Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thông tin tài chính là một vấn đề rất
quan trọng và là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng trong xã hội. Bất kỳ một công
ty nào dù lớn hay nhỏ, dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì thông tin tài chính kế toán
cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đó.
Chính vì tầm quan trọng của thông tin kế toán mà kế toán trở thành công cụ
quản lý hữu hiệu của các doanh nghiệp. Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh các công ty đều không ngừng tăng cường hoạt động quản lý thông qua bộ
máy kế toán nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh.
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập hiện nay, hệ thống kế toán Việt Nam đã và
đang có những thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới. Các chế
độ kế toán mới, chuẩn mực kế toán mới lần lượt được ban hành và đổi mới cho phù
hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp như hiện nay, đồng thời
cũng góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói riêng và công tác quản lý nền
kinh tế nói chung.
Việc hạch toán kế toán diễn ra tại các doanh nghiệp khác nhau lại có đặc trưng
riêng tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh cũng như cách tổ chức và trình độ của bộ
máy kế toán tại doanh nghiệp đó. Trước việc đổi mới về chế độ cũng như các chuẩn
mực kế toán các doanh nghiệp cũng có sự thay đổi về tổ chức bộ máy kế toán để áp
dụng chuẩn mực và chế độ mới một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện hiện tại của
doanh nghiệp.
41 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần bưu chính Viettel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ
thuật và hoạt động sản xuất kinh
doanh ở công ty cổ phần bưu chính
Viettel
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thông tin tài chính là một vấn đề rất
quan trọng và là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng trong xã hội. Bất kỳ một công
ty nào dù lớn hay nhỏ, dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì thông tin tài chính kế toán
cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đó.
Chính vì tầm quan trọng của thông tin kế toán mà kế toán trở thành công cụ
quản lý hữu hiệu của các doanh nghiệp. Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh các công ty đều không ngừng tăng cường hoạt động quản lý thông qua bộ
máy kế toán nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh.
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập hiện nay, hệ thống kế toán Việt Nam đã và
đang có những thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong tình hình mới. Các chế
độ kế toán mới, chuẩn mực kế toán mới lần lượt được ban hành và đổi mới cho phù
hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp như hiện nay, đồng thời
cũng góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói riêng và công tác quản lý nền
kinh tế nói chung.
Việc hạch toán kế toán diễn ra tại các doanh nghiệp khác nhau lại có đặc trưng
riêng tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh cũng như cách tổ chức và trình độ của bộ
máy kế toán tại doanh nghiệp đó. Trước việc đổi mới về chế độ cũng như các chuẩn
mực kế toán các doanh nghiệp cũng có sự thay đổi về tổ chức bộ máy kế toán để áp
dụng chuẩn mực và chế độ mới một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện hiện tại của
doanh nghiệp.
Trong giai đoạn thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần bưu chính Viettel em đã
có cái nhìn tổng quát về quá trình hình thành phát triển, về các lĩnh vực hoạt động và
cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. Trong thời gian này em cũng đã rút ra được khá
nhiều kinh nghiệm về việc vận dụng chế độ và chuẩn mực kế toán thực tế tại công ty.
Hoạt động của bộ máy kế toán không những phải tuân thủ chuẩn mực và chế độ hiện
hành mà còn phải phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp.
Việc tìm hiểu khái quát về công tác hạch toán kế toán các phần hành cũng đã
giúp cho em có cái nhìn tổng quát về mỗi phần hành đó, giúp em lựa chọn đề tài
nghiên cứu kỹ hơn trong giai đoạn thực tập chuyên đề.
Báo cáo thực tập tổng hợp với nội dung chính như sau:
Phần I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và hoạt động sản xuất
kinh doanh ở công ty cổ phần bưu chính Viettel
Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại công ty cổ phần
bưu chính Viettel
Phần III: Một số đánh giá về tổ chức bộ máy và tổ chức hạch toán kế
toán tại công ty cổ phần bưu chính Viettel
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
Cho tới nay thị trường bưu chính đã có gần 40 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ,
tao ra sự cạnh tranh để nâng cao chất lượng và mục tiêu cuối cùng là người tiêu dùng
chọn sản phẩm dịch vụ ưu việt nhất. Góp phần vào sự đa dạng của thị trường bưu
chính hôm nay, có sự hiện diện của Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
Ngày 01/07/1997, Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (nay là Tổng công ty
Viễn thông Quân đội Viettel) đã quyết định thành lập bộ phận phát hành báo chí là
tiền thân của Công ty Bưu chính Viettel ngày nay. Vào thời điểm đó, Bưu chính
Viettel mới chỉ cung cấp dịch vụ phát hành báo tại các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc
phòng và các đơn vị đóng quân trên địa bàn Hà Nội, nhân sự chỉ có 5 người, doanh thu
và lợi nhuận rất ít. Không lâu sau đó, từ năm 1998 đến năm 2000, Bưu chính Viettel
đã đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, từng bước mở rộng mạng lưới tới nhiều tỉnh thành
phố khác, đồng thời cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước và quốc tế.
Tới nay, sau 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã phát triển nhanh
chóng tới bốn trung tâm khai thác, một trung tâm phát triển dịch vụ viễn thông, hai
trung tâm phát hành báo, hai bưu cục ngoại dịch, 90 bưu cục thu phát, 35 bưu cục
phát. Dịch vụ của Bưu chính Viettel có mặt tại 64 tỉnh, thành phố. Đội ngũ cán bộ từ
lúc mới thành lập chỉ có 5 người, đến nay đã tăng lên 1000 người.
Ngày 18/06/2009, Công ty Bưu chính Viettel đã tổ chức đại hội cổ đông với sự
tham dự của hơn 800 cổ đông để thông qua điều lệ công ty cổ phần Bưu chính Viettel;
thông qua phương án kinh doanh sau khi cổ phần hóa; bầu ra Hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát nội bộ.
Sự kiện này đã khẳng định bước đi đúng đắn của Tổng công ty Viễn thông
Quân đội nói chung, công ty TNHH nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel nói
riêng. Sau 12 năm đi vào hoạt động, Bưu chính Viettel sẽ có một hướng mới, với việc
mở rộng và phát triển thị trường ra quốc tế. Từ nay, Công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Bưu chính Viettel chính thức được đổi tên thành công ty Cổ phần Bưu
chính Viettel.
Năm 2009, Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel đặt chỉ tiêu doanh thu đạt 377,5
tỷ đồng, tăng 156, 98% so với năm 2008. Mạng lưới mở rộng đến 532 quận huyện trên
toàn quốc, phối hợp với chi nhánh tỉnh mở điểm thu phát đến 50% số quận, huyện.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 6,22 triệu đồng/người/tháng. Tỷ lệ cổ tức đạt
15%/năm.
Công ty cổ phần bưu chính Viettel
Vốn điều lệ : 60.000.000.000 đồng ( Sáu mươi tỷ đồng)
Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng
Số cổ phần đã đăng ký mua: 6.000.000 cổ phần
Vốn pháp đinh: 6.000.000.000 đồng ( Sáu tỷ đồng)
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần bưu chính Viettel
Cung cấp các dịch vụ phát hành báo chí và chuyển phát nhanh. Khai thác vận
chuyển kết nối bằng các phương tiện vận tải. Từng bước hiện đại hóa phương pháp
phục vụ, xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu
phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện mới. Mở rộng mối quan hệ, phát triển thị
trường, đảm bảo cân bằng thu chi, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, nâng cao đời
sống của người lao động.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần bưu
chính Viettel
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là kinh doanh thương mại, dịch vụ.
Ngành nghề kinh doanh : theo giấy đăng ký kinh doanh số 0104000347 ngày 25
tháng 1 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội và các đăng ký kinh
doanh sửa đổi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là:
- Kinh doanh dịch vụ chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện và hàng hóa;
- Đại lý kinh doanh dịch vụ phát hành báo chí;
- Kinh doanh dịch vụ thương mại trên mạng bưu chính;
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông: bán các thiết bị viễn thông đầu cuối; các loại
thẻ viễn thông, điện thoại, Internet card;
- Kinh doanh dịch vụ in, in bao bì;
- Cung cấp dịch vụ quảng cáo trên bao bì chuyển phát nhanh của công ty;
- Kinh doanh dịch vụ kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải;
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước cổ phần hóa nhìn chung khá ổn
định và phát triển.
- Năm 2005, Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel là một đơn vị trực thuộc
Tổng công ty Viễn thông Quân đội, hạch toán phụ thuộc, doanh thu chủ yếu từ dịch vụ
chuyển phát nhanh. Trong năm 2005, công ty đã đạt được kết quả rất khả quan: Doanh
thu vượt 103,79% so với kế hoạch, tăng 44,89% so với năm 2004 và tăng 3.200% so
với năm 2000, năng suất lao động tăng 37,38%. Năm 2005, công ty đã phát triển mạng
lưới bưu cục và tuyến phát đến 63 tỉnh thành trên toàn quốc, tạo nền tảng vững chắc
cho việc mở rộng thị phần công ty trong những năm tiếp theo.
- Trong năm 2006, công ty đẩy mạnh thị phần dịch vụ chuyển phát và phát hành
báo. Tỷ lệ tăng trưởng bình quân của hai dịch vụ này là 19,29% và 12,28% cao hơn so
với mức bình quân của ngành là 13,5% đối với chuyển phát nhanh và 5,7% đối với
phát hành báo. Bên cạnh việc gia tăng thị phần, tìm kiếm khách hàng mới, công ty còn
tiến hành nghiên cứu lại thị trường, nâng cấp một số tuyến phát hành bưu cục tại một
số thị trường tiềm năng như Lào Cai, Quảng Bình, Đắc Nông, Hậu Giang; thành lập
các bưu cục mới Đồng Khởi – Hồ Chí Minh và Bưu cục phát Hà Nội, đồng thời mạnh
dạn giải thể hoặc sát nhập các đơn vị hoạt động không hiệu quả như: giải thể bưu cục
Ủy thác, sát nhập bưu cục Hoàng Mai và bưu cục Hai Bà Trưng (Hà Nội), chuyển các
bưu cục Trảng Bàng (Tây Ninh), Hưng Yên, Tiên Sơn (Bắc Ninh), Thủy Nguyên (Hải
Phòng) thành tuyến phát, thu phát. Năm 2006, với mục đích mở rộng thị trường, nâng
cao chất lượng, tiết kiệm chi phí, công ty đã tập trung chăm sóc khách hàng lớn, thực
hiện chính sách khoán marketing và khoán kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc.
- Năm 2007, công ty đã nghiên cứu, xây dựng phương án kinh doanh và đưa vào
thử nghiệm các dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ chuyển phát 12h, dịch vụ chuyển
phát trong ngày, dịch vụ chuyển phát thỏa thuận nhằm cung cấp nhiều sự lựa chọn hơn
cho khách hàng.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Bưu chính Viettel
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
KHỐI CƠ QUAN
Phòng chiến lược kinh
doanh
Phòng bán hàng
Phòng chăm sóc khách
hàng
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng nghiệp vụ đào tạo
Phòng tổ chức lao động
Phòng kế toán
Phòng hành chính nhân
sự
Phòng IT
Ban kiểm soát nội bộ
CÁC BƯU
CỤC TRỰC
THUỘC
CÔNG TY
TẠI CÁC
TỈNH THÀNH
PHỐ
TRUNG
TÂM
ĐƯỜNG
TRỤC
- Tổng giám đốc có có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho các phòng ban, quyết
định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của các phòng ban. Tổ chức
thực hiện cấc quyết định của Hội đồng quản trị. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh và phương án đầu tư của công ty. Bổ nhiệm miễn nhiệm các chức danh quản lý
trong công ty. Quyết định lương, phụ cấp của người lao động.
- Dưới Tổng giám đốc có hai phó tổng giám đốc
Phòng chiến lược kinh doanh có nhiệm vụ đề xuất chiến lược kinh doanh, hàng
năm đưa ra các chiến lược kinh doanh tổng thể. Tư vấn cho ban Giám đốc các vấn đề
về chi phí cần thiết đầu tư vào mảng nào.
Phòng bán hàng có nhiệm vụ hỗ trợ phòng chiến lược kinh doanh trong việc ra
quyết định về số lượng sản phẩm sản xuất, hỗ trợ phòng chăm sóc khách hàng về vấn
đề thị hiếu của khách hàng…
Phòng kế hoạch đầu tư có nhiệm vụ cùng với phòng chiến lược kinh doanh kết
hợp đưa ra các giải pháp đầu tư hữu hiệu nhất, tính toán các chỉ tiêu tài chính cho phù
hợp. Phòng ban này còn có nhiệm vụ liên hệ với phòng kế toán để quyết định các vấn
đề liên quan đến tài chính để có thể đầu tư hiệu quả.
Phòng nghiệp vụ đào tạo có nhiệm vụ nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho nhân
viên ở các phòng ban khác.
Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tổ chức số lượng lao động ở các phòng ban
theo sự điều hành của ban giám đốc và phòng hành chính nhân sự.
Phòng kế toán có mối quan hệ với tất cả các phòng ban khác, bất kỳ khoản chi
phí nào các phòng ban đề ra đều phải qua tay phòng kế toán. Phòng kế toán còn có
nhiệm vụ xem xét lương cho nhân viên trong các phòng ban khác.
Phòng hành chính nhân sự có nhiệm vụ trong việc tuyển dụng nhân viên ở các
phòng ban, tổ chức việc quản lý nhân sự trong toàn công ty, xây dựng quy chế lương,
thưởng. Tổ chức các công tác hành chính trong công ty, bảo vệ tài sản.
Phòng IT chịu trách nhiệm tất cả các vấn đề liên quan đến máy móc, phần mềm ở
các phòng ban.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
Bảng 1: Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
đ 226.471.741.
834
167.429.157.
579
92.128.074.27
5
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
đ 3.462.163.00
5
1.544.763.28
3
1.877.501.066
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
đ 223.009.578.
829
165.884.394.
296
90.250.573.20
9
4. Giá vốn hàng bán đ 205.623.903.
712
148.554.020.
256
76.928.010.56
8
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
đ 17.385.675.1
17
17.330.374.0
40
13.322.562.64
1
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
đ 1.069.193.21
6
285.570.103 41.896.570
7. Chi phí tài chính đ 953
8. Chi phí bán hàng đ 193.839.833
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp đ 13.800.683.6
62
13.583.430.1
12
10.225.172.42
8
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
đ 4.460.343.88
5
4.032.514.03
1
3.139.286.783
11. Thu nhập khác đ 12.583.050.4
03
76.739.093.4
46
432.260.895
12. Chi phí khác đ 9.555.541.03
2
77.331.287.2
56
243.393.199
13. Lợi nhuận khác đ 3.027.509.37
1
(592.193.810
)
188.867.696
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
đ 7.487.853.25
6
3.440.320.22
1
3.328.154.479
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
đ 2.096.598.91
2
963.289.662 1.219.935.995
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN đ 5.391.254.34
4
2.477.030.55
9
2.108.218.484
17. ROE % 11,3 6,83 56,24
18. ROA % 4,66 3,38 2,82
19. Lao động bình quân 828 913
20. Thu nhập bình quân đ/ng/t
háng
2.525.388 4.089.948
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty từ năm 2006 đến năm
2008 đã tăng đáng kể sau 2 năm từ 92 tỷ lên 226 tỷ tức tăng 59,29%. Kéo theo đó là sự
tăng lên đáng kể của lợi nhuận sau thuế từ 2 tỷ lên đến hơn 5 tỷ tức tăng 60%. Tuy
nhiên, bên cạnh đó vấn đề về sử dụng chi phí ở công ty còn chưa được tốt, năm 2006
tỷ suất lợi nhuận gộp là 15,6%, năm 2007 là 10,3% và năm 2008 là 8% chứng tỏ chi
phí bỏ ra để thu được 100đ doanh thu thuần ngày càng lớn hơn. Điều này chứng tỏ
công ty sử dụng chi phí chưa được hiệu quả. Trong năm 2008, trên báo cáo kết quả
kinh doanh của công ty xuất hiện thêm chỉ tiêu chi phí tài chính và chi phí bán hàng,
có thể thấy rằng công ty đang có chiến lược đầu tư vào lĩnh vực tài chính và chi phí
cho bán hàng đang tăng hơn, có thể công ty đã và đang phát triển các chiến lược
marketing nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận.
Bảng 2: Tình hình tài sản, nguồn vốn trong 3 năm gần đây
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2008
2008
31/12/2007 31/12/2006
TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN 85.542.038.43
7
65.189.194.26
0
161.834.710.35
9
Tiền và các khoản tương
đương tiền
17.524.882.96
7
30.424.830.62
0
10.797.510.13
9
Tiền 17.524.882.96
7
30.424.830.62
0
10.797.510.13
9
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
6000.000.000
Đầu tư ngắn hạn 6000.000.000
Các khoản phải thu ngắn
hạn
54.369.923.50
4
30.970.805.04
8
145.393.236.7
61
1. Phải thu khách hàng 51.992.285.25
9
27.495.289.43
9
403.128.583
2. Trả trước cho người bán 716.424.751 291.880.000
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 570.714.540 116.286.682.6
53
4. Các khoản phải thu khác 1.661.213.494 2.612.921.069 28.703.425.52
5
5. Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi
IV. Hàng tồn kho 4.134.861.556 843.429.160 2.082.948.366
1. Hàng tồn kho 4.134.861.556 843.429.160 2.082.948.366
V. Tài sản ngắn hạn khác 3.512.370.410 2.950.129.432 3.561.015.093
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ 137.173.084
3. Thuế và các khoản phải thu
nhà nước
3.000.000
4. Tài sản ngắn hạn khác 3.512.370.410 2.812.956.348 3.558.015.093
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 17.812.669.67
6
10.058.242.56
6
2.602.316.927
I. Các khoản phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố định 15.000.115.15
0
8.757.023.036 1.893.366.665
1. Tài sản cố định hữu hình 14.560.115.15
4
8.427.023.036 1.893.366.665
- Nguyên giá 18.017.166.03
5
10.140.847.10
6
2.759.134.370
- Giá trị hao mòn luỹ kế (3.457.050.881
)
(1.713.824.07
0)
(865.767.705)
2. Tài sản cố định vô hình 439.999.996 330.000.000
- Nguyên giá 550.000.000 330.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế (110.000.000)
III. Tài sản dài hạn khác 2.812.554.526 1.301.219.530 708.950.262
1. Chi phí trả trước dài hạn 2.680.054.526 1.301.219.530 708.950.262
2. Tài sản dài hạn khác 132.500.000
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 103.354.708.1
13
75.247.436.82
6
164.437.027.2
86
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 54.366.867.91 38.991.030.05 153.614.952.2
0 0 60
I. Nợ ngắn hạn 53.644.560.59
5
38.991.030.05
0
153.614.952.2
60
1. Phải trả người bán 23.361.616.30
2
16.016.273.43
9
26.024.580.72
6
2. Người mua trả tiền trước 68.181.818 179.718.134
3. Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước
8.312.954.584 7.235.583.913 4.170.290.805
4. Phải trả người lao động 10.880.375.34
8
2.672.895.993 4.249.966
5. Chi phí phải trả 2.031.712.045 4.018.166.801 2.219.396.241
6. Phải trả nội bộ 7.709.140.030 5.296.476.390 113.484.747.8
41
7. Các khoản phải trả, phải
nộp khác
1.280.580.468 3.751.633.514 7.531.968.547
II. Nợ dài hạn 722.307.315
1. Phải trả dài hạn khác 600.978.000
2. Dự phòng trợ cấp mất việc
làm
121.329.315
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 48.987.840.20
3
36.256.406.77
6
10.822.075.02
6
I. Vốn chủ sở hữu 48.645.987.42
5
36.569.743.61
0
10.296.517.38
0
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 42.941.894.66
2
35.442.938.68
6
10.645.967.92
0
2. Quỹ đầu tư phát triển 4.931.132.602 1.810.406.136 452.986.106
3. Quỹ dự phòng tài chính 772.960.161 339.525.929 150.995.369
4. Lợi nhuận sau thuế chưa (1.023.127.14 (953.432.015)
phân phối 1)
II. Nguồn kinh phí và các
quỹ khác
341.852.778 (313.336.834) 525.557.646
1. Quỹ khen thưởng và phúc
lợi
341.852.778 (313.336.834) 525.557.646
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
103.354.708.1
13
75.247.436.82
6
164.437.027.2
86
Trước hết, về tổng thể tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong những
năm gần đây có xu hướng giảm. Hơn nữa, qua bảng trên ta có thể đưa ra nhận xét rằng
cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơn rất nhiều so với cơ cấu tài sản dài hạn,
điều này cũng dễ dàng hiểu được là do công ty là loại hình kinh doanh dịch vụ. Tuy
tổng số tài sản nguồn vốn có xu hướng giảm nhưng khối lượng tiền mặt tồn tại quỹ của
công ty lại có xu hướng tăng, điều này có thể do trong năm 2008 các khoản phải thu
nội bộ và phải thu khác của công ty có phần giảm đáng kể. Một điểm đáng lưu ý nữa
trên bảng cân đối kế toán của công ty là trong năm 2008 xuất hiện chỉ tiêu nợ dài
hạn.Có thể lý giải sự tăng lên của nợ dài hạn bằng chỉ tiêu tài sản cố định hữu hình của
công ty trong năm 2008 tăng lên gần như gấp đôi so với năm 2007, có thể thấy rằng
chiến lược của công ty vào năm 2008 là đầu tư nhiều hơn cho tài sản cố định hữu hình
như nhà xưởng, máy móc, phương tiện để vận chuyển. Các nhà quản lý của công ty
dường như nhìn thấy được lợi ích kinh tế trong tương lai. Có thể có xu hướng đa dạng
hóa loại hình kinh doanh trong tương lai. Ngoài ra cũng dễ dàng nhận thấy các chỉ tiêu
khác như vốn chủ sở hữu, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng cũng tăng dần từ
năm 2006 đến năm 2008. Điều này là dễ hiểu ở các doanh nghiệp kinh doanh trên thị
trường hiện nay, sự tăng vốn góp hằng năm cũng là điều tất yếu.
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU
CHÍNH VIETTEL
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức phòng kế toán tại Công ty
Cổ phần Bưu chính Viettel
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG KẾ
TOÁN
BAN QUẢN LÝ
BƯU CỤC
BAN QUẢN LÝ
NỘI BỘ
Kế toán
cơ quan:
Theo
dõi,
quản lý
công tác
tài
chính
tại bưu
cục
Kế toán
thuế:
Theo dõi
các
khoản
thu nộp
thuế, lập
quyết
toán thuế
Kế toán
tổng
hợp:
Tổng
hợp
doanh
thu,
công
nợ
Kế toán
khác:
Ngân
hàng,
thủ quỹ,
hóa đơn
Kế toán
chi phí:
Thanh
toán chi
phí
thường
xuyên
của
công ty,
các
khoản
phải trả
Kế
toán
chi
phí:
Thanh
toán
với
nhà
cung
cấp,
theo
dõi
Kế toán
chi phí:
Theo
dõi,
quản lý
Trung
tâm
đường
trục
Kế toán
tổng
hợp:
Tổn