL, Cty TNHH TM&CP Khai Quốc, Cty TM&CPXD Vĩnh Phát, Cty TNHH Thuận Phát…Và một số khách hàng xuất khẩu: Cty TNHH Tín Viện, Cty TNHH Tùng Thúy, Cty TNHH TP Thông Tấn. Đã một phần cân đối được nhu cầu ngọại tệ tại chi nhánh.
2.4 Kế Toán - Ngân quỹ:
Công tác kế toan – ngân quỹ ngày càng được hoàn thiện với công nghệ hiện đại, chế độ giao dịch một cửa tạo nhiều điều kiện thuận lợi nên số lượng khách hàng mở tài khoản và tham gia hoạt động thanh toán ngày càng tăng. Trong năm chi nhánh đã thực hiện chuyển tiền nhanh 8.191 món thu được 165 trđ phí.
Dich vụ chi trả tiền WESTERN UNION đạt 245 món với số tiền là 260.043 USD thu phí 34 trđ.
*Về tài sản và công cụ lao động:
-Tài sản cố định trong năm 2006 được điều chuyển từ thành phố tăng thêm 375 trđ, tổng giá trị về TSCĐ đến 31/12/2006 là 2.543 trđ, trích khấu hao đến 31/12/2006 là 1.658 trđ.
-Tài sản lưu động được mua sắm thêm trong năm 2006 là 69trđ, tổng giá trị TSLĐ đên 31/12/2006 là 685.387 trđ.
*Về trả tiền thừa,thiếu, thu tiền giả:
-Trong năm 2006, nghiệp vụ ngân quỹ đã thực hiện đi thu chi tại các công ty và các điểm giao dịch đảm bảo an toàn, thu hộ cho dịch vụ bưu điện nhanh chóng và thuận lới vẫn đảm bảo thu chi hoạt động nghiệp vụ hàng ngày.
-Tổng số tiền thừa trả lại khách là 13 trđ.
-Tổng số tiền giả thu hồi 900.000đồng.
2.5 kết quả tài chính Đơn vị triệu đồng
STT
Chỉ Tiêu
Thực hiện đến 31/12/07
Tăng,giảm so 2006
Tăng,giảm so với KH
Ghi Chú
Số tiền
Số món
1
Tổng thu
39.947
6.224
Thu lãi cho vay
13.157
-1.955
Thu lãi diều chuyển vốn
22.136
6.913
Thu dịch vụ
802
+bảo lãnh
175
221
43
+ TTQT
257
309
50
+kinh doanh ngoại tệ
35
+phát hành ATM
32
2.426
-251
+DVW.U
34
171
74
Thu nhập khác(XLRR)
1.852
1.180
+TN bất thường
251
208
+Nợ XLRR
1.601
972
2
Tổng chi
32.966
2.710
-chi trả lãi
26.372
4.160
-trả phí
2.651
-3.777
-chi khác
210
3
Quỹ TN chưa lương
6.046
QTN cần có đủ V1 + V2
4.296
698
QTN thực tế đạt được
8.438
5.224
Hệ số tiền lương đạt được
1.45
0.56
Quỹ tiền lương cần có
1.096
177
Quỹ tiền lương đạt được
1.588
768
*Tổng thu nội bảng: 37.947 trđ chủ yếu là từ nguồn lãi cho vay, thu phí diền chuyển vốn. Trong đó lãi cho vay đạt 13.157 trđ, chiếm 34.70% tổng thu nội bảng, thu phí điều chuyển vốn 22.136 trđ, chiếm 58% tổng thu nội bảng.
*Tổng chi nội bảng: 32.966 trđ, trong dó chi trả lãi 26.372 trđ, trả phí 2.651 trđ, chi khác 210 trđ.
*Chênh lệch nội bảng: 4,981 trđ.
*Quỹ thu nhập được tính (nội bảng + ngoại bảng): 8.438 trđ/4.296 trđ QTN cần có để chi lương V1 + V2 bao gồm 3.122 trđ trích quỹ dự phòng rủi ro.
*Quỹ tiền lương đạt được: 1.588 trđ/1.095 trđ cần có. Hệ số lương làm ra đạt hệ số 1,45 quỹ tiền lương còn lại 493 trđ.
*Về trích xử lý rủi ro năm 2006:
-Theo QĐ 493 của ngân hàng nhà nước và QĐ 165 của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đến 30/11/2006:
+ Trích 3.122.170.000đồng dự phòng cụ thể.
+Được xử lý rủi ro: 2.707.394.738đồng.
+Nguồn còn đến 31/12/2006: 943.270.000đ (trong đó sự phòng chung 212.000.000 đồng, dự phòng cụ thể: 731.268.199 đ)
*Các biện pháp tạo nguồn lực trong kinh doanh:
-Tạo nguồn vốn nhân lực: Ban giàm đốc thực sự đoàn kết nhất trí trong chỉ đạo điều hành,cùng bàn bạc và đưa ra những quyết định phù hợp trong kinh doanh một cách hợp lý, dân chủ. Mọi cán bộ đều nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong công việc, chú trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm và phong cách giao dịch.
-Tổng số cán bộ đến 31/12/2006 là 35, trong đó biên chế 29 người hợp đồng 6 người.
*Tạo nguồn tài chính:
Tập trung huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế để cho vay và thực hiện các dịch vụ khác. Lựa chọn khách hàng đẻ duy trì cho vay. Tăng các nguồn thu từ dịch vụ. Tiết kiệm tối đa các chi phí.
*Phát triển thị trường:
Chi nhánh đã tích cực quảng bá, vận động khách hàng bằng nhiều hình thức như: phát tờ rơi, thông tin trên đài phát thanh của phường…Tuy nhiên vẫn chỉ chiếm ít thị phần trên địa bàn Quận do các TCTD cạnh tranh gay gắt và do năm 2006 uy tín của Ngân hàng No VN bị công luận làm ảnh hưởng một phần.
II. Năm 2007:
1. Kết quả kinh doanh qua các chỉ tiêu.
1.1.Đối với công tác nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 thực hiện 388.849trđ đạt 83% so với kế hoạch được giao, giảm số tuyệt đối la 81.151trđ. so với năm 2006 giảm 20.533 trđ với tỷ lệ 6%.
*Cơ cấu nguồn theo đồng tiền
-Nguồn nội tệ đạt 288.107trđ, giảm 15.677trđ so với năm 2006 ( giảm 4%) chiếm 74% tổng nguồn vốn.
-Nguồn ngoại tệ quy đổi đạt 100.742trđ, giảm 4.856trđ (giảm 5%) so với 2006