Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùng giáp cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao.
39 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2234 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Tài:TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAMSVTH: Phan Thị Phương LinhBỐ CỤCI.Bảo tồn đa dạng sinh học.II.Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo tồn.III.Kết luận.Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùng giáp cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Khái quát sự đa dạng sinh học tại Việt Nam và những thực trạng hiện nay. “Bảo tồn đa dạng sinh học” ở mọi mức độ là duy trì quần thể của các loài đang tồn tại và phát triển. Đa dạng sinh học cần được bảo tồn bằng một loạt các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho các loài và các kho dữ trữ ge, bền vững cho các hệ sinh thái.I.Bảo Tồn đa dạng sinh học1.Mục tiêu.Tìm hiểu những tác động tiêu cực do các hoạt động của con người gây ra đối với các loài, quần xã và các hệ sinh thái.Hạn chế sự tuyệt diệt của các loài và cứu các loài đang bị đe dọa bằng cách đưa chúng hội nhập trở lại các hệ sinh thái đang còn phù hợp đối với chúng.Sinh học bảo tồn ra đời vì các khoa học ứng dụng truyền thống không còn đủ cơ sở để giải thích những mối đe dọa cấp bách đối với đa dạng sinh học.Nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý động vật hoang dã, sinh học thủy sản,... chủ yếu quan tâm đến vấn đề xây dựng các phương pháp quản lý một số ít các loài có giá trị kinh tế và làm cảnh. Những khoa học này thường không đề cập đến việc bảo vệ tất cả các loài có thể có trong các quần xã sinh vật, hoặc chỉ đề cập như là vấn đề không quan trọng.Sinh học bảo tồn bổ sung các nguyên tắc ứng dụng bằng cách cung cấp phương pháp tiếp cận có tính chất lý thuyết tổng thể cho việc bảo tồn đa dạng sinh học.Sinh học bảo tồn khác với các khoa học khác ở chỗ là bảo tồn một cách lâu dài toàn bộ các quần xã sinh vật là chính, các yếu tố kinh tế thường là thứ yếu. Chà Vá Chân NâuBảo Tồn Đa Dạng Sinh HọcBảo tồn nguyên vịBảo tồn chuyển vịCác hệ sinh thái nông nghiệpCác hệ sinh thái tự nhiênTại trang trạiNgân hàng gene tại hiện trườngNguồn geneNgân hàng gene2.Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh họcBảo tồn nguyên vị ( Insitu Conversation )- Là bảo vệ tại nơi loài đang sốngSếu đầu đỏ - Loài đang được bảo tồn nguyên vị- Chú trọng đặc biệt là các loài cây cổ truyền và hoang dạiCây SưaCây Cẩm Lai- Loại hình phổ biến là xây dựng các khu bảo tồnKhu Bảo Tồn TN Xuân Thủy( Nam Định ) Khu Bảo Tồn ĐNN Láng Sen ( Long An )Bảo tồn nguyên vị có 3 mức độ (Brian Groombridge, 1992)Không có kế hoạch. Thông qua bảo tồn hệ sinh thái có thể bảo tồn để giữ vững các biến động của các quần thể các loài cây với tài nguyên di truyền trong thời gian dàiMức độ 1Đòi hỏi phải có kế hoạch và thiết kế các khu bảo tồn với sử dụng số liệu về phân bố loài với tài nguyên di truyền. Quản lý loài cụ thể kết hợp với các giai đoạn của diễn thếMức độ 2Theo dõi và quản lý một khu vực cụ thể với các mức độ đặc biệt như “Đơn vị quần xã chức năng” để nắm được ngưỡng biến động của quần thể để giữ vững biến động nội tại một cách cụ thể .Một số vấn đề tồn tại trong bảo tồn nguyên vị hiện nay● Hệ thống các KBT có nhiều KBT có diện tích nhỏ, tính liên kết yếu nên hạn chế đến các hoạt động bảo tồn trên phạm vi khu vực rộng.● Ranh giới các KBT phần lớn chưa được phân định rõ ràng trên thực địa.● Nguồn ngân sách cho bảo tồn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước, chưa có chính sách cụ thể để xã hội hóa công tác bảo tồn.● Một số chính sách về KBT còn thiếu, như chính sách đầu tư, quản lý vùng đệm v.v. ● Hệ thống phân hạng của Việt Nam một số hạng chưa phù hợp với phân hạng của IUCN. ● Trong quản lý hiện nay chủ yếu vẫn là bảo vệ nghiêm ngặt, chưa gắn kết được quan điểm hiện đại về bảo tồn là vừa bảo tồn, vừa phát triển. Bảo tồn chuyển vị ( Exsitu Conservation)Động VậtThực VậtVườn ThúTrang trại nuôi động vậtThủy cungCT nhân giống động vậtVườn thực vậtVườn cây gỗNgân hàng giống- gene1234123Bảo toàn các vi khuẩn quý hiếm, có vai trò đối với con người.Lợi Khuẩn Lactobaccillus casei ShirotaNuôi cấy tế bào gốc nhung hươu Nhân bản động vật bằng công nghệ tế bào gốcVườn thực vật (Botanic Garden): Có khoảng 1500 vườn thực vật trên thế giới nhưng chỉ có khoảng 800 vườn có bảo tồn cây.Vườn Cây GỗNgân hàng giống - geneNgân hàng gen ở thực địa (Field Gene Bank) : là một vùng đất mà trong đó các loài cây sưu tập được trồng để lưu trữ tính đa dạng di truyền để có nguyên liệu có sẳn để phục vụ công tác lai tạo, nghiên cứu .Thường áp dụng cho cây lâu năm, cây bụi mà không có đủ để bảo tồn trong tự nhiên mà cần thời gian lâu mới thu hoạch giống (thường cây LN)Tồn tại đối với công tác bảo tồn chuyển vị ở Việt Nam ● Thiếu quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết. ● Công tác sưu tập chưa chú ý tới các loài quý hiếm ● Việc đào tạo cán bộ bảo tồn ngoại vi chưa được chú trọng. ● Chưa có chính sách cụ thể cho công tác bảo tồn ngoại vi, nhất là chính sách xã hội hoá cho công tác bảo tồn. ● Việc đầu tư cho công tác bảo tồn ngoại vi chưa được chú trọng v.v.1. Nguyên nhân.Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân số tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt.II.Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo tồn.Chiến tranh cũng là những nguyên nhân làm rừng của Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh nhất. Nguyên nhân quan trọng nữa gây nên sự tổn thất đa dạng sinh học ở Việt Nam cũng như hầu hết các nước khác trên thế giới, đó là sự mâu thuẫn giữa cung và cầu. Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu của con người thì ngày càng tăng, một mặt là để đáp ứng cuộc sống cho dân số tăng nhanh, và mặt khác là mức độ tiêu dùng của mỗi người cũng tăng lên không ngừng.Con người đốt rừng làm nương, rẫy trên các sườn dốc và cũng đã gây tác động đáng kể vào việc thu hẹp diện tích rừng ở nhiều nơi.Cháy rừng cũng là nguyên nhân làm diện tích rừng cũng như sự đa dạng bị suy thoái.2. Biện pháp bảo tồn.Tăng cường tính hiệu quả của pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã và bảo vệ nơi sống của chúng, bảo vệ sinh thái rừng. Tăng cường đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lý tài nguyên động vật hoang dã.Tăng cường giáo dục cộng đồng về công tác bảo tồn, tuyên truyền sâu rộng hơn nữa các văn bản pháp luật và quy định của nhà nước về quản lý tài nguyên rừng, quản lý động vật rừng. Cần xác định sớm và triển khai việc thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên mới trước khi hệ sinh thái bị đe doạ. Ưu tiên phát triển khu bảo tồn nơ có những loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao.Đẩy mạnh công tác điều tra thực địa để nắm bắt những thông tin cập nhật về sự phân bố và hiện trạng của các loài quý hiếm cũng như các nguyên nhân ảnh hưởng đến loài và nơi sống của chúng.Thành lập các nhóm chuyên gia để tư vấn giúp nhà nước trong việc xây dựng các kế hoạch và thực hiện chương trình hành động bảo tồn các loài quý hiếm.Kết luậnDo việc bảo tồn chưa thật sự chặt chẽ nên việc khai thác quá mức và phí phạm làm cho sự đa dạng về sinh thái của Việt Nam ngày càng suy giảm trầm trọng.Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú của nhiều loại động, thực vật, nhất là rừng nhiệt đới và các vùng đất ngập nước là nguyên nhân chính về suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam