• Phần 1: Giới thiệu tổng quan
– Tập đoàn FPT
– Mô hình sát hạch & khảo sát trực tuyến
• Phần 2: Phân tích yêu cầu nghiệp vụ
– Yêu cầu chức năng
– Quy trình nghiệp vụ
– Triển khai hệ thống
• Phần 3: Đánh giá kết quả đạt được
– Ưu điểm
– Nhược điểm
31 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về hệ thống sát hạch và khảo thí trực tuyến ACC online, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
SÁT HẠCH VÀ KHẢO THÍ TRỰC TUYẾN
ACC ONLINE
1
Y sa 91232009 Nguyễn Hoàng Yến 12321083
Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc 12321078
Mai Thế Duyệt 91232010 Trần Huy Hoàng 12321061
Phạm Lê Hoàng Thông 11320981
GVHD: TS. Phạm Trần Vũ
Lớp: MIS 2012
Nhóm: 13
Nội dung
• Phần 1: Giới thiệu tổng quan
– Tập đoàn FPT
– Mô hình sát hạch & khảo sát trực tuyến
• Phần 2: Phân tích yêu cầu nghiệp vụ
– Yêu cầu chức năng
– Quy trình nghiệp vụ
– Triển khai hệ thống
• Phần 3: Đánh giá kết quả đạt được
– Ưu điểm
– Nhược điểm
2
Tập đoàn FPT
Năm thành lập: 1988
Loại hình công ty: Đại chúng (Niêm yết trên sàn HoSE vào
tháng 12/2006)
Nhân sự: Gần 13,000 người
Ngành nghề kinh doanh:
Công nghệ thông tin & viễn thông:
Phát triển phần mềm ứng dụng - Tích hợp hệ thống – Dịch vụ
CNTT
Xuất khẩu phần mềm
Viễn thông & Nội dung số
Phân phối sản phẩm CNTT
Sản xuất các sản phẩm công nghệ
Đào tạo
Đầu tư: Ngân hàng – Tài chính, Chứng khoán, Bất động sản,
Quản lý quỹ
Tòa nhà FPT Cầu Giấy
3
13,894
Tập đoàn FPT
Doanh thu- Nhân sự
16,806
3,2% 26%
18,742
21,02%
9%
12% 10,6%
20,516
-1,7%
21%
26,000
9,344
2007 2008 2009 2010 2011
2007 2008 2009 2010 2011
9,189
Tăng trưởng doanh thu (Đơn vị: Tỷ đồng) Tăng trưởng nhân sự (Đơn vị: Người)
10,163 12,300 12,696
4
Tập đoàn FPT
Cơ cấu tổ chức
Công ty Hệ thống Thông tin FPT Hội Ban
Đại hội đồng đồng Tổng
cổ đông quản giám Công ty Viễn thông FPT đốc trị
Công ty Phần mềm FPT
Công ty Giáo dục FPT
Ban kiểm soát
Công ty Thương mại FPT
Công ty Dịch vụ tin học FPT
Công ty Đầu tư FPT
Công ty Bán lẻ Kỹ thuật số FPT
Công ty Dịch vụ trực tuyến FPT
Tập đoàn FPT
Mạng lưới
USA
Australasia
Europe
Japan
Malaysia
Singapore - Asia Pacific
Cambodia
Nigeria
... Và các chi nhánh, văn phòng
đại diện tại hơn 40 tỉnh thành trên
toàn quốc
6
Ý nghĩa của việc đào tạo, đánh giá
nhân viên với FPT
• Nhân viên được đào tạo tốt sẽ phát triển về năng lực và năng
suất trong tương lai đồng thời khả năng tự giải quyết khó khăn
của họ được nâng cao.
• Thái độ lao động của NV được cải thiện bởi họ được giao
nhiều trách nhiệm hơn vả cảm thấy vai trò của mình trong tổ
chức được đánh giá cao hơn.
• Nhà quản lý được đào tạo, thực tập thêm kỹ năng quản lý
• Đánh giá, kiểm tra trình độ nhân viên nhằm bố trí công việc và
mức lương phù hợp với trình độ
Mô hình đào tạo nhân viên
truyền thống
• Được tổ chức theo mô hình tập trung dẫn đến nhiều
tốn kém trong việc đào tạo vì số lượng nhân viên lớn
(~13000 người)
• Hình thức kiểm tra, đánh giá sát hạch nhân viên dựa
trên các kỳ thi theo kiểu truyền thống dẫn đến công tác
tổ chức thi tốn rất nhiều công sức, thời gian, nhân lực
cũng như tiền của.
• Các lớp đào tạo và kỳ thi đều có nhân viên không thể
tham gia vì phải đi công tác
• Không thể kiểm soát được chất lượng đào tạo, đánh
giá, sát hạch của các đơn vị cấp cơ sở.
Phần 1: Giới thiệu tổng quan
Lý do phát triển mô hình trực tuyến
Tạo ra không gian có thể lưu giữ tài liệu đào tạo (file .doc, .pp,
.pdf hay các clip), học viên có thể đọc học, trao đổi và làm bài thi
online tại đây
9
Lý do phát triển mô hình
đào tạo trực tuyến
• Tiết kiệm thời gian cho nhân viên và chi phí cho công ty
• Tạo điều kiện thuận tiện trong việc học và làm bài thi của nhân
viên (thao tác làm bài, địa điểm, thời gian)
• Giảm thiểu công sức thủ công của cán bộ nhân sự cho việc tổ chức
một kỳ thi: soạn đề, chấm thi, làm báo cáo tổng kết điểm sau mỗi
đợt thi.
• Quản lý có hệ thống tài liệu đào tạo và ngân hàng đề thi.
• Quản lý được việc học của CBNV, giúp NV ý thức cao việc tự
học, học ở mọi lúc mọi nơi.
• Tạo quyền chủ động tối đa ở mức cho phép cho các đơn vị thành
viên FPT để đáp ứng nhanh nhất có thể nhu cầu đào tạo của họ
• FPT có thuận lợi là đơn vị đi đầu trong việc phát triển và ứng dụng
CNTT vào thực tế
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần học trực tuyến
11
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần học trực tuyến
• Module tạo lớp học
– Tạo lớp học: Trên cơ sở nhu cầu của đơn vị, super admin sẽ
thiết lập danh sách lớp học (tên lớp, môn học, thời gian bắt
đầu, thời gian kết thúc lớp học,) cùng các thông tin về tài
liệu và bài giảng có liên quan.
• Thông tin tài liệu: được chọn theo tên đơn vị.
• Thông tin bài giảng: gồm bài giảng của các hình thức:
không thi, từng phần, toàn phần.
12
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần học trực tuyến
• Module tạo lớp học (tt)
– Thống kê lớp học: hiển thị, cập nhật và cho phép tìm kiếm
lớp học theo đơn vị, lĩnh vực, trạng thái lớp, ngày tháng;
cho phép xem thông tin chi tiết về lớp học cùng danh sách
tài liệu, danh sách bài giảng; cho phép thêm, cập nhật danh
sách thí sinh dự thi.
13
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần học trực tuyến
• Module tạo lớp học (tt)
– Tạo bài giảng: tạo danh mục bài giảng theo đơn vị, theo
môn học, theo hình thức bài giảng.
• 6 hình thức bài giảng:
– Video cast
– Video demo cast
– Video interview
– Audio cast
– Audio demo cast
– Audio interview
14
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần học trực tuyến
• Module tạo lớp học
– Thống kê bài giảng: hiển thị danh mục bài giảng theo đơn
vị, môn học, tên bài giảng,
– Báo cáo tình hình tham gia lớp học: hiển thị danh sách học
viên tham gia lớp học theo đơn vị, tên lớp,
– Báo cáo lớp học: hiển thị danh sách các lớp học theo đơn
vị, lĩnh vực, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc lớp học.
15
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần học trực tuyến
• Module tài liệu đào tạo
– Tạo tài liệu: tạo tài liệu theo đơn vị, theo môn học, cho
phép upload tài liệu, hình ảnh đính kèm.
– Thống kê tài liệu: hiển thị và cho phép tìm kiếm, cập nhật,
xóa danh sách tài liệu theo đơn vị, môn học, trạng thái,
– Chia sẻ tài liệu: cho phép chia sẻ tài liệu các môn học của
đơn vị.
– Môn học: hiển thị và cho phép tìm kiếm, cập nhật, xóa
danh sách môn học theo đơn vị, lĩnh vực,
16
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần thi trực tuyến
• Module quản lý thành viên
– Bao gồm những chức năng quản lý thành viên cơ bản như
tạo thành viên, đăng nhập, thay đổi thông tin tài khoản, cấp
hoặc đổi lại mật khẩu.
17
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần thi trực tuyến
• Module thi
– Chứa tài liệu hướng dẫn cách làm bài thi và quy chế thi.
– Thi tự do: gồm danh sách đề thi, chi tiết đề thi tự do, làm
bài thi mở
– Thi có tổ chức: gồm danh sách đề thi, chi tiết đề và trang
làm bài. Phần thi có tổ chức chỉ dành cho những thí sinh
được chỉ định cụ thể, thí sinh sẽ nhận được thư mời thi
thông qua email nội bộ.
– Xem kết quả thi: thí sinh có thể tra lại kết quả của toàn bộ
các đợt thi đã tham gia, xem chi tiết từng câu hỏi và đáp án.
18
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Yêu cầu chức năng – Phần thi trực tuyến
• Module quản trị
– Phân cấp và phân quyền quản trị theo từng cấp. Tùy theo
từng cấp quản trị được phân quyền mà người quản trị có
thể thao tác với ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi, tạo
hoặc sửa thông tin các đợt thi cũng như là xem báo cáo chi
tiết về câu hỏi, đề thi, đợt thi, kết quả thi,
19
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Quy trình nghiệp vụ - Học trực tuyến
20
QUY TRÌNH THI ONLINE
Sơ đồ Nội dung
H
ọ
c
v
iê
n
H
ọ
c
v
iê
n
A
d
m
in
/
M
o
d
A
d
m
in
/
M
o
d
S
u
p
e
r
a
d
m
in
S
u
p
e
r
a
d
m
in
Nhu cầu
đơn vị
Bài giảng/ tài liệu bắt buộc phải thuộc 1 môn học nhất định
Đối với đợt thi có tổ chức cho đăng ký, chỉ FPTer mới được dự thi, nếu là ngoài FPT
phải được add vào danh sách
Đối với đợt thi tự do, bất kỳ ai cũng có thể vào thi.
Với thí sinh thi đầu vào có thể lấy nguồn từ web tuyển dụng, với thí sinh là CBNV
FPT, lấy nguồn từ Peoplesoft.
Tạo môn học
Trên cơ sở nhu cầu cùa đơn vị, superadmin sẽ thiết lập danh mục môn học.
Làm bài
kiểm tra
PS
Tạo bài giảng/
tài liệu
Đọc/ học
21
ĐỐI
VỚI
HỌC
VIÊN
22
ĐỐI
VỚI
QUẢN
TRỊ
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Quy trình nghiệp vụ - Học trực tuyến
23
Quản trị môn thi
Quản trị phần thi
Q
u
ả
n
trị c
â
u
h
ỏ
i
Quản trị đề thi
Quản trị đợt thi
Thi
Báo cáo kết quả
Phê duyệt câu
hỏi
Phê
duyệt
Loại bỏ
Ngân
hàng
câu hỏi
NOK
OK
SuperAdmin
AdminGroup,
Mod được phân quyền tương
ứng
Tạo câu hỏi
(thuộc phần thi)
Thí sinh
SƠ
ĐỒ
QUY
TRÌNH
THI
TRỰC
TUYẾN
24
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Triển khai hệ thống – Cấu hình hệ thống
Webserver:
- Windows Server 2003
- IIS 6.0
- RAM: 2GB
- Ổ cứng: 500GB
Database server
- Windows Server 2003
- SQL Server 2008 SP 2
- RAM: 2GB
- Ổ cứng: 500GB
25
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Triển khai hệ thống – Nhân lực chuyên môn
• Nhân sự được chia làm hai nhóm chính:
– nhóm kỹ thuật: nhân viên thuộc bộ phận CNTT, triển khai
về kỹ thuật như hệ thống máy chủ, hạ tầng mạng, cài đặt hệ
thống, hỗ trợ khi hệ thống gặp sự số.
– nhóm nghiệp vụ: cán bộ tác nghiệp hàng ngày, đưa các yêu
cầu nghiệp vụ, cùng xây dựng quy trình nghiệp vụ với đơn
vị triển khai, kiểm thử tính đúng đắn của thao tác
26
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Triển khai hệ thống – Khó khăn
• Số lượng người đăng nhập vào hệ thống đạt 5.264 người hệ
thống của ACC bị mắc lỗi kỹ thuật.
• Nguyên nhân:
– Mỗi lần chọn 1 câu trả lời thì hệ thống sẽ tự động lưu đáp
án nhiều request gửi đến server cùng lúc, bên cạnh đó
cấu hình server không đủ mạnh dẫn đến hệ thống bị sập.
27
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Triển khai hệ thống – Khắc phục
• Đổi lại quy trình lưu bài thi: các thí sinh sau khi click
chọn đáp án sẽ tiến hành nhấn nút lưu để hệ thống lưu
đáp án vào cơ sở dữ liệu giảm tải được số lượng
request đến server, đồng thời vẫn có thể lưu được kết
quả của thí sinh khi xảy ra sự cố bất ngờ, chẳng hạn
như cúp điện.
• Xây dựng 1 Database server và 1 Webserver mới
hoàn toàn, chạy độc lập không giống như Server cũ.
(Server cũ đặt rất nhiều website cùng chạy một lúc).
28
Phần 2: Phân tích yêu cầu và nghiệp vụ
Triển khai hệ thống – Yêu cầu về nguồn lực
29
Phần 3: Đánh giá kết quả đạt được
Ưu điểm
• Chương trình vận hành tốt, đáp ứng đầy đủ các chức năng, yêu
cầu đề ra, phục vụ tốt cho nhu cầu tổ chức thi cử của tập đoàn
cũng như nhu cầu học, tìm kiếm tài liệu đào tạo của nhân viên.
• Giảm thiểu được đáng kể chi phí các kỳ thi.
• Không còn hình thức thi tập trung nhân viên dự thi được
linh động hơn về thời gian thi, có thể tiến hành làm thi vào bất
kỳ thời gian nào thích hợp và thuận lợi đối với bản thân.
30
Phần 3: Đánh giá kết quả đạt được
Nhược điểm
• Với server hiện tại, chương trình chạy ổn định với 3000 người
dùng truy cập sử dụng đồng thời.
• Khi số lượng người truy cập vượt quá con số 3500, sẽ bắt đầu
xuất hiện tình trạng timeout, server không xử lý kịp các tác vụ
đồng thời. Vì vậy, hệ thống sẽ được nâng cấp tốt hơn trong
tương lai để có thể phục vụ cho hơn 13000 nhân viên của FPT
một cách tốt nhất.
Kết thúc