Địa chi IPv6 được nhóm chuyên trách về kỹ thuật của IETF (Internet Engineering Task Force) của hiệp hôi Internet đề xuất thựuc hiện trênc cơ sở kế thừa cấu trúc và tổ chức của IPv4.
IPv4 có 32 bits địa chỉ với khả năng lý thuyết có thể cung cấp 1 không gian địa chỉ =4.294.967.296 địa chỉ. Còn IPv6 với 128 bits địa chỉ, dài gấp 4 lần IPv4, có khả năng cung cấp 1 không gian địa chỉ gấp lần. Số địa chỉ này nếu rải đều trên bề mặt quả đất thì mỗi mét vuông có khoảng 656.570 tỷ tỷ địa chỉ. Đây là một không gian địa chỉ cực lớn với mục đích ko chỉ cho Internet mà còn cho tất cả các mạng máy tính, hệ thống viễn thông, hệ thồng điều khiển và thậm chí cho từng vật dụng gia đình.
Với tốc độ phát triển hiện nay, ko gian địa chỉ IPv4 đã cạn kiệt. Vấn đề chuyển đổi sang IPv6 là tất yếu trong tương lại. Việc nắm bắt trước các kỹ thuật truyển đồi và thực hiện các dịch vụ trên nền IPv6 là vấn đề hết sức cần thiết. Trong quá trình thực tập em đã tiến hành nghiên cứu về các vấn đề khó khăn của IP v4 hiện nay và lý thuyết tổng quan về IPv6.
43 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về IPv6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
1
Danh mục các chữ viết tắt
3
Danh mục các từ khoá
4
Danh mục các bảng và hình vẽ
6
Lời nói đầu
8
Chương 1 : Các vấn đề của địa chỉ IPv4
Địa chỉ IPv4
Các vấn đề của IPv4
Các ưu điểm mà IPv6 cung cấp
9
10
16
Chương 2 : Tổng quan về địa chỉ IPv6
Cấu trúc và các loại địa chỉ IPv6
Cấu trúc
Cấp phát địa chỉ IPv6
Các loại địa chỉ IPv6
Địa chỉ unicast
Địa chỉ Anycast21
Địa chỉ Multicast
Các dạng địa chỉ IPv6 khác
Cấu trúc trường header của gói tin IPv6
Cấu trúc Header của gói tin IPv6
Extension header
ICMPv6
Cấu trúc
Một số loại bản tin ICMP
Quá trình phân mảnh và xác định MTU
Neighbour discoverry
Các bản tin ICMP sử dụng trong neighbour discovery
Bản tin Router Solicitation
Một số chức năng mà ND cung cấp
Autoconfiguration
Stateful và Stateless autoconfiguration
Router và network renumbering
Định tuyến trong IPv6
Distance vector
Link state
RIP và RIPng
OSPF và OSPFn
Security trong IPv6
Các mode hoạt động
Hoạt động
17
17
17
19
19
21
21
22
23
23
25
26
26
27
2931
31
31
31
32
32
35
35
35
35
36
36
39
40
40
Danh mục các chữ viết tắt
ID : Indentify Digit
IP : Internet Protocol
VLSM : Variable Length Subnet Mask
CIDR : Classless Inter-Domain RoutingNAT : Network Address Translation PAT : Port Address TranslationRFC : Request For Comment addr : address
TLA : Top Level Aggregation NLA : Next Level AggregationSLA : Site Level AggregationRES : Reversed
TTL : Time To LiveECN : Explicit Congestion Notification
ICMP : Internet Control Message ProtocolMTU : Maximum Transmission Unit
PMTU : Path Maximum Transmission Unit
adv : advertisment
DHCP : Dynamic Host Configuration Protocol
REQ : Request CONFL : ConfilctINFO-REQ : Information Request RELAY-FORW : Relay Forward
DNS : Domain Name ServerLSA : Link State Advertisment
RIP : Routing Information Protocol
OSPF : Open Shortest Path First
DBD : Database Descryption Packet
LSR : LinkState Request LSU : LinkState UpdateLSACK : LinkState Acknowledge
DR : Designated Router
BDR : Backup Designated Router AH : Authentication Header ESP : Encapsulating Security Payload
ND : Neighbour discovery
Danh mục các từ khoá
Variable Length Subnet Mask : là phương pháp chia nhỏ 1 địa chỉ mạng lớn thành các mạng nhỏ hơn có subnet mask khác nhau
Classless Inter-Domain Routing : là phương pháp gộp các địa chỉ mạng nhỏ thành 1 địa chỉ mạng lớn duy nhất.
Request For Comment : là phương thức xây dựng các chuẩn mở của IETF. Trong đó, bất cứ ai cũng có thể đóng góp để xây dựng nên một chuẩn hoàn chỉnh
Port Address Translation : là phương thức chuyển đổi cả địa chỉ IP và port do đó cùng một lúc có thể cung cấp nhiều phiên NAT ra ngoài Internet
Top Level Aggregation : là nhà cung cấp cấp cao nhất. Các nhà cung cấp thấp hơn muốn được cấp địa chỉ IP cần phải đăng ký với nhà cung cấp này. Ở khu vực Bắc Mỹ là NIC (Network Information Center), ở khu vực Châu Âu là NCC (Network Coodirnoction Center), ở Châu Á-Thái Bình Dương là APINC.
Next Level Aggregation : là các nhà cung cấp cấp tiếp theo. VD như các ISP (FPT, VDC, …)
Site Level Aggregation : các tổ chức, sử dụng Internet, sẽ có thể có nhiều site khác nhau, mỗi site sẽ có 1 giá trị Site Level Aggregation ID khác nhau để định danh cho 1 site
Time To Live : một gói tin khi đi trong mạng sẽ được gán 1 giá trị TTL. Mỗilần qua 1 Router nó sẽ giảm giá trị trường này đi 1. Nếu TTL = 0, gói tin sẽ bị huỷ.
Explicit Congestion Notification : trường thông báo tắc nghẽn
Internet Control Message Protocol : giao thức sử dụng ở tầng 3 dùng để phát hiện lỗi khi gửi gói tin
Maximum Transmission Unit : dung lượng tối đa của gói tin khi truyền trong mạng
Dynamic Host Configuration Protocol : giao thức dùng để cấu hình tự động cho cá host khi nó mới kết nối vào mạng
Domain Name Server : server đóng vai trò dịch từ tên miền sang địa chỉ IP hoặc ngược lại
Link State Advertisment : bản tin quảng bá dùng trong các giao thức định tuyến Link State, các Router sử dụng thông tin thu thập từ LSA để xây dựng vvà update bảng định tuyến
Node : tất cả các thiết bị chạy và sử dụng IPv6. Bao gồm cả Router và host
Router : là một node có khả năng chuyển tiếp các gói tin IPv6 có địa chỉ đích ko phải là địa chỉ của nó.
Host : là 1 nde ko có khả năng chuển tiếp các gói tin IPv6 có địa chỉ đích ko phải là nó.
Link : bao gồm một hoặc nhiều mạng con cùng nối vào 1 interface của Router.
Authentication header : là header mở rộng cung cấp các phưogn thức xác thực và bảo mật dữ liệu cho gói tin IPv6.
Extension Header : là phần header nằm giữa header của IPv6 và header của các tầng trên, cung cấp cho IPv6 một số chức năng mới.
Fragmentation : là quá trình chia nhỏ phâầ nội dung của góit in IPv6 được thực hiện bởi node gửi nhằm thoả mãn kích thước tối đã cho phép của 1 link.
Neighbour discovery : là quá trình xác định các mối quan hệ và thu thập thông tin giữa các node là hàng xóm với nhau.
Network prefix : là phần đầu, cố định của địa chỉ IPv6 dùng để xác định địa chỉ mạng của 1 địa chỉ IPv6.
Danh mục các bảng và hình vẽ
Chương 1 : Các vấn đề của địa chỉ IPv4
Bảng 1.1 : Các lớp địa chỉ IPv4
9
Bảng 1.2 : địa chỉ IP private
10
Hình 1.1 : địa chỉ IPv4
9
Hình 1.2 : VD về địa chỉ broadcast của 1 mạng
10
Hình 1.3 : VD về sử dụng CIDR
13
Hình 1.4 : VD về NAT
13
Hình 1.5 : Hoạt động của PAT
14
Chương 2 : Tổng quan về địa chỉ IPv6
Bảng 2.1 : Cấp phát địa chỉ IPv6
17
Bảng 2.2 : Trường ID scope
22
Bảng 2.3 : So sánh header của IPv4 và Ipv6
24
Bảng 2.4 : Các giá trị của trường Next header
25
Hình 2.1 : So sánh ko gian địa chỉ IPv4 và IPv6
17
Hình 2.2 : 1 số VD viết địa chỉ IPv6
17
Hình 2.3 : Cấu trúc địa chỉ Global unicast
19
Hình 2.4 : cấu trúc phân cấp của địa chỉ unicast
20
Hình 2.5 : Cấu trúc địa chỉ site local
20
Hình 2.6 : Gán địa chỉ link local
20
Hình 2.7 : Cấu trúc địa chỉ link local
20
Hình 2.8 : gán đia chỉ trong 1 link
21
Hình 2.9 : cấu trúc địa chỉ anycast dùng để gán cho 1 subnet
21
Hình 2.10 : cấu trúc địa chỉ multicast
21
Hình 2.11 : Cấu trúc địa chỉ IPv4 trong IPv6
22
Hình 2.12 : Cấu trúc gói tin IPv6
24
Hình 2.13 : So sánh header của gói tin IPv4 và IPv6
24
Hình 2.14 : cấu trúc gói tin IPv6 và trường extension header
25
Hình 2.15 : Cấu trúc bản tin ICMP
26
Hình 2.16 : cấu trúc bản tin ICMP des unrechable
27
Hình 2.17 : Cấu trúc bản tin ICMP packet too big
28
Hình 2.18 : Cấu trúc bản tin ICMP time exceeded
28
Hình 2.19 : Cấu trúc bản tin ICMP parameter problem
29
Hình 2.20: Echo Request
29
Hình 2.21 : Echo reply
29
Hình 2.22 : Path MTU discovery
30
Hình 2.23 : Cấu trúc bản tin Router Solicitation
31
Hình 2.24 : Hoạt động của RIP
36
Hình 2.25 : Sơ đồ chuyển trạng thái và trao đổi các gói tin giữa 2 interface OSPF
37
Hình 2.26 : hoạt động của DR và BDR
38
Hình 2.27 : Sơ đồ chuyển trạng thái của 1 interface OSPF
39
Hình 2.28 : Cấu trúc AH
41
Hình 2.29 : Cấu trúc ESP
41
Lờì nói đầu
Địa chi IPv6 được nhóm chuyên trách về kỹ thuật của IETF (Internet Engineering Task Force) của hiệp hôi Internet đề xuất thựuc hiện trênc cơ sở kế thừa cấu trúc và tổ chức của IPv4.
IPv4 có 32 bits địa chỉ với khả năng lý thuyết có thể cung cấp 1 không gian địa chỉ =4.294.967.296 địa chỉ. Còn IPv6 với 128 bits địa chỉ, dài gấp 4 lần IPv4, có khả năng cung cấp 1 không gian địa chỉ gấp lần. Số địa chỉ này nếu rải đều trên bề mặt quả đất thì mỗi mét vuông có khoảng 656.570 tỷ tỷ địa chỉ. Đây là một không gian địa chỉ cực lớn với mục đích ko chỉ cho Internet mà còn cho tất cả các mạng máy tính, hệ thống viễn thông, hệ thồng điều khiển và thậm chí cho từng vật dụng gia đình.
Với tốc độ phát triển hiện nay, ko gian địa chỉ IPv4 đã cạn kiệt. Vấn đề chuyển đổi sang IPv6 là tất yếu trong tương lại. Việc nắm bắt trước các kỹ thuật truyển đồi và thực hiện các dịch vụ trên nền IPv6 là vấn đề hết sức cần thiết. Trong quá trình thực tập em đã tiến hành nghiên cứu về các vấn đề khó khăn của IP v4 hiện nay và lý thuyết tổng quan về IPv6.
Chương 1 : Các vấn đề của địa chỉ IPv4
Địa chỉ IPv4
Địa chỉ IP đang được sử dụng hiện tại(IPv4) có 32 bit chia thành 4 Octet (mỗi Octet có 8 bit, tương đương 1 byte) cách đếm đều từ trái qua phải bít 1 cho đến bít 32, các Octet tách biệt nhau bằng dấu chấm (.), bao gồm có 3 thành phần chính.
Địa chỉ của mạng ( Net ID )
Địa chỉ của máy ( Host ID ).
Địa chỉ Internet có thể biểu hiện ở dạng bit nhị phân:
Hình 1.1 : địa chỉ IPv4
Các lớp địa chỉ IP
Bảng 1.1 : Các lớp địa chỉ IPv4
Địa chỉ cho host và địa chỉ mạng
Ta thực hiện phép AND địa chỉ IP và Subnet mask ta có địa chỉ mạng
VD : host A có địa chỉ IP 10.34.23.134 và subnet mask 255.0.0.0
Như vậy host A thuộc mạng có địa chỉ 10.0.0.0
Khi tất cả các host bit là 1 ta có địa chỉ broadcast.
Hình 1.2 : VD về địa chỉ broadcast của 1 mạng
Địa chỉ public và private : khi 1 máy được kết nối vào mạng public nó được gán cho 1 địa chỉ IP và địa chỉ này ko được trùng với bất cứ máy nào trong mạng. Địa chỉ IP public này được đăng ký qua ISP. Với sự phát triển như hiện nay của mạng Internet thì địa chỉ IP public đang trên đà cạn kiệt. Một trong nhưng phương pháp để giải quyết vấn đề trên đó là sử dụng địa chỉ private. Có 3 dải địa chỉ private đó là :
Bảng 1.2 : địa chỉ IP private
Các vấn đề của IPv4
Không gian địa chỉ
Do IPv4 chỉ dùng 32 bits để đánh địa chỉ nên ko gian địa chỉ IPv4 chỉ có địa chỉ. Với sự phát triển mạnh mẽ của Internet hiện nay, tài nguyên địa chỉ IPv4 đã gần cạn kiệt.
Để giải quyết vấn đề thiếu hụt địa chỉ IP, người ta đã sử dụng rất nhiều phương pháp như: Subneting, VLSM, CIDR, NAT.
Subnetting
Hãy xét đến một địa chỉ IP class B, 139.12.0.0, với subnet mask là 255.255.0.0 (có thể viết là: 139.12.0.0/16, ở đây số 16 có nghĩa là 16 bits được dùng cho NetworkID). Một Network với địa chỉ thế nầy có thể chứa 65,534 nodes hay computers . Đây là một con số quá lớn, trên mạng sẽ có đầy broadcast traffic.
Gỉa sử chúng ta chia mạng này ra làm bốn Subnet. Công việc sẽ bao gồm ba bước:
Xác định Subnet mask mới
Liệt kê ID của các Subnet mới
Cho biết IP address range của các HostID trong mỗi Subnet
Bước 1: Xác định Subnet mask mới
Để đếm cho đến 4 trong hệ thống nhị phân (cho 4 Subnet) ta cần 2 bits.
Do đó cái Subnet mask sẽ cần 16 (bits trước đây) +2 (bits mới) = 18 bits
Địa chỉ IP mới sẽ là 139.12.0.0/18 (để ý con số 18 thay vì 16 như trước đây). Con số hosts tối đa có trong mỗi Subnet sẽ là: ((2^14) –2) = 16,382. Và tổng số các hosts trong 4 Subnets là: 16382 * 4 = 65,528 hosts.
Bước 2: Liệt kê ID của các Subnet mới
Trong địa chỉ IP mới (139.12.0.0/18) con số 18 nói đến việc ta dùng 18 bits, đếm từ bên trái, của 32 bit IP address để biểu diễn địa chỉ IP của một Subnet.
Subnet mask trong dạng nhị phân
Subnet mask
11111111 11111111 11000000 00000000
255.255.192.0
Như thế NetworkID của bốn Subnets mới có là:
Subnet
Subnet ID trong dạng nhị phân
Subnet ID
1
10001011.00001100.00000000.00000000
139.12.0.0/18
2
10001011.00001100.01000000.00000000
139.12.64.0/18
3
10001011.00001100.10000000.00000000
139.12.128.0/18
4
10001011.00001100.11000000.00000000
139.12.192.0/18
Bước 3: Cho biết IP address range của các HostID trong mỗi Subnet
Vì Subnet ID đã dùng hết 18 bits nên số bits còn lại (32-18= 14) được dùng cho HostID. Nhớ cái luật dùng cho Host ID là tất cả mọi bits không thể đều là 0 hay 1
Subnet
HostID IP address trong dạng nhị phân
HostID IP address Range
1
10001011.00001100.00000000.0000000110001011.00001100.00111111.11111110
139.12.0.1/18 -139.12.63.254/18
2
10001011.00001100.01000000.00000001 10001011.00001100.01111111.11111110
139.12.64.1/18 -139.12.127.254/18
3
10001011.00001100.10000000.0000000110001011.00001100.10111111.11111110
139.12.128.1/18 -139.12.191.254/18
4
10001011.00001100.11000000.00000001 10001011.00001100.11111111.11111110
139.12.192.0/18 –139.12.255.254
Variable Length Subnet Mask(VLSM).
VLSM (Variable Length Subnet Masking) có nghĩa thực hiện nhiều hơn một mặt nạ trên cùng lớp (class) chính của một mạng. Nó cho phép sử dụng địa chỉ IP hiệu quả hơn cho máy (host) và các mạng con (subnet). Điều này là rất cần thiết trên một mạng không có không gian địa chỉ IP đủ lớn
VD : Cho trước net 192.168.1.0 /24. Yêu cầu triển khai 3 network sau: HCM 100 máy, Cần Thơ 50 máy, Hà Nội 50 máy
Mượn 1 bit để chia subnet, như vậy giá trị netmask mới là /25 (255.255.255.128). Khi đó ta có 2 network:Net 0: 192.168.1.0 (không dùng vì đây là địa chỉ đại diện cho net0)192.168.1.1192.168.1.2.........192.168.1.126192.168.1.127 (không dùng vì đây là địa chỉ broadcast của net0)Net 1: 192.168.1.128 (không dùng vì đây là địa chỉ đại diện cho net1)192.168.1.129192.168.1.130.........192.168.1.254192.168.1.255 (không dùng vì đây là địa chỉ broadcast của net1)Chọn Net0 cho HCM, lúc đó một máy ở HCM sẽ có IP dạng 192.168.1.x (x chạy từ 1 đến 126), netmask: 255.255.255.128.Bây giờ ta chia net1 ra làm 2 bằng cách mượn thêm 1 bit nữa: /26 (255.255.255.192)Ta sẽ có 2 net mới, mỗi net có 62 host (64 - 2)net1a: 192.168.1.128 (không dùng vì đây là địa chỉ đại diện cho net1a)192.168.1.129192.168.1.130.......192.168.1.190192.168.1.191 (không dùng vì đây là địa chỉ broadcast của net1a)net1b:192.168.1.192 (không dùng vì đây là địa chỉ đại diện cho net1b)192.168.1.193192.168.1.194.....192.168.1.254192.168.1.255 (không dùng vì đây là địa chỉ broadcast của net1b)Ta chọn net1a cho Cần Thơ và net1b cho Hà Nội.Như vậy trong Việt nam tại HCM giá trị netmask là /25, cần thơ và hà nội là /26
CIDR
CIDR làm giảm "gánh nặng" cho các Internet Router (Bộ định tuyến trong mạng Internet) bằng cách "gộp" các đường truyền (kênh truyền) và cho phép một địa chỉ IP cho thể "đại diện" cho hàng ngàn địa chỉ ("nút" mạng khác) có nhu cầu được "phục vụ" bởi các nhà cung cấp đường trục Internet (Internet backbone provider). Tất cả các gói tin gửi cho các địa chỉ đó sẽ được chuyển đến cho ISP (ví dụ ở Mỹ là US Sprint hoặc MCI). Vào năm 1990, có khoảng 2000 kênh truyền trên mạng Internet. Năm năm sau, con số này đã tăng tới 30.000 kênh truyền. Không có kỹ thuật CIDR, các router trong mạng Internet không thể hỗ trợ số lượng các "nút" mạng Internet liên tục gia tăng nhanh chóng.
Hình 1.3 : VD về sử dụng CIDR
NAT (RFC 1631)
Là phương pháp vận dụng trường header của gói tin IP qua đó địa chỉ đích, địa chỉ nguồn hoặc cả đích, cả nguồn được thay thế bằng địa chỉ khác do người quản trị thiết lập.
Hình 1.4 : VD về NAT
NAT cho phép các thiết bị hoạt động ở biên giới của mạng dạng stub (mạng chỉ có 1 đường sang mạng hàng xóm của nó).
Các loại địa chỉ trong NAT
Trong NAT. ta định nghĩa 1 số loại địa chỉ sau
Inside local addr : là địa chỉ IP gán cho 1 host ở trong mạng, thường là địa chỉ private
Inside globe addr : là địa chỉ public được cung cấp bởi ISP. Nó đại diện cho 1 hoặc nhiều địa chỉ Inside local
Out side local addr : là địa chỉ của một host ở bên ngaòi mạng được biết bởi các host trong mạng
Outside global addr : là địa chỉ mà ISP gán cho 1 host ở ngoài mạng
Hoạt động của NAT
Khi gói tin từ trong mạng đi ra sẽ chuyển đổi từ địa chỉ local addr sang global addr. Khi gói tin đi từ ngoài vào,, Router sẽ tham khảo bảng NAT để ánh xạ địa chỉ global thành địa chỉ local.
Có 3 loại NAT
Static NAT : địa chỉ của cả mạng khi đi ra ngoài được thay thế bởi 1 địa chỉ duy nhất
Cho phép giấu thông tin của mạng bên trong với các mạng bên ngoài, tăng thêm tính bảo mật
Chỉ cho phép ánh xạ 1-1 giữa địa chỉ local và địa chỉ global
Hữu dụng với các địa chỉ của host phải được truy cập từ internet(DNS Server hay Mail Server)
Dynamic NAT : địa chỉ cả mạng khi đi ra ngoài được thay thế bởi 1 địa chỉ trong 1 tập hợp các địa chỉ được gán cho trước.
PAT : địa chỉ của mạng khi đi ra ngoài được sử dụng NAT kết hợp với 1 số điều kiện (port)
Sử dụng 1 giá trị duy nhất source port để gán cho giá trị inside global add nhằm phân biệt các phiên translation
Giá trị source port được mã hoá bởi 16 bits nên nó tổng số phiên NAT là 2 mũ 16.
Nếu giá trị source port đã được sử dụng, PAT cố gắng tìm giá trị đầu tiên avai trong khoảng 0-511, 512-1023, 1024-65535.
Hình 1.5 : Hoạt động của PAT
Ưu và nhược điểm của NAT
Như đã thấy ở trên, sử dụng NAT có 1 số ưu và nhược điểm sau :
Ưu điểm
NAT cho phép tiết kiệm địa chỉ IP bằng cáh cho phép sử dụng địa chỉ private trong cá mạng intranet.
NAT tăng sự tin cậy của kết nối ra ngoài internet.
Muốn thay đổi 1 mạng cần phải đánh địa chỉ lại toàn bộ mạng. Chi phí sẽ tỷ lệ thuận với số lượng host cần phải cần phải chuyển đổi sang địa chỉ mới. NAT cho phép chiến lược oánh địa chỉ cũ vẫn tồn tại và đồng thời vẫn hỗ trợ chiến lược địa chỉ mới
Nhược điểm
NAT làm tăng trễ : trễ trong quá trình switching. CPU sẽ phải kiểm tra mọi gói tin để xác định nó có phải translate gói tin đó hay ko? Và sau đó thay đổi IP header thậm chí cả TCP header.
1 nhược điểm lớn nữa là khi ta sử dụng NAT, ta ko có khả năng kiểm tra nguồn gốc của địa chỉ IP trong các kết nối end-to-end. Rất khó để tìm ra dấu vết của gói tin đã trải qua nhiều lần thay đổi địa chỉ qua nhiều lần NAT.
NAT khiến cho 1 số ứng dụng sử dụng địa chỉ IP ko làm việc do nó giấu địa chỉ IP. Các ứng dụng sử dụng địa chỉ vật lý mà ko sử dụng tên miền sẽ ko thế tới được địa chỉ đích mà địa chỉ này đã bị translate qua NAT.
NAT hỗ trợ TCP/UDP tuy nhiên nó ko cho phép các địa chỉ đích hay nguồn của các ứng dụng truyền dữ liệu như HTTP, TFTP, Telnet. Các ứng dụng mà NAT hỗ trợ : ICMP, FTP, NetBIOS over TCP/IP, DNS, Real Audio …
Định tuyến
Các Router quyết định đường đi của gói tin. Các giao thức định tuyến sẽ sử dụng các phương pháp động để duy trì các thông tin này. Tuy nhiên các gói tin có địa chỉ đích ở trên đường internet backbone phải được định tuyến qua các Router nondefault sử dụng giao thức định tuyến BGP. Các Router này phải duy trì 1 list tất cả các tuyến trên Internet, Routing Information Base(RIB). Mỗi thành phần trong RIB là 1 tuyến. Theo sự phát triển của Internet, kích thước của RIB ngày càng lớn và trở nên qua phức tạp để tính toán.
Thiết lập cấu hình cho các thiết bị phức tạp
Tất cả các thiết bị IPv4 đều phải được cấu hình bằng tay hoăặccấu hình theo kiểu statefull (DHCP). Với sự phát triển của Internet hiện nay, ngày càng có nhiều thiết bị sử dụng địa chỉ IP, chúng ta cần phải có 1 cơ chế cấu hình tự động và đơn giản hơn.
Vấn đề end-to-end
2 điểm đầu cuối có thể hoạt động với nhau mà ko cần bít về đường truyền trung gian. Điều này cho phép tầng ứng dụng hoạt động 1 cách đơn giản hơn. Tuy nhiên do việc sử dụng các ko gian địa chỉ private và NAT khiến cho IPsec ko thể áp dụng. IPsec là một thức đảm bảo security ở tầng network. Ngoài ra, ko phải ứng dụng nào cũng chạy trên NAT. NAT hỗ trợ TCP/UDP tuy nhiên nó ko cho phép các địa chỉ đích hay nguồn của các ứng dụng truyền dữ liệu như HTTP, TFTP, Telnet. Các ứng dụng mà NAT hỗ trợ : ICMP, FTP, NetBIOS over TCP/IP, DNS, Real Audio
Các ưu điểm mà IPv6 cung cấp
Như đã nói ở trên, IPv4 có khá nhiều nhược điểm, trong đó quan trọng nhất là việc không gian địa chỉ IPv4 đang cạn kiệt. Điều này dẫn đến tất yếu phải ra đời một thế hệ địa chỉ mới giải quyết được những nhược điểm của IPv4, đó là IPv6. Th