- Tàu thiết kế thuộc tàu chở hàng container,vỏ thép,một boong,kết cấu đáy đôi,mạn kép,buồng máy được đặt ở phía đuôi.
- Vùng hoạt động là vùng không hạn chế.
- Kết cấu tàu được tính theo quy pham phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép của VN:TCVN 6259-2B:2003
- Vật liệu đóng tàu theo quy phạm TCVN 6259-2B:2003 quy định trong phần 2B.Thép đóng tàu có giới hạn chảy ch =240 MPa(2400KG/cm2)
31 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán kết cấu than tàu theo yêu cầu của quy phạm TCVN 6259-2B:2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÂN TÀU THEO QUY PHẠM
Chương 1
Bài tập này tính toán kết cấu than tàu theo yêu cầu của quy phạm TCVN 6259-2B:2003
1.Giới thiệu chung
1.1.Công dụng,vùng hoạt động,quy phạm áp dụng
- Tàu thiết kế thuộc tàu chở hàng container,vỏ thép,một boong,kết cấu đáy đôi,mạn kép,buồng máy được đặt ở phía đuôi.
- Vùng hoạt động là vùng không hạn chế.
- Kết cấu tàu được tính theo quy pham phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép của VN:TCVN 6259-2B:2003
- Vật liệu đóng tàu theo quy phạm TCVN 6259-2B:2003 quy định trong phần 2B.Thép đóng tàu có giới hạn chảy (ch =240 MPa(2400KG/cm2)
1.2.Các thông số cơ bản và tỉ số kích thước tàu
Chiều dài thiết kế Ltk =84,80m
Chiều rộng thiết kế Btk =15,40m
Chiều cao mạn tàu D =7,10m
Chiều chìm d =5,50m
Tỉ số chiều dài-chiều cao L/D =11,9m
Tỉ số chiều rộng -chiều cao B/D =2,17m
Tốc độ chạy tàu V =13hl/h
Tải trọng 232 TEU
1.3.Lựa chọn hệ thống kết cấu
Tàu có boong đơn,có đáy đôi ở khoang hàng,mạn kép được kết cấu theo theo hệ thống hỗn hợp với các hình thức kết cấu khung dàn tàu như sau:
-Vùng mũi,vùng đuôi kết cấu theo hệ thống ngang.
-Dàn boong,dàn đáy được kết cấu theo hệ thống dọc.
-Dàn vách được kết cấu nẹp đứng sống nằm.
2.Khoảng cách sườn và sơ đồ phân khoang
2.1.Khoảng cách sườn
Quy phạm Việt Nam hiện nay quy định khoảng cách sườn tiêu chuẩn:
Khoảng sườn ngang:
S = 2L +450 (mm)
Khoảng cách dầm dọc:
S = 2L+ 550 (mm)
Theo yêu cầu của đề bài ta có:
Khoảng cách sườn giữa tàu là 620mm
Khoảng cách sườn vùng đuôi tàu là 600mm<610mm
Khoảng cách sườn vùng mũi tàu là 600mm<610mm
2.2.Sơ đồ phân khoang
Trên cơ sơ khoảng cách sườn đã xác định, chia chiều dài tàu thành 144 khoảng sườn thực với khoảng cách sườn ở các khu vực như sau :
Khoảng sườn vùng đuôi tàu : 0,60m (từ sườn số -4 đến sườn số 33)
Khoàng sườn giữa tàu : 0,62m (từ sườn số 33 đến sườn số 117)
Khoảng sườn vùng mũi tàu : 0,60m (từ sườn số 117 đến sườn số 144)
Theo quy định về phân khoang của quy phạm,phân chia tàu bằng 5 vách kín nước với chiều dài của các khoang như sau:
- Khoang lái từ sườn -4 đến sườn số 2 có l0 = 3.60m
Khoang đuôi từ sườn số 2 đến sườn số 8 có l1 = 3.60m
Khoang máy từ sườn số 8 đến sườn số 33 có l2 = 15,0 m
Khoang hàng từ sườn số 33 đến sườn số 75 có l3 = 26,04m
Khoang hàng từ sườn số 75 đến sườn số 117 có l4 = 26,04m
Khoang mũi từ sườn số 117 đến sườn số 125 có l5 = 4,8m
- Khoang chống va từ sườn 125 đến sườn so 144 có l6 = 11,4m
Chương 2
I.TÍNH CHỌN CHIỀU DÀY TÔN BAO
1.Tôn bao đáy
1.1.Chiều dày tôn bao đáy
Theo 14.3.4-[1]
Đáy kết cấu theo hệ thống dọc nên chiều dày tôn đáy (gồm cả tôn hông nhưng không kể tôn giữa đáy) không nhỏ hơn trị số tính theo công thức :
t đ = 4S(d+0.035L)1/2 +2.5) = 9,7(mm) chọn 10mm
Trong đó:
d = 5,50m chiều chìm tàu
S = 0,62m khoảng cách giữa các dầm dọc đáy
1.2.Tôn bao đáy ở đoạn đáy gia cường mũi tàu:
Chiều dày tôn bao đáy ở đoạn gia cường vùng mũi tàu thõa mãn các yêu cầu sau:
+Chiều dày tôn bao đoạn đáy gia cường mũi tàu ở điều kiện dằn có chiều chìm không lớn hơn 0,025L,không được nhỏ hơn giá trị sau:
1,34SL1/2 +2,5 =9,9mm chọn 12mm
1.3.Tôn sống đáy
Theo 14.2..1-[1]
a.Chiều dày tôn bao sống đáy:
t sđ = tđ + 1.5 = 11,2mm chọn 12mm
b.Chiều rộng dải tôn sống đáy:
4,5L + 775 = 1156,6mm chọn 1500mm
1.4.Tôn đáy trên
Theo 4.7.1-[1]
Chiều dày tôn đáy trên
Trong vùng khoang hàng
3,8S.d1/2 +2,5= 8,02mm chọn 10mm
Trong vùng khoang máy(tăng thêm 2mm)
3,8S.d1/2+2,5+2= 10,02 mm chọn 10mm
Trong đó :
S khoảng cách giữa các đà ngang đáy
d chiều chìm trung bình
1.5.Tôn đáy dưới
Chiều dày tính toán không được nhỏ hơn giá trị sau:
Công thức 13..3.4.1
Tdd = 4,7 S(d+0,035L)1/2 +2,5=10,9mm chọn 12mm
1.6.Tôn sống hông
Theo quy phạm thì tôn sống hông tăng 1,5mm so với giá trị chiều dày tôn đáy trên
Tsh= 8,02+1,5 =9,25mm chọn 12mm
2.Tôn bao mạn :
2.1.Tôn bao vùng giữa tàu
Theo 14.3-[1]
a.chiều dày tối thiểu tôn bao dưới boong tính toán đoạn giữa tàu :
0,044L +5,6 = 9,33 mm chọn 12mm
b. chiều dày tôn mạn giữa tàu không kể dải tôn mép mạn
4,1S (d + 0,04L)1/2 + 2,5 = 10,08mm chọn 12mm
c. chiều dày dải tôn mép mạn
0,75Tboong = 12mm chọn 14mm
Tboong tính ở dàn boong (theo 15.4.1-[2])
d.chiều rộng dải tôn mép mạn
bmm= 0,004L + 0,39 = 0,72m chọn 750mm
3.Tôn bao ở phần mũi và phần đuôi tàu
Theo 14.4 – [1]
a.Tôn bao vùng mũi và đuôi tàu
0,44L+5,6 =9,33 mm chọn 12mm
b.tôn bao vùng 0,3L kể từ mút mũi(theo14.4.2)
1,34SL1/2 +2,5 =10,15mm chọn 12mm
c. tôn bao vùng 0,3L kể từ mút lái(theo 14.4.3)
1,2SL1/2 + 2,5= 9,35mm chọn 10mm
d. tôn bao vùng kề sống đuôi(theo 14.4.5)
0,09L + 4,5 = 12,13mm chọn 14mm
4.Bồi thường cục bộ tôn bao
Theo 14.6-[1]
a.Bồi thường cục bộ tôn tại vùng đặt hôp van thông biển
0,07L +5= 10,93mm chọn 16mm
b.Bồi thường cục bộ tại lỗ luồng xích neo:
Bồi thường tấm thép có chiều dày 8mm
5.Tôn đáy vùng gia cường:
Theo 14.4.4
S=C.S.P1/2 +2,5= 13,87mm chọn 16mm
Trong đó
C hệ số cho bảng 2B/14.1
S khoảng cách giữa các nẹp dọc
S = 0,6m
P áp suất va đập của sóng
P =2,48.(L.C1C2/()
C1= 0,28(bảng 2-B/14.1)
C2 =1,5V/L1/2 -1,35 =0,767
=0,0025L/b =0,0652
b =0,325 m
C
S
P
(
1,04
0,60
63,84
1
6.Tôn boong
6.1. Tải trọng boong
A. Tải trọng của boong chính, boong dâng
Tải trọng boong được tính theo công thức ghi trong quy phạm trong chương 15 cua quy phạm,trong đó tải trọng tính toán tác dụng lên boong được xác định theo công thức:
h = a(0.067bL-y)
trong đó
L là chiều dài tàu
a,b,y được xác định theo bảng 1
y(TTmũi) = 3,7m
y ( boong chính phía mũi) =1,8m
y ( giữa) =1,55m
y ( lái) =3,9m
Bảng 1:xác định các đại lượng a,b,y:
Vị trí
a
b
Tôn
Xà
Cột
Sống
Trước 0.15L phía mũi(dâng)
14.70
9.80
4.90
7.35
1.42
Phía sau 0.2L lái
9.80
6.60
3.25
4.90
1.15
B.Boong lầu
Thay giá trị tương ứng trong bảng 1 vào công thức trên ta xác định được tải trọng tải trọng tính toán tác dụng lên boong
kết cấu theo giá trị các đại lượng a,b,y như bảng sau:
Bảng 2 :giá trị tính toán của tải trọng h được xác định theo a,b,y:
Vị trí
h
Tôn
Xà
Cột
Sống
Trước 0.15L phía mũi(dâng)
64.21
42.81
21.40
32.10
Phía sau 0.2L lái
9.80
6.60
3.25
4.90
Boong lầu
12.80
12.80
12.80
12.80
C.Gía trị hệ số C:
Bảng 3:
Vị trí
C
Tôn
Xà
Cột
Trước 0.15L phía mũi(dâng)
2.85
4.20
1.37
Phía sau 0.2L lái
1.95
2.95
1.47
Thượng tầng tầng 2
1.28
1.95
0.69
D.Tải trọng cực tiểu
Gía trị nhỏ nhất của tải trọng tính toán hmin tác dụng lên boong được tính theo công thức sau:
hmin=C(L+50)1/2 đối với dòng 1,2,3 ở bảng dưới đây
hmin= CL1/2
Bảng 4
Vị trí
hmin
Tôn
Xà
Cột
Trước 0.15L phía mũi(dâng)
33.09
48.76
15.91
Phía sau 0.2L lái
17.96
27.17
13.54
Thượng tầng tầng 2
11.79
17.96
6.35
E.Tải trọng tính toán lấy như sau(kết hợp 2 bảng 2 và 4)
Bảng 5:
Vị trí
h
Tôn
Xà
Cột
Sống
Trước 0.15L phía mũi(dâng)
64.21
48.76
21.40
32.10
0.15L - 0.3L phía mũi(boong chính)
59.21
48.76
27.52
29.61
Boong kín nước dưới boong dâng
11.79
17.96
6.35
6.35
Boong lầu
12.80
12.80
12.80
12.80
6.2.Tôn boong
Theo 15.4.1
a. Tôn boong ngoài lỗ khoét vùng giữa tàu kc hệ thống dọc:
Theo 15.4.1.a:
1.47Sh0.5 + 2.5 = 6,58 mm chọn 8 mm
Trong đó:
S= 0,62(m) khoảng cách giữa các xà dọc boong
h = 28,51 (KN/m2) tải trọng boong tính toán
b. Tôn boong ngoài lỗ khoét vùng giữa tàu kc hệ thống ngang:
Theo 15.4.1.b:
1.63Sh0.5 + 2.5 = 7,72mm chọn 10 mm
Trong đó:
S= 0,60(m) khoảng cách giữa các xà ngang boong
h= 28,51 (KN/m2) tải trọng boong tính toán
c. Tôn boong trong vùng kín:(trong không gian kín chiều dày tôn boong có thể giảm 1mm)
1.25Sh0.5 + 2.5 -1 = 4,07mm chọn 8 mm
Trong đó :
S= 0,60(m) khoảng cách giữa các xà ngang boong
h= 11,79 (KN/m2) tải trọng boong tính toán
d. Tôn boong dâng mũi:
1.25Sh0.5 + 2.5 = 8,51 mm chọn 10 mm
Trong đó:
S= 0,60(m) khoảng cách giữa các xà ngang boong
h= 64,21 (KN/m2) tải trọng boong tính toán
e. Tôn boong còn lại:
1.25Sh0.5 + 2.5 = 5,18mm chọn 8 mm
Trong đó:
S= 0,60(m) khoảng cách giữa các xà ngang boong
h= 12,8 (KN/m2) tải trọng boong tính toán(quy định)
II.Kết cấu đáy đôi:
Đáy đôi của tàu được kết cấu theo hệ thống dọc.Đáy đôi thường có nhiều công dụng như chứa nước dằn,chứa dầu,chống chìm tàu trong trường hợp tàu bị thủng khoang…
Theo 4-[1]
h= (L-40)/0,57 + 40B + 3500 d/L
Chiều cao đáy đôi yêu cầu ho=0,96m chon 1m
Khoảng cách giữa các đà ngang đặc = 1,95m
Khoảng cách lớn nhất giữa các sống phụ =2,8m
1.Sống chính
+Kết cấu sống chính là một thanh thép chữ T thẳng dài có mặt cắt ngang là hình chữ nhật có khối lượng tương đối lớn ,kích thước phụ thuộc vào chiều dài tàu.Và sống chính phài được kéo dài kiên tục trong khoảng 0,5L chiều dài đoạn giữa tàu nên chiều dài sống chính ở đây là :0,5.L= 0,5x84,8=42,4(m)
+Sống chính là một kết cấu dọc được đặt mặt cắt giữa tàu,nó liên kết và đỡ tất cả chi tiết của khung xương như:sống mũi,sống đuôi,đà ngang đáy,tôn đáy…
+Chiều cao sống chính phải không nhỏ hơn B/16 =0,96(m)
Suy ra chiều cao sống chính để đảm bảo bền là 1m
Theo 4.2-[1] ta chọn:
a.Chiều dày sống chính yêu cầu
S=(0,05L+6)=10,24mm chọn 12mm
b.Chiều dày mã ngang gia cường sống chính
S=(0,6L1/2 +2,5)= 8,03 mm chọn 10mm
c.Chiều dày nẹp gia cường sống chính =10,24mm chọn 12mm
Theo 4.2.5.3:
d.Chiều cao tiết diện nẹp gia cường sống chính
0,08ho= 0,08m chọn 0,1m
2.Sống phụ
+Khoảng cách giữa sống chính và sống phụ,giữa các sống phụ với nhau không được lớn hơn 3m.Ơ đây đáy tàu được kết cấu theo hệ thống kết cấu dọc.
Theo 4.3-[1]
+Chiều dày sống phụ
S=(0,6L1/2+2,5)=8,35mm chọn 10mm
Sống phụ được kéo dài về phía đuôi càng dài càng tốt.
Các nẹp gia cường tại sống phụ,có chiều dày bằng chiều dày sống phụ ,chiều cao phài lớn hơn hoặc bằng 0,08d0
3.Đà ngang đặc
+Các đà ngang đặc được đặt tại các khoảng sườn trong khu vực buồng máy,tại các vách ngang.
Theo 4.4-[3]
a.Chiều dày đà ngang đặc
S= 0,7L1/2 +2,5=8,95mm chọn 10mm
b.Chiều cao tiết diện nẹp gia cường đà ngang
0,08ho =0,08m chọn 0,1m
+Lỗ khoét tại các đà ngang đáy đặc.Lỗ khoét hình ôvan(để giảm trọng lượng,lỗ chui)được thực hiện tại các đà ngang ở khu vực giữa tàu có đường kính chiều rộng của lỗ khoét 450mm.Các lỗ khoét phải được gia cường bằng các nẹp đứng.
+Các đà ngang đặc được hàn vào sống chính theo cách hàn kín nước.Các đà ngang kín nước bị cắt tại vị trí sống chính đi qua và được hàn vào sống chính bằng đường hàn đứng.
4.Đà ngang hở
+Cách bố trí:các đà ngang đáy hở được bố trí xen kẻ các đà ngang đặc và liền nhau từ 2 đến 3 khoảng sườn.Các đà ngang đáy hở có độ bền thấp hơn đà ngang đặc nên chủ yếu dùng để giảm trọng lượng kết cấu.
+Đà ngang đáy hở gồm phần trên có dạng nẹp ngang bắt vào tôn đáy trong và phần dưới hàn vào tôn đáy ngoài.Phần trên và phần dưới của đà ngang đáy hở được liên kết với nhau bằng các thanh trung gian và được đảm bảo bền.
+Các kích thước về đà ngang hở,được tính theo momen chống uốn
W = CShl2 = 98,63cm3
Trong đó
L la khoảng cách giừa các mã liên kết với sống chính và các mã liên kết với sống hông
Hệ số h = d+0,026L
Chọn C =0,6
S là khoảng cách giũa các đà ngang đáy
S
h
l
0.60
48.76
2.80
Chọn xà ngang L 140x33x7
Mép kèm 560 x 10
STT
Quy cách
Fi(cm2)
Zi(cm)
FiZi(cm3)
FiZi2(cm4)
Jo(cm4)
1
Mép kèm
56
0
0
0
4.667
2
Thép mỏ
14.05
9.32
130.946
1220.4
274.0
3
Tổng
70.05
130.946
1499.08
e= 1,869 cm
J= 1254,303 cm4
Zmax= 12,63cm3
W= 99,30608 cm3
Sai số % = 0,7 %
4.Dầm dọc
Theo 4.6[1]
Khoảng cách chuẩn giữa các dầm dọc
2L +550=719,6mm chon 720mm
a.Môđun chống uốn của dầm dọc tàu đáy dưới
CShl2=175,41cm3
Trong đó
C= 8,6 hệ số đối với dầm dọc đáy không có thanh chống
S= 0,62m khoảng cách giữa cách dầm dọc
h= 7,1m
l= 1,95m khoảng cách giửa các đà ngang đặc(mm)
chiều rộng mép kèm
btk = min(1/5,S)= 390mm
Quy cách mép kèm bmkx tmk =390 mm
Chọn dầm dọc đáy dưới thép mỏ L 390 x 12
h =180mm
t =9mm
b =40mm
Bảng tính chọn
Quy cách
Fi(cm2)
Zi(cm)
Fi*Zi(cm4)
Fi*Zi2(cm5)
Jo(cm4)
Mép kèm
46,8
0
0
0
5,616
Thép mỏ
22,2
11,75
260,85
3065
724
Tổng
69,0
260,85
3794
3794
e=
3,780cm
J=
2808,477cm4
Zmax
14,82cm3
W
189,5114cm3
Sai số %
7,79%
5.Mã hông
Theo 4.8-[1]
Chiều dày mã hông
S= Ssc+1,5= 9,35mm chọn 10mm
b.Môđun chống uốn của dầm dọc đáy trên
0,85Z =149,20cm3 đáy dưới
Chọn dầm dọc đáy trên thép mỏ L 180 x 9 x 40
h=180mm
t=9mm
b=40mm
chiều rộng mép kèm
btk=min(1/5,S)=390mm
Quy cách mép kèm btk x ttk=390 x 12
Bảng tính toán
Quy cách
Fi(cm2)
Zi(cm)
Fi*Zi(cm4)
Fi*Zi2(cm5)
Jo(cm4)
Mép kèm
46,8
0
0
0
5,616
Thép mỏ
22,2
11,75
260,85
3065
724
Tổng
69,0
260,85
3794
3794
e=
3,780cm
J=
2808,477cm4
Zmax
14,82cm3
W
189,5114cm3
Sai số %
7,79%
6.Kết cấu đáy vùng gia cường mũi
Theo 4.9.2:
Tốc độ tàu V =13hl/h
V/L1/2 = 1,41(1,40<1,41<1,5)
Khoảng cách gia cường vùng mũi(khoảng cách từ đường vuông góc mũi)
0,225L = 14,84mm (tra báng 2B/4.1)
Nẹp vùng gia cường mũi
Theo 4.9-[1]
Chiều chìm mũi tối thiểu
0,025L=2,12m
0,037L=3,14m
Chiều chìm mũi thực tế=2,5m
Mô đun chống uốn của nẹp theo 4.6
CShl2= 50cm3
Trong đó
C =8,60 hệ số đối với dầm dọc đáy không có thanh chống
S=0,36 m khoảng cách giữa các dầm dọc
h=d+0,026L =9,5M
l = 1,3 m khoảng cách giửa các đà ngang đặc
Mô đun chống uốn của nẹp
0,53P(l2= 182,1cm3
Trong đó
P áp suất do va đập của sóng, P=2,48LC1C2/(=564,89
Với V/L1/2=1,41
C1 =0,235
C2 =0,667V/L1/2=0,94
( =0,0025L/b= 0,04
Giá trị b được tra theo 0,0025L=0,21
C2/11.43= 0,05
(=0,7741>0,36=>(=0,36
Chọn nẹp gia cường mũi là thép mỏ L 180 x 9 x 40
h=180mm
t=9mm
b=40mm
Chiều rộng mép kèm btk =min(1/5,S)=260mm
Quy cách mép kèm 260 x 12 mm
Bàng tính chọn
Quy cách
Fi(cm2)
Zi(cm)
FiZi(cm3)
FiZi2(cm4)
Jo(cm4)
Mép kèm
31.2
0
0
0
3.744
Thép mỏ
22.2
11.75
260.85
3065
724
Tổng
53.40
260.85
3792.73
e=4,885cm
J =2518,523cm4 Zmax=13,72cm3
W =183,6305cm3 Sai số %=1% thỏa mãm
III.Kết cấu khung dàn mạn
Kết cấu chung của khung dàn mạn:
a.Tôn mạn
b.Sườn mạn
c.Xà dọc mạn
d.Sườn khỏe
e.Nẹp dọc
f.Tôn boong
1.Khoang máy
a.Sườn khỏe khoang máy
+Sườn khỏe được bố trí ở các mặt sườn có đà ngang đặc và thường không cách nhau quá 4,8m.Kích thước của sườn khỏe không được nhỏ hơn các giá trị tính toán trong các công thức sau:
Chiều cao tiết diện
0,1.l= 0,4m
Chiều cao lỗ khoét 0m
Chiều dày bản thành
(C2Shl/1000d1 + 2.5) = 6,47mm
Môdun chống uốn tiết diện
C1Shl2 = 899,01cm3
Trong đó:
S khoảng cách giữa các sườn khỏe( m)
l khoảng cách từ mặt tôn đáy trên tới đỉnh sườn khỏe (m)
d1 Chiều cao tiết diện sườn khỏe (m)
d Chiều cao mạn (m)
d + 0.044L - 0.54 =8,44
1.43 l =6,01
l
h
S
C1
C2
d1
hcc
4.20
6.34
1.80
4.70
45.00
0.50
0.95
Chọn sườn khỏe T 12x250x10x500
Chiều rộng mép kèm
bmk = min(l/5, S) = 840mm
Quy cách mép kèm bmk x tmk = 840x10
Bảng tính chọn
STT
Fi(cm2)
Zi(cm)
FiZi(cm3)
FiZi2(cm4)
Jo(cm4)
Mép kèm
84
0
0.00
0
7
Bản cánh
30.0
51.1
1533.0
78336.3
3.6
Bản thành
50
26.00
1300.0
33800
10417
Tồng
164.00
2833
112136
10427
e= 17,274cm
J= 73625cm4
Zmax=33,226cm3
W =J/Zmax=2215,9cm3
%W =1,5% thỏa mãn
2.Khoang hàng
a.Sống dọc khoang hàng
Mô đun chống uốn yêu cầu không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức
8.6Shl2 = 246,57cm3
2.9L1/2Sl2= 152,32cm4
Và không được nhỏ hơn 30,0cm3
Trong đó :
S khoảng cách giữa các sống dọc(m)
h khoảng cách từ dầm dọc đang xét tới điểm d + 0.044L-0.54 (m)
l khoảng cách giữa các sườn khỏe (m)
d+0,044L – 0,54= 8,44
S
h
l
1.50
5.29
1.95
Chọn sống dọc tàu T 12x120x10x350
Chiều rộng mép kèm
bmk = min(l/5, S) = 390mm
Quy cách mép kèm bmk x tmk = 390x12
Bảng tính chọn:
STT
Fi(cm2)
Zi(cm)
FiZi(cm3)
FiZi2(cm4)
Jo(cm4)
Mép kèm
46.8
0
0.00
0
5.616
Bản cánh
14.4
36.2
521.28
18870.3
1.728
Bản thành
35
18.70
654.50
12239.2
3572.9
Tổng
96.20
1176
31109
3580
e= 12,22cm
J= 20319cm4
Zmax= 23,378cm3
W=J/Zmax = 869,16cm3
Sai số %W = 28,0% thỏa mãn
b.Sườn thường vùng giữa tàu(sau 0,15L từ đường vuông góc mũi)
Theo 5.3.2:
Mô đun chống uốn yêu cầu
CShl2 = 179,59cm3
Và không được nhỏ hơn 30,0cm3
Trong đó:
S khoảng cách giữa các sườn thường( m)
l khoảng cách từ mặt tôn đáy trên tới đỉnh sườn khỏe (m)
d Chiều cao mạn (m)
d + 0.044L - 0.54 = 8,44
C là hệ số được lấy như sau:
2,6 đối với các sườn nằm trong phạm vi từ 0,15L kể từ mũi tàu đến vách đuôi.