Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ: quần thể chim cánh cụt, quần thể ngựa vằn.
45 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 3763 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG Trường Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2Ban Quản Lý Tài Nguyên Rừng và Môi TrườngLớp K58G-KHMTNhóm: Đào Thị Ngọc Kim TuyềnNguyễn Thị Trang TuyềnLương Thị Ngọc TuyếtTrần Thị Mai VânHoàng Quốc Viêt GVHD: Cô Trần Thị HươngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trườngSINH VẬT MÔI TRƯỜNG(nhiệt độ, ánh sáng, đất, nước...)Môi trường là các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trườngPHI SINH VẬTSINH VẬTĐấtKhí tượng thủy văn Nhiệt độ Độ ẩm Ánh sáng Gió Vật lý Hóa học Khí hậu Thức ăn Thiên địch Người Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.Ví dụ: quần thể chim cánh cụt, quần thể ngựa vằn...I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trườngVí dụ về quần thểI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trường1.1. Các đặc trưng của quần thể1.1.1. Tỉ lệ giới tínhLà tỉ số giữa số lượng cá thể đực / số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên trong quá trình sống tỉ lệ này có thể thay đổi tuỳ từng loài, từng thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trường1.1. Các đặc trưng của quần thể1.1.1. Tỉ lệ giới tínhCác nhân tố ảnh hưởng đến giới tínhNgỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau.Do tỉ lệ tử vong khác nhau giữa các cá thể đực và cái, cá thể cái trong mùa sinh sản chết nhiều hơn cá thể đựcỞ cây thiên nam tinh (Arisaema japonica) thuộc họ Ráy, củ rễ loại lớn có nhiều chất dinh dưỡng khi nảy chồi sẽ cho ra cây có hoa cái, còn loại rễ nhỏ nảy chồi cho ra cây có hoa đực.Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể.TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNGVới loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20oC thì trứng nở ra toàn cá thể cái, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20oC thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực.Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy theo điều kiện môi trường sống (nhiệt độ)Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lầnDo đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở động vậtMuỗi đực tập trung ở một nơi riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cáiDo sự khác nhau về đặc điểm sinh lí và tập tính của con đực và con cái – muỗi đực không hút máu như muỗi cái. Muỗi đực tập trung ở một chỗ còn muỗi cái bay khắp nơi tìm động vật hút máu.I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trường1.1. Các đặc trưng của quần thể1.1.2. Nhóm tuổi:Tuổi sinh líTuổi sinh tháiTuổi quần thểI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trường1.1. Các đặc trưng của quần thể1.1.2. Nhóm tuổi:Thành phần nhóm tuổi phụ thuộc vào loài và điều kiện sống của môi trường. Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hay xảy ra dịch bệnh thì các cá thể già và non chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.Mục đích theo dõi nhóm tuổi: bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. Ví dụ: khi đánh cá, nếu các mẻ lưới đều thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế về nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; nếu chỉ thu được cá nhỏ về nghề cá đã khai thác quá mức.I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trường1.1. Các đặc trưng của quần thể1.1.3. Sự phân bố cá thể trong quần thể:Các kiểu phân bốI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Khái quát về môi trường1.1. Các đặc trưng của quần thể1.1.4 Mật độ cá thể trong quần thể- Là số lượng sinh vật sống trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, đến khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Mật độ cá thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hay tuỳ theo điều kiện sống.- Mật độ quần thể là đặc tính cơ bản quan trọng của mỗi quần thể nó biểu thị khoảng cách không gian giữa các cá thể. Nó có thể biến động do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh (nhân tố sinh thái) chủ yếu là vị trí của nó trong chuỗi dinh dưỡng.I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG2. Quần xã - Là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý haysinh cảnh nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ hữu cơ với nhau thể hiện qua các lưới thức ăn, chuỗi thức ăn. - Một quần xã sinh vật thường có lịch sử hình thành lâu dài và hoạt động như một hệ thống mở trong mối quan hệ với các yếu tố phi sinh vật của Môi trường.Trong hệ sinh thái rừng có dạng quần xã như quần xã thực vật, quần xã động vật, quần xã côn trùngI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG2. Quần xã I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG2. Quần xã Đặc trưng của quần xãSố lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã.I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Hệ sinh thái- Là đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học, bao gồm thành phần sống (sinh vật dưới dạng quần xã sinh vật) và thành phần vô sinh (môi trường vật lý - môi trường vô sinh).- Sự phát triển, tiến hóa của HST được gọi là diễn thế sinh thái. Trong quá trình diễn thế, các quần xã có thể trải qua các giai đoạn như: giai đoạn khởi đầu, giai đoạn kế tiếp, giai đoạn phát triển và giai đoạn ổn định hoặc cao đỉnh (climax).I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Hệ sinh tháiHST gồm 2 thành phần- Thành phần vô sinh(sinh cảnh):+ Các yếu tố khí hậu+ Các yếu tố thổ nhưỡng+ Nước và xác sinh vật trong môi trường- Thành phần hữu sinh: Thực vật, động vật và vi sinh vậtI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Hệ sinh tháiGồm 3 nhóm:+ Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ. Gồm thực vật là chủ yếu và một số vi sinh vật.+ Sinh vật tiêu thụ: Gồm các loại động vật+ Sinh vật phân giải: Là những sinh vật phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ. Gồm chủ yếu là các loại vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống (như giun đất, sâu bọ, .)I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Hệ sinh tháiHình 1: Chuỗi thức ăn Hình 2: Chuỗi thức ăn ở HST trên cạn và biểnI. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Hệ sinh tháiMột số khái niệm trong HST + Sự lựa chọn điều kiện sống của loài được gọi là nhu cầu sinh thái + Các loài khác nhau có giới hạn nhu cầu sinh thái khác nhau. + Từng loài có giới hạn đặc trưng bởi ảnh hưởng ST tối đa và tối thiểu. + Khoảng giữa hai đại lượng này được gọi là tính dẻo sinh thái = giới hạn chống chịu+ Một số yếu tố sinh thái có tác động vượt ra ngoài khả năng chịu đựng của loài được gọi là yếu tố giới hạn. I. Cơ sở khoa học của chỉ thị sinh học môi trườngTỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Hệ sinh tháiMột số khái niệm trong HST + Trong tự nhiên điều kiện môi trường ở mỗi nơi mỗi khác nhau khiến quần thể sinh sống ở đó có những đặc điểm thích nghi, chủng quần - tập hợp cá thể hẹp hơn, được hình thành. Chủng quần là dạng tồn tại cụ thể của loài. + Chủng quần địa lý là tập hợp cá thể của một loài phân bố trong từng giới hạn địa lý+ Chủng quần sinh thái là một tập hợp được giới hạn trong một lãnh thổ có điều kiện môi trường đồng nhất. • Một chủng quần địa lý có thể bao gồm nhiều chủng quần sinh thái.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG1. Chỉ thị (indicator) - Là một tham số (parameter) hay số đo (metric) hay một giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ về sự mô tả tình trạng của môi trường/ khu vực, nó là thông tin khoa học về tình trạng và chiều hướng của các thông số liên quan đến môi trường.- Chỉ thị truyền đạt thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu. - Chỉ thị là các biến số hệ thống các dữ liệu bằng số, kết xuất từ các biến số, dữ liệu.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG2. Chỉ số (index)- Là một tập hợp các tham số hay chỉ thị được tích hợp hay nhân với trọng số.- Các chỉ số ở mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa là chúng được tính toán từ nhiều biến số hay dữ liệu để giải thích cho một hiện tượng nào đó.- Chỉ số chất lượng nước (Verneaux biotic index), chỉ số phát triển con người (chỉ số HDI của UNDP) và Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product (GNP)).- Các tham số (parameter) hay số đo (metric) là một đặc tính được đo hay quan sát. Các chỉ thị khác với số đo.- Các chỉ thị ở mức cao hơn, chỉ thị chỉ ra sự tiến bộ về phía mục tiêu, còn số đo (metric) đo tiến bộ về chỉ thị đó. (Sibel Koyluoglu, Ford Motor Company)II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG2. Chỉ số (index)VD: chất lượng không khí là một chỉ thị môi trường, lượng phát thải NOx, SOx là các số đo. - Các chỉ thị là các số đo chỉ ra hiện trạng của một hệ thống nào đó. Các số đo kết xuất từ 2 hay nhiều kết quả đo, các số đo này không cần nói ra với chúng ta các ý nghĩa của chúng về hệ thống. (John Reap).II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG3. Chỉ thị môi trường (Environmental Indicator)Là 1 hoặc tập hợp các thông số môi trường (hóa, lý, sinh vật) chỉ ra đặc trưng nào đó của MT. Môi trường chứa vô số các thông số hóa, lý, sinh học. Một hoặc một số thông số chính có giá trị chỉ thị.Sự biến động, hiện diện một số thông số xác định được đặc điểm của thành phần môi trường: tác nhân đó được gọi là chỉ thị môi trường.Chỉ thị sinh thái môi trường (Environmental Elogical Indicator)- Sử dụng sinh vật làm chỉ thị cho tình trạng, mức độ trong sạch hay ô nhiễm, thích hợp hay không thích hợp đối với sinh vật của môi trường sinh tháiII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG4. Chỉ thị sinh học (Bioindicator)- Nghiên cứu một loài sinh vật dùng để định mức chất lượng hoặc sự biến đổi của môi trường.Loài sinh vật chỉ thị (Indicator species): cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường nhất định.- Sinh vật chỉ thị là các loài SV mà sự hiện diện và thay đổi số lượng của chúng chỉ thị cho sự ô nhiễm hay xáo trộn của môi trường.- Các loài này thường có tính mẫn cảm cao với các điều kiện sinh lý, sinh hoá của môi trường.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG4. Chỉ thị sinh học (Bioindicator)4.1. Các nhóm sinh vật chỉ thị- Các loài mẫn cảm đặc trưng cho môi trường không thích hợp. Dùng để giải đoán môi trườngII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG4. Chỉ thị sinh học (Bioindicator)4.1. Các nhóm sinh vật chỉ thịCác công cụ thăm dò (Detector): Loài xuất hiện tự nhiên trong MT dùng để đo sự phản ứng của loài với sự biến đổi MT (biến động nhóm tuổi, sinh sản, kích thước quần thể, tập tính) Các công cụ khai thác (Exploiter): Loài chỉ thị cho sự xáo trộn hay ô nhiễm môi trườngCác công cụ tích luỹ sinh học (Accumulator): Loài tích luỹ các chất hoá học trong mô.Các sinh vật thử nghiệm (Bioassay): Sinh vật được chọn lọc để xác định sự hiện diện hay nồng độ các chất ô nhiễm.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG4. Chỉ thị sinh học (Bioindicator)4.2. Sinh vật cảm ứng (Biosensor)Sinh vật chỉ thị tiếp tục hiện diện trong môi trường ô nhiễm thích ứng, song có thể ít nhiều biến đổi như giảm tốc độ sinh trưởng, giảm khả năng sinh sản, thay đổi tập tínhII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG4. Chỉ thị sinh học (Bioindicator)4.3. Sinh vật tích tụ (Bioaccumulator)- Sinh vật nước có khả năng tích tụ chất gây ô nhiễm trong mô nên chúng dễ bị phát hiện. Tuy nhiên cần cho sống định cư để số liệu đủ tin cậy. VD: điển hình rêu. Ngoài ra có tảo, cá và động vật không xương sống, tuy nhiên chúng không định cư nên khó sử dụng. - Phân tích mô có tích lũy chất ô nhiễm (kim loại nặng) dễ hơn nhiều phương pháp phân tích hóa học nước. - Tính chỉ thị môi trường của sinh vật dựa trên khả năng chống chịu của sinh vật với yếu tố phi sinh vật của môi trường cần biết đặc điểm sinh thái loài và nhu cầu sinh thái của loài đó.- Tính chỉ thị thể hiện ở các bậc khác nhau: cá thể, quần thể, nhóm loài, quần xã: Cấu trúc quần xã chỉ thị; cấu trúc quần thể; sinh lý, tập tính loài.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG5. Một số tiêu chí chọn loài sinh vật chỉ thịII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG6. Đặc điểm của sinh vật chỉ thị Ví dụ: Đồng bằng Sông Cửu LongSự hiện diện của cây Dừa nước (Nipa fruiticans) vùng thấp, ngập triều, nước bị nhiễm mặn một khoảng thời gian trong năm. Sự hiện diện cây Bần (Sonneratia spp.) vùng ven sông, nhiễm mặn nhẹ.Sự hiện diện cây Đước (Rhyzophora spp.) vùng bãi lầy, thấp, nhiễm mặn trung bình đến cao.Sự hiện diện cây Mắm (Avicennia spp.) vùng bãi bồi, độ mặn cao quanh năm;Sự hiện diện cây Chà là nước (Phoenix paludosa) vùng đất cao nhưng nhiễm mặn.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG6. Đặc điểm của sinh vật chỉ thị 6.1. Hình thức thích nghi- Thích nghi hình thái, thích nghi di truyền- Trốn chạy khỏi môi trườngII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG6. Đặc điểm của sinh vật chỉ thị 6.2. Thích nghi hình thái- Phản ứng thích nghi nhanh trong một khoảng thời gian khi có sự biến đổi của môi trường- Biên độ dao động phụ thuộc vào mức độ tác động của môi trường và tính chất di truyền của sinh vật- Ví dụ về thích nghi hình thái: + Nhiệt độ cao: cây tích đường và muối, có khả năng giữ nước để giữ không bị co nguyên sinh chất nước và thoát hơi nước mạnh; động vật tăng thoát nhiệt, giãn mạch ngoại vi.+ Nhiệt độ thấp: thực vật rụng lá, động vật co mạch, lông, mỡ dày lên, có phản xạ run.+ Động vật biến đổi sắc tố da hoà màu với môi trường (cá thờn bơn, tắc kè)II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG6. Đặc điểm của sinh vật chỉ thị 6.3. Thích nghi di truyền- Hình thành các đặc điểm cơ thể không phụ thuộc vào sự xuất hiện các yếu tố môi trường.- Tăng khả năng chịu đựng của sinh vật bằng các biến đổi sinh lý, sinh hóa, hình thái để sẵn sàng đối phó với sự biến đổi môi trường.- VD: sự hình thành cơ chế điều hoà nhiệt độ, cơ quan hô hấp trong, cấu trúc hoa quả.Biến động về số lượng: chủ yếu thông qua mối quan hệ dinh dưỡng.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG7. Dấu hiệu sinh học (Biomarker)Thể hiện sự phản ứng sinh học của sinh vật đối với tác động lý hóa của chất ô nhiễm môi trường 7.1.Dấu hiệu sinh lý-sinh hóa: Chỉ số liên quan đến khả năng sống sót, sinh trưởng của cá thể như: chỉ số ăn mồi; tiêu hóa; hô hấp hoặc liên quan đến sinh sản của quần thể (sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng)7.2.Dấu hiệu sinh thái Thể hiện sự biến đổi cấu trúc quần thể/quần xã do tác động của chất ô nhiễm: Chỉ số thiếu hụt số loài; chỉ số đa dạng sinh học; Chỉ số loài ưu thế. II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG8.Chỉ số sinh học (Biotic indices)Các chỉ số dùng để quan trắc chất lượng nước trên cơ sở các loài chỉ thị và mức độ mẫn cảm của các loài chỉ thị đối với sự ô nhiễm môi trường. Ví dụ cân trọng lượng các loài mẫn cảm nhất đối với ô nhiễm hữu cơSố lượng nhóm loài sinh vật với sự hiện diện hay vắng mặt của một số loài chỉ thị được dùng để tính toán chỉ số.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG9.Chỉ số đa dạng sinh học (Biodiversity indices) Chỉ số đa dạng biểu thị độ phong phú loài trong môi trường đã chọn ở dạng giá trị đơn loài. Dùng để đánh giá 3 khía cạnh của cấu trúc quần thể:Số lượng loài hoặc độ phong phú loài (species abundance pattern) Tổng lượng sinh vật của mỗi loài có mặt hoặc độ phong phú Tính đồng nhất phân bố các cá thể giữa các loài khác nhau hoặc tính đồng đều II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG10. Chỉ thị hình thái và mô- Sức ép môi trường tạo ra những thay đổi mô hoặc hình thái cảu sinh vật- Thực vật có thể bị hư hại như lá bị vàng, bị đốm hoặc hoại sinh Tác động của mưa acid lên thực vật:II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG10. Chỉ thị hình thái và môLoài câyTác độngCây lá kimLá kim có màu vàngRụng lá kimTuổi thọ lá giảmCành cây biến dạngĐỉnh tán cây héo và chếtHư hại vỏ câyHư hại rễCây lá rộngPhai màu láLá biến dạngLá già chết sớmĐỉnh tán cây héo dần và chếtHư hại vỏ câyII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG11. Sinh vật thăm dò và cảnh báo (Detector and sentinel organisms)-Thực vật mẫn cảm được sử dụng để phát hiện một số chất gây ô nhiễm không khí. Ví dụ cây thuốc lá Nicotiana tabaccum rất mẫn cảm với ozon.-Động vật dễ mắc bệnh lở loét, bướu, viêm tấy, hoại tử, do nhiễm các chất ô nhiễm.II. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG12. Vai trò của chỉ thị sinh học trong đánh giá môi trườngSự thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, có chất ô nhiễm trong môi trường, gây ảnh hưởng lớn đến tình trạng sinh trưởng và sức sản xuất của thực vật làm trên lá thực vật xuất hiện những dấu hiệu bất thường: cây còi cọc, vàng lá, màu tía, mất màu, hoại tử Dựa vào những dấu hiệu nêu trên ở thực vật cho phép đánh giá nhanh, rẻ tiền và hiệu quả hơn về những chất gây ô nhiễm ở các nồng độ khác nhau so với các phương pháp hiện đại khác.Trong những trường hợp cần thiết, bổ sung phương pháp phân tích đất, nước và thực vật. Còn đối với những chuyên gia chỉ thị sinh học môi trường không nhất thiết phải tiến hành phân tích thêm. Trong nhiều trường hợp dung chỉ thị sinh học môi trường còn là bước khởi đầu cho việc sử dụng hiệu quả các phương pháp nghiên cứu và đánh giá môi trường khác.Đặc biệt khai thác khả năng tích tụ các chất ô nhiễm và tác động tổng hợp của các yếu tố môi trường lên các sinh vật tích tụ làm cho chỉ thị sinh học môi trường là chỉ dẫn quan trọng cho việc thực hiện các phương pháp lý – hóa họcII. Các khái niệm cơ bản TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 13. Vai trò của chỉ thị sinh học trong xử lý ô nhiễm môi trườngXử lý môi trường bị ô nhiễm là một quá trình phức tạp ( công nghệ, hiểu biết sâu về cơ chế hấp phụ, chuyên hóa chi phí rất cao ).Trong khi đó khả năng làm sạch môi trường đất và nước bị ô nhiễm ( bởi kim loại, chất hữu cơ, thuốc sung và các chất phóng xạ ) bằng thực vật đang được coi như một loại công nghệ mới, đơn giản và rất hiệu quả.Hiện nay vấn đề ô nhiễm KLN và các hóa chất nguy hại khác đối với môi trường đất, nước đang phổ biến.Có nhiều phương pháp xử lý ô nhiễm KLN trong đất ( đào đất ô nhiễm đi chon lấp chỗ khác, rửa đất, cố định các chất ô nhiễm, xử lý nhiệt ) nhưng các phương pháp trên đều rất tốn kém kinh phí, giới hạn về kĩ thuật và hạn chế về diện tích.Do đó, phương pháp sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm KLN trong đất, nước được quan tâm đặc biệt bởi kĩ thuật đơn giản, chi phí đầu tư rất thấp, an toàn và thân thiện với môi trường.vực: vĩ độ, kinh độ, độ dốc, độ cao, khoảng cách từ nguồn, chiều rộng và độ sâu trung bình, nền đáy và độ kiềm có thể ảnh hưởng lên quần xã sinh vật đáy làm cho kết quả.