Thực tế lịch sử đã cho thấy các quốc gia nếu chỉ dựa vào các giao dịch, trao đổihàng hóa, dịch vụ và các hoạt động văn hóa, khoa học kỹ thuật và xã hội của bảnthân quốc gia mình phát triển rất chậm chạp với cơ cấu ngành méo mó ,nhiều ngành thiếu cạnh tranh . Sự khác biệt về địa lý, khí hậu, môi trường và trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật và nguồn nhân lực cũng như các yếu tố về xã hội học giữa các quốc gia đã làm cho lợithế so sánh giữa các quốc gia không thể bằng nhau, nước này có lợi thế về mặt hàng này nhưng lại bất lợi về mặt hàng khác và với nước khác thì ngược lại . Từ Đại hội Đảng VI , Bộ Chính trị đã đề xuất mục tiêu chuyển dịch cơ cấukinhtế của Việt Namtheohướngđẩy mạnhvềxuấtkhẩu. Chủtrương nàyđã được khẳng định trong nhiều văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đểthực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc góp phần đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất Nước, vấn đềtìm ra giải phápthúc đẩy xuất khẩulà cần thiết với trọng điểm là những ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh,đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay. Góp phần vào lộ trình phát triển kinh tế của đất nước côngty TNHH sản xuât và thương mại Minh Sơn đã tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thép của mình. Thực tế cho thấy các sản phẩm théplà mặt hàng xuất khẩu đem lại hiệu quả cao và hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai nếu như được quan tâm đầu tư và có chiến lược cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường thế giới.
63 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2841 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Khoa Kinh tế
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài: Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
SVTH: Nguyễn Quang Đạo
Mục lục
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp, em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của tập thể các thầy cô trong khoa kinh tế và đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy cô Bộ môn quản trị doanh nghiệp. Nhân dịp này em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo: ‘NGUYỄN TRỌNG TẤN’ – Khoa Kinh tế – Trường Đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên, tuy luôn bận rộn với công việc giảng dạy song thầy vẫn dành cho em sự quan tâm nhiệt tình trong quá trình em thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Kỹ thuật hưng yên, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế, những người đã dạy dỗ, giúp đỡ và chỉ bảo em trong quá trình học tập và thực hiện báo cáo thực tập.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú trong ban lãnh đạo công ty và đặc biêt là chú HOÀNG VĂN THUỶ và các cô chú ở phòng tổ chức, phòng quản lý vật tư, phòng tài chính, phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu- công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Những lời cảm ơn sau cùng dành cho ba mẹ, anh chịtrong gia đình đã hết lòng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để con hoàn thành bài báo cáo này.
Ngày 22 tháng 02 năm 2013
Sinh viên
NGUYỄN QUANG ĐẠO
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
LỜI CẢM ƠN
1
PHẦN MỞ ĐẦU
5
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX & TM MINH SƠN
8
1
Một số thông tin cơ bản về công ty
8
2
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
8
3
Cơ cấu tổ chức của Công ty
9
PHẦN 2
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
12
2.1
Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty
12
2.1.1
Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu củacông ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
12
2.1.2
Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu
17
2.1.3
Thị trường xuất khẩu
19
2.1.4
Đánh giá tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty
24
2.2
Hoạt động lao động và công tác, tiền lương của công ty
30
2.2.1
Thực trạng công tác lao động của công ty
30
2.2.2
Tình hình sử dụng thời gian lao động
34
2.3
Công tác quản lý vật tư của công ty
36
2.3.1
Chức năng của phòng kế hoạch-vật tư trong bộ máy quản trị
36
2.3.2
Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản trị vật tư của công ty
37
2.4
Tình hình tài chính của công ty
48
2.4.1
Phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
48
PHẦN 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
51
3.1
Đánh giá chung về các mặt của quản trị doanh nghiệp
51
3.1.1
Tình hình xuất khẩu các sản phẩm của công ty
51
3.1.2
Đánh giá về tình hình tài chính của công ty
55
3.1.3
Đánh giá về tình hình lao động của công ty
56
3.1.4
Đánh giá chung về công tác quản trị vật tư của công ty
56
3.2
Định hướng đề tài tốt nghiệp
60
KẾT LUẬN
62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
63
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Biểu đồ 2.1
Giá trị sản lượng xuất khẩu giai đoạn 2008 – 2012
Biểu đồ 2.2
Sự biến đổi sản lượng thép mạ kẽm giai đoan 2008 - 2012
Biểu đồ 2.3
Sự biến đổi kim ngạch xuất khẩu thép mạ kẽm giai đoạn 2008-2012
Biểu đồ 2.4
Cơ cấu tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008- 2012
Biểu đồ 2.5
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép mạ kẽm năm 2012
Biểu đồ 2.6
Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm thép năm 2012
Bảng 2.1
Giá trị sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạmàu giai đoạn2008 – 2012
Bảng 2.2
Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm.
Bảng 2.3
Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ màu (2008-2012)
Bảng 2.4
Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thép mạ kẽm sang (2008-2012)
Bảng 2.5
Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thép mạ màu sang các thị trường (2008-2012)
Bảng 2.6
Trình độ công nhân sản xuất tính đếnngày 19/04/2012
Bảng 2.7
Tổng hợp lương khoản
Bảng 2.8
Kết quả hoạt độngkinh doanh
Mẫu 2.1
Biên bản kiểm nghiệm
Mẫu 2.2
Phiếu nhập kho
Mẫu 2.3
Lệnh sản xuất
Mẫu 2.4
Phiếu xuất kho
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài
Thực tế lịch sử đã cho thấy các quốc gia nếu chỉ dựa vào các giao dịch, trao đổihàng hóa, dịch vụ và các hoạt động văn hóa, khoa học kỹ thuật và xã hội của bảnthân quốc gia mình phát triển rất chậm chạp với cơ cấu ngành méo mó ,nhiều ngành thiếu cạnh tranh . Sự khác biệt về địa lý, khí hậu, môi trường và trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật và nguồn nhân lực cũng như các yếu tố về xã hội học giữa các quốc gia đã làm cho lợithế so sánh giữa các quốc gia không thể bằng nhau, nước này có lợi thế về mặt hàng này nhưng lại bất lợi về mặt hàng khác và với nước khác thì ngược lại . Từ Đại hội Đảng VI , Bộ Chính trị đã đề xuất mục tiêu chuyển dịch cơ cấukinhtế của Việt Namtheohướngđẩy mạnhvềxuấtkhẩu. Chủtrương nàyđã được khẳng định trong nhiều văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đểthực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc góp phần đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất Nước, vấn đềtìm ra giải phápthúc đẩy xuất khẩulà cần thiết với trọng điểm là những ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh,đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay. Góp phần vào lộ trình phát triển kinh tế của đất nước côngty TNHH sản xuât và thương mại Minh Sơn đã tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thép của mình. Thực tế cho thấy các sản phẩm théplà mặt hàng xuất khẩu đem lại hiệu quả cao và hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển hơn nữa trong tương lai nếu như được quan tâm đầu tư và có chiến lược cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường thế giới.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn em nhận thấy các sản phẩm thép của công ty rất có tiềm năng trên thị trường thế giới nhưng thực tếtrong giai đoạn 2008-2010 xuất khẩu các sản phẩmthép chưa xứng vớitiềm năng mà công ty đang có. Do đó em quyết định lựa chọn đề tài: “ Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép của công ty TNHH sản xuất và thương mại minh sơn ” .Làm đề tài cho báo cáo thực tập của em. Hy vọng với các đề xuất đưa ra có thể giúp công ty sẽ nâng cao được tính cạnh tranh và khả năng xuất khẩu các sản phẩm của mình trên thị trường thế giới.
Nhiệm vụ nghiên cứu gồm:
+ Thứ nhất: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thépmạ màu từ đó đưa ra những đánh giá về ưu điểm, những mặt hạn chế và nguyên nhân của hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn.+ Thứ hai: Nghiên cứu các định hướng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cácsản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty. + Thứ ba: Tình hình lao động và công tác tiền lương của công ty. + Thứ tư: Công tác quản lý vật tư của công ty. + Thứ năm: Tình hình tài chính của công ty.
2. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là xuất khẩu các sản phẩm thép
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: - Xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn. - Hoạt động lao động và công tác tiền lương của công ty. - Công tác quản lý vật tư của công ty. - Tình hình tài chính của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu theo các phương pháp như: + Phương pháp phân tích, bình luận. + Sử dụng các số liệu thống kê. + Sử dụng các đồ thị và bảng tính.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận đề tài được chia làm ba phần: Phần 1: Tổng quan vềcông ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn. Phần 2: Tìm hiểu đặc điểm kinh doanh của công ty .Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX & TM MINH SƠN
1. Một số thông tin cơ bản về công ty :
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn.
Người đại diện: Ông Nguyễn Ánh Xuân
Chức vụ: Giám Đốc
Loại công ty: TNHH
Địa chỉ doanh nghiệp: 76 tổ 26 Cầu Diễn, Từ Liêm,Hà Nội
Điện thoại: (04) 37649242 ; Fax(04) 37640852
Tài khoản: 102010000059257tại Ngân hàng công thương- công nghiệp tây Hà Nội
Mã số thuế:0101154422
Vốn điều lệ:10.000.000.000 (mười tỷ đồng)
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:
Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0101154422 do Phòng Đăng ký kinh doanh
- Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
- Nhành nghề kinh doanh: sản xuất máy gạch, chế tạo mọi chi tiết cơ khí kỹ thuật cao, các loại ống thép vòng ,dẹt tròn, kim loại, kim loại màu và cácsản khác (Trừ loại Nhà nước cấm);
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Thành lập ngày 10/05/2007 với tên Công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn số vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng .Công ty nhanh chóng phát triển kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất máy gạch, chế tạo các chi tiết cơ khí với việc thi công xây lắp các công trình…công ty nhanh chóng định vị uy tín của mình trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp .
Tháng 7/2009 công ty đã đầu tư xây dựng các nhà máy thép trên toàn quốcđây là sự kiện quan trọng của công ty trong việc đồng bộ và xác định rõ nhu cầu với thép mạ kẽm và mạ màu .
3.Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công tyTNHH sản xuất và thương mại Minh Sơntổchứcvàhoạt động theo Luật doanh nghiệpsố 60/2005/QH đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thôngquangày29 tháng11năm2005 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty .
3.1 Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc là người điều hành và có quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty. Các Phó TổngGiám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước TổngGiám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đãđược Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty.
3.2 Khối tham mưu:
Gồm các phòng, ban có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc. Khối tham mưu của Công ty gồm Phòng Tổ chức – Hành chính,Phòng Kế hoạch – Sản xuất, Phòng Tài chính-Kế toán, Phòng kinh doanh, Phòng vật tưvà Văn phòng đại diện với chức năng được quy định như sau:
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức- hành chính
Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng vật tư
Phòng Tổ chức - Hành chính: Tổ chức nhân sự, thực hiện việc nghiên cứu, đề xuất mô hình tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu phát triển; đề xuất các chế độ, chính sách về nhân sự; thực hiện chức năng văn thư, lưu trữ, quản lý con dấu, đánh máy; quản lý mua sắm tài sản trang thiết bị khối văn phòng; côngtác bảo vệ, antoàn, phòng chống cháy nổ; vệsinh,ytế...và các nhiệm vụ khác về các thủ tục hành chính của Công ty.
Phòng Kế hoạch - Sản xuất: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng tháng của Côngty; hướng dẫn, kiểmtra côngtác xây dựng kế hoạch của các đơn vị cũng như theo dõi,tổng kết, báo cáotình hìnhthực hiện kế hoạch đã đềra; nghiên cứuthịtrường, xây dựng chiến lược cho hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty; thẩm định, tham gia quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động đầu tư dự án theo phân cấp quản lý và quy định của Công ty... Thực hiện các công tác báo cáo kế hoạch định kỳ
Phòng Tài chính – Kế toán:
-Công tác Tài chính: Xây dựng kế hoạch theo dõi quản lý tình hình sử dụng nguồn vốn của Côngty; tham mưu, đề xuất các biện pháp pháttriển nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn của Côngty;lập và phân tích báo cáotài chính định kỳ quý và năm để phục vụ cho côngtác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Công tác kế toán: Tổ chức điều hành bộ máy kế toán, xây dựng các thủ tục hồsơ,sổsách, chứngtừkếtoán,quytrìnhluânchuyểnchứngtừphụcvụcho côngtác kếtoán,thống kê của Công ty; lập kế hoạch kiểm toán định kỳ hàng năm trình Tổng Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán đó; đánh giá mức độ tin cậy và tính toàn diện của các thông tin tài chính; thông qua công tác kiểm toán nội bộ, tham mưu cho Tổng Giám đốc về việc kiểm soát hiệu quả chi phí đối với các hoạt động...
Phòng kinh doanh: Tổchứcmạng lưới phânphối, thực hiện chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc công tác tổ chức mạng lưới bán hàng; điều tiết vận chuyển, giao nhận hàng hóa; đối chiếu, thanh toán công nợ với các đốitác; điềutra nghiên cứu và pháttriển thịtrườngtiêuthụ sản phẩmtrong nước và nước ngoài .
Phòng vật tư:Là kho lưu trữ các sản phẩm của công ty để cung ứng ra thị trường, điều tiết với sự biến động giá trên thị trường, là nơi bảo quản cất trữ một số lượng sản phẩm của công ty trong một thời gian nhất định.
PHẦN 2
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty
2.1.1 Tình hình xuất khẩu cácsản phẩmthép mạ kẽm, thép mạ màu củacông ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
2.1.1.1. Về giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
Sau khi các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu củacông ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn được giới thiệu trên thị trường thế giới từ năm 2008 thì sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm này liên tụctăng qua các năm. Các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty ngày càng khảng định được tên tuổi, thương hiệu và chỗ đứng của mình trên thị trường thế giới.
Bảng 2.1:Giá trị sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màugiai đoạn2008 – 2012
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
Sản lượng (tấn)
2020.5
2717.3
3540
4765.7
7020
Kim nghạch (tỷ đồng)
34.994
47.024
61.178
62.304
121.170
Nguồn: công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ về sự biến đổi sản lượng xuất khẩu các sản phẩmthép mạ kẽm,thép mạ màu của công ty TNHH sản xuất và thương mạiMinh Sơn:
Biểu đồ 2.1: Giá trị sản lượng xuất khẩu giai đoạn 2008 – 2012
Nguồn: công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
Từ bảng sốliệutrên ta thấy sảnlượng xuất khẩu các sản phẩm này có tốc độtăng trưởng không ngừng. Năm 2008 sản lượng xuất khẩu đạt 2020.5 tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 34.994 tỷ đồng. Đến năm 2009, sản lượng xuất khẩu đã tăng thêm 696.8 tấn, tức là tăng 34.5%. Công ty đạt được kết quả này là do thực hiện tốt chiến lược quảng bá, giớithiệu sản phẩm ra thị trường quốctế. Điều này chứngtỏ các sản phẩmthép mạ kẽm,thép mạ màu của côngty đã được khách hàng quốctếtin dùng. Năm 2010, sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu có tăng nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn so với tốc độ tăng của năm 2009. Năm 2010 sản lượng xuất khẩu tăng 822.7 tấn nhưng tốc độ tăng chỉ tăng 30.3% so với năm 2009.Năm 2011, sản lượng xuất khẩu các sản phẩm này lại tăng mạnh. Tốc độ tăng sản lượng là 34.7%, tăng 1227.7 tấn so với năm 2010. Con số này đạt được do năng lực củađộingũ nhân viêntrongcôngtyđã nỗlựctrongviệcnângcaochấtlượngsản phẩm, chútrọng nhiều đến côngtác marketting và tích cụctham giatim hiểu để mở rộng thị trường. Năm 2012 , sản lượng xuất khẩu đạt 7020 tấn tăng 2154.3 tấn. Tốc độ gia tăng sản lượng xuất khẩu đạt 47.3%. Kim ngạch xuất khẩu đạt121.170 tỷ đồng. Hơn nữa nhu cầu xây dựng trên thị trường là rất lớn do đó dẫn đến giá thép xuất khẩu tăng cao.Đây là năm có sản lượng xuất khẩu cao nhất kể từ khi sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ màu của công ty bắt đầu xuất khẩu. Thành công này đã chứng tỏ sự nỗ lực của công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế của đất nước.
2.1.1.2. Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm
Bảng 2.2: Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm.
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
Sản lượng tấn
1500
1950
2450
3200
4620
Kim nghạch (tỷ đồng)
26.250
34.125
42.875
56.000
80.850
Nguồn: công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
Biểu đồ 2.2: Sự biến đổi sản lượng thép mạ kẽm giai đoan 2008 - 2012
Nguồn: công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
Biểu đồ 2.3: Sự biến đổi kim ngạch xuất khẩu thép mạ kẽm
giai đoạn 2008-2012
Nguồn: công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
Từ bảng số liệu trên ta thấy giá trị và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm của công ty liên tục tăng lên qua các năm. Giá trị xuất khẩu bình quân trong năm nămtừ năm 2008đến năm 2012là 2762 tấn/ năm. Tăng gần gấp 2lầnsovới năm 2008. Giá trị kim ngạch xuất khẩu trung bình là 48.02 tỷ đồng/ năm. Đây là dấu hiệu để khảng định sản phẩm thép mạ kẽm của công ty đang được người tiêu dùng thế giới tin dùng. Năm 2009, sản lượng xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm tăng 450 tấn, tốc độ tăngsản lượng là 30%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng tăng 7.875 tỷ đồng, tốc độ tăng kim ngạch là 30% so với năm 2008. Năm 2010,sản lượng xuất khẩu tăng 500 tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 8.75 tỷ đồng. tốc độ tăng sản lượng là 20.41% so với năm 2009. Năm 2011 sản lượng xuất khẩu tăng 750 tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 13.125 tỷ đồng. Tốc độ tăng sản lượng là 30.61% so với năm 2010. Năm 2012, sản lượng xuất khẩu tăng 1.420 tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩutăng24.85tỷ đồng. Tốc độgiatăngsảnlượnglà 44.38% so với năm 2011.
2.1.1.3. Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu.
Bảng 2.3: Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ màu (2008-2012)
Stt
Ký hiệu sản phẩm
2008
2009
2010
2011
2012
1
RAL5009 – LH
12
18
18.5
19
36
2
RAL5010- LH
72
98.7
135
245
450
3
RAL6021-LH
7.9
9
11
16
25
4
RAL6011-LH
6.5
8
15.5
17
30
5
RAL3004-LH
150
210
300
450
650
6
RAL3000-LH
5
4
4.5
6
25
7
RAL9001-LH
15.6
15.6
17
17.7
30
8
RAL9002-LH
21
21.5
28
42
70
9
RAL6005-LH
209.8
350
520
700
960
10
RAL6005-LH
207
4.5
7
8
27
11
RAL7040-LH
18
32
33.5
45
99
Tổng sản lượng(tấn)
520.5
767.3
1090
1565.7
2400
Tổng kim ngạch(tỷ đồng)
8.744
12.899
18.312
26.304
40.320
Nguồn: công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn
So với sản phẩm thép mạ kẽm thì sản phẩm thép mạ màu có chủng loại đa dạng hơn. Sản phẩm thép mạ màu có tất cả 11 loại với 11 màu sắc khác nhau. Trong đó có 2 loại là RAL 3004_LH (màu đỏ sẫm) và RAL 6005- LA (màu xanh da trời) được khách hàng ưa dùng nhiều nhất vì nó có màu sắc phù hợp với nhiều công trình xây dựng, dễ phối hợp màu, được ứng dụngrộngrãi trong trong công nghiệp xâydựng. Hai sản phẩm này lại có chất lượng tốt, chịu được sự tác động của thời tiết nên ngoài nên ứng dụng để làm mái che bao nhà xưởng, mái nợp cho các công trường xây dựng. Đây là nguyên nhân chính giúp cho sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của hai sản phẩm này luôn đạt giá trị lớn hơn các sản phẩm khác. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu liên tục trong những năm gần đây. Nhìn vào bảng sốliệu trên ta thấysảnlượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm Thép mạ màu liên tụctăng qua các năm. Hai sản phẩm RAL 3004_LH và RAL 6005- LA có tốc độ tăng mạnh, các sản phẩm còn lại có tốc độ tăng chậm hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do các sản phẩm thép mạ màu mới được xuất khẩu trên thị trường được 5 năm, thị trường xuất khẩu còn nhỏ hẹp chủ yếu là các nước ở khu vực châu Á, lại gặp phải những đổithủ lớn. Sản lượng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu năm 2009 tăng 47.4% tương ứngvới 246.8 tấn, kim ngạch xuất khẩu tăng 4.155 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, tăng 42.1%tương ứng với 322.7tấn, kim ngạch xuất khẩutăng 5.413tỷ đồng so với năm2009. Năm 2011, sản lượng tăng 43.6% tương ứng với 475.7 tấn, kim ngạch xuất khẩu tăng 7.992 tỷ đồng so với năm 2010. Năm 2012, sản lượng xuất khẩu tăng 53.3% tương ứng với 834.3 tấn, kim ngạch xuất khẩu tăng14.016 tỷ đồng so với năm 2011. Nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ màu tăng nhẹ qua các năm nhưng tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch lại rất cao. Tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch lại rất lớn. Trung bình mỗi năm tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch là 46.6%. Đây là một dấu hiệu đáng mừng về triển vọng xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu trong tương lai. Mặc dù hiện nay sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu chưa tương xứng với tiềm năng lớn của công ty nhưng công ty nên đầu tư nhiều hơn cho sản