Mục tiêu của giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nhà trƣờng
cần phải đào tạo ra những học sinh (HS) không chỉ nắm bắt đƣợc kiến thức khoa
học, mà phải có năng lực sáng tạo, giải quyết những vấn đề mới mẻ của bản thân,
của xã hội và đất nƣớc. Định hƣớng này thể hiện rõ trong Nghị Quyết Đại hội lần
thứ XI của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam “Việc đổi mới căn
bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền
thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,
tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ”. [29]
- Địa lí địa phƣơng (ĐLĐP) tàng trữ một khối lƣợng lớn kiến thức, là nguồn
minh chứng cụ thể địa lí phổ thông. Do đó, việc dạy học ĐLĐP cần phải bắt đầu
từ những hiện tƣợng sự kiện có thực trong không gian nơi mà học sinh (HS) có
thể quan sát đƣợc. Việc giảng dạy ĐLĐP là nhiệm vụ rất khó khăn đối với giáo
viên (GV). GV không những cung cấp kiến thức cho HS mà còn giúp HS liên hệ
đối chiếu với thực tế. Bộ GD&ĐT đánh giá vai trò rất quan trọng của ĐLĐP, cho
nên đã yêu cầu giảng dạy ĐLĐP trong chƣơng trình nội khóa nhiều năm nay.
Tuy nhiên, việc giảng dạy ĐLĐP của nhiều GV còn hoa loa mang tính hình thức,
miễn sao hoàn thành phân phối chƣơng trình do Bộ GD&ĐT quy định.
166 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Tây Ninh theo định hướng phát triển năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các số liệu
trong luận án là trung thực.
Kết quả của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào.
Tác giả luận án
Nguyễn Trƣờng Vũ
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin dành sự kính trọng, lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đức Tuấn
và PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ – hai ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động
viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể Ban lãnh đạo, Hội đồng khoa học
Khoa Địa lí - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, cùng các thầy cô đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp, đã
khích lệ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án.
Hà Nội, tháng 08 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Trƣờng Vũ
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................. 1
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................. 9
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 9
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ........................................................................................................ 10
6. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 10
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN ..................................................................................................... 14
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ...................................................................................................... 14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCTỔ CHỨC DẠY HỌC
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TỈNHTÂY NINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC ........................................................................................................................................ 15
1.1. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .......................................................................................................... 15
1.1.1. Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông.......................................................... 15
1.1.2. Định hƣớng phát triển năng lực trong chƣơng trình giáo dục phổ thông .......................... 15
1.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG
PHỔ THÔNG ....................................................................................................................................... 20
1.2.1. Quan niệm về năng lực và cấu trúc năng lực ......................................................... 20
1.2.2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt Địa lí ..................................................... 21
1.2.3. Một số con đƣờng hình thành năng lực trong dạy học Địa lí ................................ 22
1.3. TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC ......................................................................................................................................... 25
1.3.1. Quan niệm về tổ chức dạy học Địa lí địa phƣơng theo định hƣớng phát triển năng lực . 25
1.3.2. Mục tiêu dạy học Địa lí địa phƣơng theo định hƣớng phát triển năng lực ........... 35
1.3.3. Nội dung dạy học Địa lí địa phƣơng theo định hƣớng phát triển năng lực .......... 36
1.3.4. Xác định một số phƣơng pháp dạy học Địa lí địa phƣơng theo định hƣớng phát
triển năng lực ....................................................................................................................................... 37
1.4. KHẢ NĂNG TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TÂY NINH ................................................................................... 44
1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh .......................................................................... 44
1.4.2. Đặc điểm chƣơng trình và sách giáo khoa Địa lí 12 THPT .................................. 45
1.4.3. Thực trạng giảng dạy và học tập Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh ...................... 46
1.4.4. Điều kiện để tổ chức dạy học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát
triển năng lực ......................................................................................................................................... 53
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................................. 58
Chƣơng 2: TỔ CHỨC NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỊA
LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH TÂY NINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC ....................................................................................................................................... 59
2.1. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH TÂY NINH THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ................................................................................ 59
2.1.1. Chƣơng trình Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh hiện hành ................................................... 59
2.1.2. Xác định một số nguyên tắc xây dựng chƣơng trình Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh
theo định hƣớng phát triển năng lực .................................................................................................. 61
2.1.3. Xây dựng chƣơng trình Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển
năng lực .................................................................................................................................................. 62
2.2. BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HỖ TRỢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH TÂY
NINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ...................................................... 64
2.2.1. Mục tiêu tài liệu giảng dạy Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng
phát triển năng lực .............................................................................................................. 64
2.2.2. Nguyên tắc biên soạn tài liệu giảng dạy Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo
định hƣớng phát triển năng lực .......................................................................................... 64
2.2.3. Nội dung và kết cấu tài liệu giảng dạy Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo định
hƣớng phát triển năng lực .................................................................................................. 66
2.2.4. Phƣơng pháp và quy trình biên soạn tài liệu giảng dạy Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây
Ninh theo định hƣớng phát triển năng lực ........................................................................ 70
2.3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH TÂY
NINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .......................................... 75
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức các hoạt động dạy học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo
định hƣớng phát triển năng lực .......................................................................................... 75
2.3.2. Quy trình tổ chức các hoạt động dạy học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo định
hƣớng phát triển năng lực .................................................................................................................... 76
2.3.3. Xác định một số phƣơng pháp dạy học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo
định hƣớng phát triển năng lực .......................................................................................... 78
2.4. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG
TỈNH TÂY NINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ........................ 96
2.4.1. Đặc điểm dân cƣ và lao động của tỉnh Tây Ninh ............................................................ 96
2.4.2. Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu ................................. 104
2.4.3. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tỉnh Tây Ninh .......................................................................... 111
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................................................ 115
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................................. 116
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ................................ 116
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................................................ 116
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .......................................................................................... 116
3.2. NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM ......................................................................................... 116
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ................................................................................................ 117
3.4. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ...................................................................................... 117
3.4.1. Nguyên tắc chọn lớp thực nghiệm và đối chứng ................................................. 117
3.4.2. Qui trình thực nghiệm ............................................................................................ 117
3.5. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM .................................................................................................. 118
3.6. TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM ............................................................................................. 119
3.6.1. Tổ chức thực nghiệm bài học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo phƣơng giải quyết
vấn đề ................................................................................................................................................... 119
3.6.2. Tổ chức thực nghiệm bài học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo phƣơng pháp khảo
sát điều tra ............................................................................................................................................ 129
3.6.3. Tổ chức thực nghiệm hoạt động dạy học Đại lí địa phƣơng tỉnh Tây ninh với
phƣơng pháp dạy học dự án ............................................................................................ 138
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 145
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................. 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 152
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Qui trình phƣơng pháp GQVĐ ................................................................. 84
Bảng 3.1. Danh sách trƣờng, lớp và GV tham gia TN ............................................ 119
Bảng 3.2. Sĩ số và ĐTB bộ môn năm học trƣớc của 4 lớp TN và ĐC .................... 120
Bảng 3.3. Xây dựng Rubric đánh giá NL GQVĐ ................................................... 121
Bảng 3.4. Ma trận đề kiểm tra NL GQVĐ ............................................................. 125
Bảng 3.5. Kiểm chứng để xác định nhóm tƣơng đƣơng ......................................... 126
Bảng 3.6. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 126
Bảng 3.7. So sánh ĐTB bài kiểm tra sau tác động.................................................. 127
Bảng 3.8. Sĩ số và ĐTB bộ môn năm học trƣớc của 4 lớp TN và ĐC .................... 130
Bảng 3.9. Ma trận thiết kế đề kiểm tra .................................................................. 131
Bảng 3.10. Xây dựng Rubric đánh giá NL GQVĐ của HS trong khảo sát điểu tra
thực trạng ngành chăn nuôi huyện Dƣơng Minh Châu . ......................................... 131
Bảng 3.11. Kiểm chứng để xác định nhóm tƣơng đƣơng ....................................... 135
Bảng 3.12. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 136
Bảng 3.13. So sánh ĐTB bài kiểm tra sau tác động................................................ 137
Bảng 3.14. Sĩ số và ĐTB bộ môn năm học trƣớc của 4 lớp TN và ĐC .................. 139
Bảng 3.15. Ma trận thiết kế đề kiểm tra số 3 . ....................................................... 140
Bảng 3.16. Kiểm chứng để xác định nhóm tƣơng đƣơng ....................................... 141
Bảng 3.17. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 141
Bảng 3.18. So sánh ĐTB bài kiểm tra sau tác động................................................ 142
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình hình thành NL theo kiểu đƣờng thẳng ....................................... 23
Hình 1.2. Mô hình hình thành NL theo vòng tròn xoắn ốc ....................................... 23
Hình 1.3. Mô hình hình thành NL theo tiếp tam giác phát triển ............................... 24
Hình 1.4. Đặc điểm của dạy học dự án ..................................................................... 44
Hình 2.1. Quy trình tổ chức dạy học ĐLĐP theo định hƣớng phát triển NL ........... 77
Hình 2.2. Quy trình xây dựng tình huống có VĐ...................................................... 81
Hình 2.3.Hình ảnh về hội xuân núi Bà Đen .............................................................. 81
Hình 2.4. Quy trình phƣơng pháp khảo sát, điều tra ........................................................ 81
Hình 2.5. Hình ảnh về chăn thả trâu và nuôi cá ở huyện Dƣơng Minh Châu ........... 81
Hình 2.6. Hình ảnh về địa hình và sông ở tỉnh Tây Ninh ......................................... 81
Hình 3.1. Biểu đồ điểm trung bình của lớp TN và ĐC ........................................... 128
Hình 3.2. Biểu đồ ĐTB của lớp TN và ĐC ............................................................. 137
Hình 3.3. Biểu đồ điểm trung bình của lớp TN và ĐC ........................................... 143
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNTT Công nghệ thông tin
DA Dự án
DHDA Dạy học dự án
DH Dạy học
ĐC Đối chứng
ĐG Đánh giá
ĐHSP Đại học Sƣ phạm
ĐLĐP Địa lí địa phƣơng
ĐTB Điểm trung bình
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GQVĐ Giải quyết vấn đề
GV Giáo viên
HS Học sinh
KT-XH Kinh tế - xã hội
KT Kiểm tra
NL Năng lực
NXB Nhà xuất bản
PPDH Phƣơng pháp dạy học
SGK Sách giáo khoa
TBC Trung bình cộng
TB Trung bình
TĐ Tác động
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
VĐ Vấn đề
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Mục tiêu của giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nhà trƣờng
cần phải đào tạo ra những học sinh (HS) không chỉ nắm bắt đƣợc kiến thức khoa
học, mà phải có năng lực sáng tạo, giải quyết những vấn đề mới mẻ của bản thân,
của xã hội và đất nƣớc. Định hƣớng này thể hiện rõ trong Nghị Quyết Đại hội lần
thứ XI của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam “Việc đổi mới căn
bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Đổi mới chương trình, nội dung, phương
pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền
thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,
tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. [29]
- Địa lí địa phƣơng (ĐLĐP) tàng trữ một khối lƣợng lớn kiến thức, là nguồn
minh chứng cụ thể địa lí phổ thông. Do đó, việc dạy học ĐLĐP cần phải bắt đầu
từ những hiện tƣợng sự kiện có thực trong không gian nơi mà học sinh (HS) có
thể quan sát đƣợc. Việc giảng dạy ĐLĐP là nhiệm vụ rất khó khăn đối với giáo
viên (GV). GV không những cung cấp kiến thức cho HS mà còn giúp HS liên hệ
đối chiếu với thực tế. Bộ GD&ĐT đánh giá vai trò rất quan trọng của ĐLĐP, cho
nên đã yêu cầu giảng dạy ĐLĐP trong chƣơng trình nội khóa nhiều năm nay.
Tuy nhiên, việc giảng dạy ĐLĐP của nhiều GV còn hoa loa mang tính hình thức,
miễn sao hoàn thành phân phối chƣơng trình do Bộ GD&ĐT quy định.
- Trong dạy học ĐLĐP đang diễn ra xu hƣớng đẩy mạnh đổi mới phƣơng pháp
dạy học (PPDH) theo hƣớng tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực, tìm tòi, xây
dựng kiến thức, hình thành và phát triển năng lực (NL). Hiện nay, đã có nhiều công
trình nghiên cứu về biên soạn tài liệu dạy học ĐLĐP đƣợc triển khai và áp dụng ở
các trƣờng phổ thông bƣớc đầu đem lại những kết quả nhất định. Tuy nhiên, các tài
liệu dạy học ĐLĐP hiện nay chủ yếu nghiên cứu biên soạn tài liệu cung cấp nội dung
kiến thức khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phƣơng,
2
hình thành các kỹ năng địa lí chủ yếu nhƣ: Biểu đồ, bản đồ... Phƣơng pháp chủ yếu là
các phƣơng pháp truyền thống, đặc biệt lấy phƣơng pháp thuyết trình làm chủ đạo.
Do đó, việc dạy học ĐLĐP ở trƣờng phổ thông còn rất thụ động, khả năng tự tìm tòi
nghiên cứu để hình thành tri thức của HS còn rất hạn chế, học chƣa đi đôi với hành,
học mà chƣa sáng tạo
- Việc giảng dạy ĐLĐP ở trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh hiện nay còn
nhiều bất cập. Khi giảng dạy chỉ chú trọng truyền đạt kiến thức, chƣa đáp ứng yêu
cầu hình thành phát triển phẩm chất NL. GV khi thiết kế nội dung và phƣơng pháp
dạy học ĐLĐP chủ yếu truyền thụ kiến thức, chƣa đảm bảo tính hiện đại cơ bản, còn
nhiều kiến thức hàn lâm, còn nặng nề với HS. Ngoài ra, có một số trƣờng hợp GV
dạy ĐLĐP tỉnh Tây Ninh yêu cầu HS tự học, nhƣng không cung cấp tài liệu cho các
em, không kiểm tra đánh giá xem mức độ hiểu biết của các em nhƣ thế nào. Nhìn
chung, cho thấy việc giảng dạy ĐLĐP tỉnh Tây Ninh còn nhiều vấn đề bất cập, chƣa
đạt đƣợc hiệu quả, chƣa phù hợp hợp với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Thông
qua việc tiếp cận thực tế trong quá trình giảng dạy và phân tích thực tiễn, với mong
muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ĐLĐP nói chung, dạy học ĐLĐP tỉnh
Tây Ninh nói riêng. Với các lí do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức dạy
học Địa lí địa phương tỉnh Tây Ninh theo định hướng phát triển năng lực” trong
khuôn khổ đề tài nghiên cứu sinh của mình về phƣơng pháp dạy học Địa lí.
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình dạy học ĐLĐP ở một số nƣớc trên thế giới
Ở Liên Xô (trƣớc đây) trong những năm đầu của thế kỷ XX, Địa phƣơng học
đƣợc xem là môn học về một lãnh thổ nhỏ có những nét riêng về hành chính, chính trị
và kinh tế. Những năm 30 của thế kỷ XX ở Liên Xô, đối tƣợng của Địa phƣơng học
coi nhƣ một bộ phận lãnh thổ đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu toàn diện: Lịch sử,
ngôn ngữ và văn học, kiến trúc, văn hoá. Địa phƣơng học có đối tƣợng nghiên cứu
rộng hơn ĐLĐP. Năm 1925, L. X. Berg gọi ĐLĐP là môn Địa lí quê hƣơng. Năm
1961, A. X. Barakov cho rằng ĐLĐP cần nghiên cứu một cách khoa học và toàn
diện, nhằm xây dựng xã hội tốt đẹp và có thể xem ĐLĐP nhƣ môn “Địa lí học nhỏ”.
3
Các nhà địa lí học Xô - Viết trƣớc đây và các nhà sƣ phạm Nga ngày nay đã tổng kết
quá trình nghiên cứu và phát triển môn ĐLĐP ở trƣờng phổ thông trong mấy chục năm
thống nhất coi môn ĐLĐP là một bộ phận của địa phƣơng học, là môn học về quê
hƣơng. Nó nghiên cứu những nội dung địa lí tự nhiên, địa lí dân cƣ và địa lí kinh tế.
Đây là môn học ĐLĐP trong trƣờng phổ thông. Vì vậy trong chƣơng trình đào tạo hiện
nay họ đã dành thời lƣợng nhất định cho việc dạy môn học này ở các trƣờng phổ thông.
Môn ĐLĐP đƣợc dạy học bằng các phƣơng pháp dạy học tích cực [21], [63], [96].
Ở Hoa Kỳ, ĐLĐP đƣợc đƣa vào giảng dạy lồng ghép vào ngay từ cấp tiểu học
(Primary school) với những khám phá cơ bản về tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa,
của địa phƣơ