Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng cũng như kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ tôm trên địa
bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ tôm
trong thời gian tới.
`
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp nghiên cứu thống kê.
- Phương pháp điều tra thống kê: Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu với
kích thước mẫu là 50 hộ.
- Các phương pháp khác.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu
thụ tôm của các hộ nông dân tại xã Phú Xuân, Thừa Thiên Huế.
+ Phạm vị nghiên cứu
- Về không gian: các hộ nuôi tôm ở xã Phú Xuân.
- Về thời gian: nghiên cứu tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm năm 2011
Kết quả nghiên cứu đạt được
Được sự ưu đãi của thiên nhiên, nuôi trồng thuỷ sản xã Phú Xuân phát triển đa
dạng dưới nhiều hình thức. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở xã Phú Xuân
là đúng đắn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy
nhiên, hoạt động nuôi tôm trong những năm qua gặp không ít rủi ro, khó khăn và thách
thức lớn.
Hoạt động nuôi tôm
Nuôi tôm là hoạt động phổ biến trên địa bàn xã, nghề nuôi tôm đã có ý nghĩa
82 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm trên địa bàn xã Phú Xuân huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ
TÔM HÀNG HÓA ..........................................................................................................4
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................4
1.1.1. Những vấn đề chung về nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản .......................................4
1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nuôi trồng thủy sản ................................................4
1.1.1.2. Đặc điểm trong sản xuất và kinh doanh thủy sản nói chung ..............................4
1.1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của tiêu thụ thủy sản .....................................................9
1.1.2. Vai trò sản xuất và tiêu thụ..................................................................................11
1.1.3. Hệ thống kênh phân phối.....................................................................................11
1.1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ thủy sản .............................14
1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế.......................................16
1.1.6. Một số chỉ tiêu phán ảnh hoạt động của chuỗi cung ...........................................17
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................18
1.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam..........................................................18
1.2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở T.T.Huế............................................................22
1.2.3. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Phú Vang...............................................24
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ TÔM CỦA
XÃ PHÚ XUÂN............................................................................................................22
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................................................................25
2.1.1. Vị trí-địa lý ..........................................................................................................25
2.1.2. Địa hình ...............................................................................................................25
2.1.3. Khí hậu-thủy văn .................................................................................................25
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI ...........................................................................27
2.2.1. Dân số và lao động ..............................................................................................27
2.2.2. Tình hình sử dụng đất đai ....................................................................................28
2.2.3.Tình hình phát triển kinh tế của Xã Phú Xuân .....................................................29
2.2.4. Cơ sở vật chất thiết yếu .......................................................................................30
2.3. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA XÃ PHÚ XUÂN.......................31
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
iv
2.3.1. Biến động diện tích nuôi thủy sản .......................................................................31
2.3.2. Sản lượng và giá trị sản lượng thủy sản nuôi trồng của xã Phú Xuân ................32
2.4. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ TÔM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ......33
2.4.1. Tình hình nuôi tôm ..............................................................................................33
2.4.1.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ..............................................................33
2.4.1.2. Tình hình đầu tư cho nuôi tôm .........................................................................34
2.4.1.3. Kết quả và hiệu quả nuôi tôm...........................................................................37
2.4.2. Tình hình tiêu thụ tôm .........................................................................................39
2.4.2.1. Chuỗi cung các yếu tố đầu vào.........................................................................39
2.4.2.2. Chuỗi cung các yếu tố đầu ra ...........................................................................42
2.4.2.3. Phân tích hoạt động của chuỗi..........................................................................44
2.4.2.4. Những khó khăn của chuỗi ...............................................................................47
2.4.3. Ảnh hưởng của một số nhân tố đến sản xuất và tiêu thụ tôm của các hộ điều tra ......47
2.4.3.1. Chính sách của nhà nước ..................................................................................47
2.4.3.2. Sự phát triển cơ sở hạ tầng ...............................................................................48
2.4.3.3. Nhu cầu về tôm tăng .........................................................................................49
2.4.3.4. Trình độ tổ chức sản xuất của các hộ ...............................................................51
2.4.3.5. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm .........................52
2.4.3.6. Hiểu biết của nông dân, các nhà bán buôn về công tác quản trị
chất lượng sản phẩm còn rất nhiều hạn chế...................................................................52
2.4.3.7. Các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh còn thiếu và hoạt động
chưa hiệu quả .................................................................................................................52
2.4.3.8. Rủi ro trong nuôi trồng thủy sản.......................................................................53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ TÔM HÀNG HÓA....................................................................................55
3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG...............................................................................55
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU..........................................................................55
3.2.1. Chiến lược sản phẩm ...........................................................................................55
3.2.2. Chiến lược giá......................................................................................................56
3.2.3. Chiến lược phân phối ..........................................................................................57
3.2.4. Chiến lược xúc tiến..............................................................................................58
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................59
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
v1. Kết luận......................................................................................................................59
2. Kiến nghị ...................................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
vi
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
GO Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
VA Giá trị gia tăng
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
SL Số lượng
GT Giá trị
ĐVT Đơn vị tính
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
BQC Bình quân chung
NLNN Nông lâm ngư nghiệp
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1: Sơ đồ kênh phân phối giống cây trồng và vật nuôi. .........................................12
Hình 2: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng cá nhân ....................13
Biểu đồ 1: Giá trị xuất khẩu ngành thuỷ sản .................................................................22
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (2008-2010) ..................................20
Bảng 2: Sản lượng và giá trị sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam (2008-2010) 21
Bảng 3: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản của T.T.Huế (2008-2010)........23
Bảng 4: Tình hình dân số và lao động xã ...................................................................27
Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai của xã..................................................................28
Bảng 6: Giá trị tổng sản xuất và cơ cấu gía trị tổng sản xuất.....................................29
Bảng 7: Quy mô, cơ cấu diện tích các loại thuỷ sản nuôi trồng của xã .....................32
Bảng 8: Sản lượng và giá trị tổng sản lượng thuỷ sản thuỷ sản nuôi trồng của xã ....32
Bảng 9 : Nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra (Bình quân/hộ) ...............................33
Bảng 10: Đầu tư tư liệu sản xuất cho nuôi tôm của các hộ (BQ/ha) ............................34
Bảng 11: Chi phí đầu tư cho nuôi tôm của các hộ điều tra ..........................................36
Bảng 12: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra năm 2011 .......................38
Bảng 13: Chi phí các thành phần trong chuỗi cung .....................................................45
Bảng 14: Chênh lệch giá bán tôm ................................................................................46
Bảng 15: Quy mô dân số và thu nhập ..........................................................................50
Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất tôm của
các hộ điều tra năm 2011 (BQ/ha) ................................................................51
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
ix
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng cũng như kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ tôm trên địa
bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ tôm
trong thời gian tới.
`
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp nghiên cứu thống kê.
- Phương pháp điều tra thống kê: Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu với
kích thước mẫu là 50 hộ.
- Các phương pháp khác.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu
thụ tôm của các hộ nông dân tại xã Phú Xuân, Thừa Thiên Huế.
+ Phạm vị nghiên cứu
- Về không gian: các hộ nuôi tôm ở xã Phú Xuân.
- Về thời gian: nghiên cứu tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm năm 2011
Kết quả nghiên cứu đạt được
Được sự ưu đãi của thiên nhiên, nuôi trồng thuỷ sản xã Phú Xuân phát triển đa
dạng dưới nhiều hình thức. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở xã Phú Xuân
là đúng đắn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy
nhiên, hoạt động nuôi tôm trong những năm qua gặp không ít rủi ro, khó khăn và thách
thức lớn.
Hoạt động nuôi tôm
Nuôi tôm là hoạt động phổ biến trên địa bàn xã, nghề nuôi tôm đã có ý nghĩa
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
xlớn trong việc giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương. Phần lớn
các hộ có trình độ kỹ thuật còn thấp, chủ yếu làm theo kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiệu
quả nuôi tôm những năm gần đây có sự giảm sút đáng kể so với các năm trước do sự
tác động của nhiều nguyên nhân: Chi phí đầu vào; nguồn giống không đảm bảo chất
lượng, công tác kiểm dịch con giống còn nhiều hạn chế; môi trường nước bị ô nhiễm,
dịch bệnh xuất hiện nhiều gây thiệt hại cho người nuôi tôm
Tiêu thụ tôm
- Chuỗi cung đầu ra của tôm có sự cạnh tranh. Các công ty, doanh nghiệp không
có sự hỗ trợ, giúp đỡ các nhà thu gom. Thông tin về thị trường, giá cả đến người nuôi
tôm còn hạn chế.
- Tiêu thụ tôm trên địa bàn chủ yếu là các nhà thu gom và xí nghiệp đông lạnh. Lực
lượng này có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết đầu ra của tôm trên địa bàn.
- Thời điểm thu hoạch thường tập trung trong thời gian ngắn nên việc tiêu thụ
tôm còn gặp khó khăn.
- Cách thức bảo quản và phương tiện bảo quản tôm còn đơn giản, tuy nhiên
khoảng cách vận chuyển không quá xa nên ít ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Tiêu thụ sản phẩm của các hộ đều phụ thuộc vào mạng lưới thu gom.
- Mặc dù sản phẩm thuỷ sản của xã được tiêu thụ hết nhưng giá trị hàng hoá chưa
cao do sản phẩm chưa qua chế biến.
- Giữa sản xuất và tiêu thụ luôn tách rời nhau vì người sản xuất thiếu thông tin về
thị trường và những nhà thu gom lớn đóng vai trò đầu chuỗi cung chưa định hướng
được cho người sản xuất.Đại
học
Kin
h tế
Hu
1PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ về
diện tích, năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế, trong đó phải kể đến nghề nuôi
tôm. Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập, xóa
đói giảm nghèo, mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến,
xuất khẩu thủy sản.
Trải qua 10 năm ngành thủy sản đã đóng góp 4 – 5% tổng GDP cả nước, chiếm
từ 9 – 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩm của thủy sản đã được thế giới
và khu vực biết đến và được xem là một trong những ngành có bước tăng trưởng
nhanh chóng nhất. Cùng với sự tăng trưởng đó, những năm gần đây ngành thủy sản đã
góp phần to lớn vào việc giải quyết tạo công ăn việc làm, cải thiện nâng cao đời sống,
tăng thu nhập cho người dân, đem lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần vào việc tăng giá
trị xuất khẩu cũng như GDP cho đất nước. NTTS ở Việt Nam đang là một ngành nghề
tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt hơn 1 tỷ USD, là một nguồn thu ngoại
tệ lớn cho đất nước.
Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh duyên hải Miền Trung Việt Nam với
hơn 22.000 ha mặt nước chiếm khoảng 20% tổng diện tích mặt nước toàn quốc, một
tiềm năng to lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản. Do đó nghị quyết Đại Hội Đảng bộ
tỉnh T.T.Huế lần thứ XII đã xác định: NTTS là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn của toàn tỉnh, một trong những hướng chủ lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế
vùng đầm phá ven biển.
Xã Phú Xuân là một xã ven đầm phá của huyện Phú Vang . Nơi đây, NTTS mà đặc
biệt là nuôi tôm đã có từ lâu đời và đã trở thành ngành kinh tế chủ lực ở địa phương giúp tạo
công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời cải tạo bộ mặt kinh tế xã hội
trên địa bàn. Diện tích, sản lượng NTTS của xã có sự biến động qua các năm.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm tôm khá đa dạng, sôi động, qua nhiều “trung
gian”. Tuy nhiên, đến nay hoạt động của nó vẫn chưa theo một hệ thống thống nhất,
giá sản phẩm không ổn định, khâu thu mua có nhiều vấn đề gây bức xúc trên thị
trường trong đó người chịu thiệt thòi nhất là hộ nông dân.
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
2Mặt khác, quy mô nuôi trồng thủy sản phổ biến ở dạng quy mô nhỏ, phương
thức canh tác truyền thống, nhỏ lẻ, manh mún và tự phát; việc phát triển nuôi tôm một
cách ồ ạt, quản lý không phù hợp đã làm hiệu quả nghề nuôi tôm giảm sút do môi
trường ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan.
Phong trào nuôi tôm chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà ít quan tâm đến vấn đề
kỹ thuật nên đã không đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Về tiêu thụ sản
phẩm, người dân có rất ít thông tin về thị trường, giá trị hàng hóa chưa cao và phụ
thuộc nhiều vào người thu gom. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất và
tiêu thụ tôm nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, đảm bảo sự ổn định bền vững của
nghề nuôi tôm của xã là sự cần thiết khách quan.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi nghiên cứu đề tài: “ Tình hình nuôi trồng và tiêu
thụ tôm trên địa bàn xã Phú Xuân huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ”.
Mục đích của đề tài nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ tôm trên địa bàn xã.
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ tôm
trên địa bàn xã.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượng trong mối quan
hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Phương pháp thống kê:
+ Phương pháp điều tra chọn mẫu với kích thước mẫu là 50 hộ.
+ Phương pháp tổng hợp số liệu.
- Phương pháp phân tích kinh tế phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm.
- Phương pháp mô hình hoá để miêu tả kênh tiêu thụ sản phẩm.
- Phương pháp phân tổ thống kê.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu
thụ tôm của các hộ nông dân tại xã Phú Xuân, Thừa Thiên Huế.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
3+ Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: các hộ nuôi tôm ở xã Phú Xuân.
- Về thời gian: nghiên cứu tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm năm 2011.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
4PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU
THỤ TÔM HÀNG HÓA
1.1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Những vấn đề chung về nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản
1.1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của nuôi trồng thủy sản
Thủy sản được hiểu là toàn bộ những sản phẩm của quá trình sản xuất tại ngành
thủy sản. Trong nền kinh tế thị trường, các hộ sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi
trên thị trường. Thuật ngữ “nuôi trồng thủy sản” được sử dụng khá rộng rãi để chỉ việc
nuôi các động vật thủy sinh và thực vật thủy sinh trong môi trường nước mặn, ngọt và
lợ.Hay nói cách khác, nuôi trồng thủy sản là hoạt động canh tác ở môi trường nước. Theo
FAO (2008) : Nuôi trồng thủy sản là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt,
mặn và lợ, bao gồm áp dụng các kỹ thuật và quy trình nuôi nhằm nâng cao năng suất;
thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể. Nuôi trồng thủy sản là một bộ phận cấu thành trong sản
xuất nông nghiệp nên mang nhiều đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Đó là:
Đối tượng của nuôi trồng thủy sản là các cơ thể sống có quy luật sinh trưởng
và phát triển riêng;bên cạnh đó lại chịu tác động rất nhiều bởi yếu tố ngoại cảnh.
Nuôi trồng thủy sản mang tính thời vụ, khối lượng đầu ra không tương ứng
cả về số lượng cũng như chất lượng so với đầu vào.
Đất và nước là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được.
Nuôi trồng thủy sản thường có chu kỳ dài và phần lớn được tiến hành ở
ngoài trời nên chịu tác động và ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên.
1.1.1.2. Đặc điểm trong sản xuất và kinh doanh thủy sản nói chung
Thủy sản là một bộ phận của nông nghiệp theo nghĩa rộng, nên sản xuất kinh
doanh thủy sản có những đặc điểm tương tự những đặc điểm của sản xuất kinh doanh
nông nghiệp nói chung. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của đối tượng lao động nên
biểu hiện của những đặc điểm chung trong ngành thủy sản lại có những nét riêng.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
5 Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống trong nước
Các loài động thực vật sống trong môi trường nước mặt là đối tượng sản xuất
của ngành thủy sản. Môi trường nước mặt cho sản xuất thủy sản gồm có biển và các
mặt nước trong nội địa. Những sinh vật sống trong môi trường nước, với đặc tính là
đối tượng lao động của ngành thủy sản nên có một số đặc điểm đáng lưu ý sau:
- Về trữ lượng khó xác định một cách chính xác trữ lượng thủy sản có trong một ao
hồ hay ngư trường. Đặc biệt ở các vùng mặt nước rộng lớn, các sinh vật có thể di chuyển
tự do trong ngư trường hoặc di chuyền từ vùng này đến vùng khác không phụ thuộc vào
ranh giới hành chính. Hướng di chuyển của các luồng tôm cá chịu tác động của nhiều yếu
tố như thời tiết khí hậu, dòng chảy và đặc biệt là nguồn thức ăn tự nhiên.
- Các loài sinh vật trong nước sinh trưởng và phát triển chịu sự tác động của
điều kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa hình, thủy văn... Trong nuôi trồng thủy sản,
cần tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển cao của các loài thủy
sản như: tạo dòng chảy bằng máy bơm, tạo ôxi bằng quạt sục nước.
- Các sản phẩm thủy sản đánh bắt đều rất dễ ươn thối, hư hỏng vì chúng đều là
những sản phẩm sinh vật đã bị tách ra khỏi môi trường sống. Để tránh tổn thất trong sản
xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi sự liên kết chặt chẻ giữa các khâu từ khai
thác, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, từ khai thác đến đầu tư
tái tạo nguồn lợi, đầu tư cơ sở hạ tầng dịch vụ một cách đồng bộ.
- Cần có những nghiên cứu cơ bản để nắm v