Khi bắt đầu làm quen với môn Triết học các bạn sinh viên năm thứ nhất thường rất lúng túng và cảm thấy môn Triết học thực sự rất khú hiểu . Với 1 số lựơng kiến thức lớn với hơn 500 trang của giáo trỡnh thỡ đó là 1 thử thách nếu chúng ta không hiểu ngay từ đầu ý nghĩa của việc học mụn Triết học núi chung và Triết hoc Mỏc núi riờng
Đề tài này có nội dung tương đối tổng quỏt về cả 1 hệ thống Triết hoc Mỏc, bắt đầu từ sự ra đời của triết học và quá trỡnh xuất hiện những tư tưởng thời đại làm sản sinh ra triết học chủ nghĩa Mac Le Nin . Sau đó tư duy biện chứng cộng với thế giới quan duy vật làm cho triết học Mac trở thành một khoa học giải thích về thế giới đặc biệt là trong xó hội và tư duy logic . Điều đó giỳp cho chỳng ta cú thể nắm bắt được hỡnh thức nội dung muốn trỡnh bày của giỏo trỡnh ngay từ những bước đầu tiên
23 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2915 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Triết học Mác Lê Nin, thế giới quan, phương pháp luận khoa học của hoạt động nhận thức và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài : Triết học Mỏc Lờ Nin , thế giới quan , phương phỏp luận khoa học của hoạt động nhận thức và thực tiễn .
Đặt vấn đề
a.Lớ do chọn đề tài
Khi bắt đầu làm quen với mụn Triết học cỏc bạn sinh viờn năm thứ nhất thường rất lỳng tỳng và cảm thấy mụn Triết học thực sự rất khú hiểu . Với 1 số lựơng kiến thức lớn với hơn 500 trang của giỏo trỡnh thỡ đú là 1 thử thỏch nếu chỳng ta khụng hiểu ngay từ đầu ý nghĩa của việc học mụn Triết học núi chung và Triết hoc Mỏc núi riờng
Đề tài này cú nội dung tương đối tổng quỏt về cả 1 hệ thống Triết hoc Mỏc, bắt đầu từ sự ra đời của triết học và quỏ trỡnh xuất hiện những tư tưởng thời đại làm sản sinh ra triết học chủ nghĩa Mac Le Nin . Sau đú tư duy biện chứng cộng với thế giới quan duy vật làm cho triết học Mac trở thành một khoa học giải thớch về thế giới đặc biệt là trong xó hội và tư duy logic . Điều đú giỳp cho chỳng ta cú thể nắm bắt được hỡnh thức nội dung muốn trỡnh bày của giỏo trỡnh ngay từ những bước đầu tiờn .
b.Mục đớch và yờu cầu của đề tài
Vỡ đề tài mang tớnh chất dẫn phương hướng học mụn Triết học tụi nghĩ cần nờu rừ ràng cỏc khỏi niệm tiờu biểu và tỏc dụng của từng phần được núi đến trong đề tài .
Đề tài gồm 3 phần
Triết học núi chung và Triết học Mỏc núi riờng
Nguồn gốc và vai trũ mang tớnh lịch sử của Triết học Mỏc
Thế giới quan và phương phỏp luận khoa học của hoạt động nhận thức và thực tiễn .
Nội dung
I.Triết học núi chung và Triết học Mỏc núi riờng
Triết học là gỡ ? Triết học là khoa học về cỏc quy luật chung nhất mà cả tồn tai (giới tự nhiờn và xó hội)lẫn tư duy của con người , quỏ trỡnh nhận thức đều phải phục tựng . Triết học là một trong những hỡnh thỏi ý thức xó hội , xột cho cựng bị quy định bởi cỏc quan hệ kinh tế của xó hội . Thuật ngữ “triết học“ bắt gặp làn dầu tiờn ở Pi-Ta-Go và Platon là người đầu tiờn đó tỏch nú ra thành một khoa học riờng . Triết học đó ra đời trong xó hội chiếm hưu nụ lệ với tớnh cỏch 1 khoa học hợp nhất toàn thể tri thức của con người về thế giới khỏch quan và về bản thõn mỡnh. Trong tiến trỡnh phỏt triển của thực tiễn sản xuất xó hội và của sự tớch luỹ cỏc tri thức khoa học , đó diễn ra quỏ trỡnh tỏch ra của cỏc khoa học riờng biệt khỏi triết học và đồng thời quỏ trỡnh tỏch triết học thành 1 khoa học độc lập . Triết học với tớnh cỏch khoa học nảy sinh do sự cần thiết phải xõy dựng 1 quan điểm chung về thế giới , phải nghiờn cứu cỏc nguyờn lý chung và cỏc quy luật của thế giới , do nhu cầu phải cú phương phỏp tư duy hợp lý và cú căn cứ đối với hiện thực , do nhu cầu phải cú lozic và lớ luận nhận thức .
Vấn đề cơ bản của triết học với tớnh cỏch một khoa học đặc biệt – đú là vấn đề quan hệ của tư duy đối với tồn tại , của ý thức đối với vật chất . Mọi hệ thống triết học đều là giải quyết 1 cỏch cặn kẽ , cụ thể vấn đề này ngay dự cho “vấn đề cơ bản“ ở đõy khụng được nờu lờn trực tiếp . Cả sự phõn cực của triết thành hai khuynh hướng đối lập nhau , thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tõm,cũng gắn liền với điều đú ; nhị nguyờn luận giữ vị trớ trung gian giữa 2 khuynh hướng núi trờn . Cuộc đấu tranh giữa chủ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tõm xuyờn qua toàn bộ lịch sử triết học như là sợi chỉ chủ yếu , nú làm thành trong những động lực chớnh của triết học . Cuộc đấu tranh này gắn chặt với sự phỏt triển của xó hội , với cỏc quyền lợi kinh tế , chớnh trị và tư tưởng của cỏc giai cấp .Việc giải thớch rừ thờm cỏc vấn đề riờng biệt của khoa học triết học , sự tỏch ra trong bản thõn nú những mặt khỏc nhau với tớnh cỏch những bộ phận tương đối độc lập và đụi khi rất khỏc nhau . Cỏc bộ phận đú là : bản thể luận , nhận thức luận , logic học , đạo đức học , mỹ học , tõm lý học , xó hội học và lịch sử triết học. Đồng thời do cũn nhiều những tri thức cụ thể nờn triết học tỡm cỏch thay thế cỏc mối liờn hệ và cỏc tớnh quy luật cũn chưa biết hết của thế giới bằng những điều tưởng tượng ; do đú nú biến thành một khoa học đặc biệt đứng trờn tất cả cỏc ngành khoa học khỏc , trở thành “ khoa học của cỏc khoa học” . Đối với giới tự nhiờn , triết học này đúng vai triết học tự nhiờn ; đối với lịch sử nú đúng vai trũ triết học của lịch sử . Triết học của HờGhen là một hệ thống cuối cựng thuộc loại này . Song , cựng với sự phỏt triển và sự phõn hoỏ của cỏc tri thức , mọi cơ sở của sự tồn tại của triết học với tư cỏch khoa học của cỏc khoa học đó biến mất . Sự hiểu biết sỏng rừ về cỏi nhu cầu khoa học đó làm nảy sinh triết học với tư cỏch là một tư cỏch đặc biệt , sự hiểu biết về địa vị và vai trũ của triết học trong thành phần của nền văn hoỏ tinh thần , và do đú , cả phạm vi cỏc vấn đề của triết học (đối tượng của triết học) đó đạt được lần đầu tiờn trong chủ nghĩa Mỏc Lờ nin . Khụng thể cú nhận thức lý luận về cỏc hiện tượng của thế giới chung quanh nếu khụng cú 1 tư duy phỏt triển về mặt logic . Nhưng cỏc phạm trự và quy luật logic , do kết quả của sự phõn cụng lao động đó hỡnh thành trong lịch sử giữa cỏc khoa học , lại được chớnh triết học nghiờn cứu . Triết học mỏc xớt lờ nin nớt đó phỏt triển và đó thực hiện triệt để nguyờn lý duy vật trong việc quan niệm thế giới khỏch quan và tư duy , đó làm cho nú phong phỳ thờm bằng quan niệm biện chứng ,đó xõy dựng logic biện chứng. Khi xem xột cỏc hỡnh thức và cỏc tớnh quy luật logic với tớnh cỏch là những hỡnh thức và tớnh quy luật phỏt triển của cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn và lịch sử xó hội đó được toàn bộ thực tiễn của loài người nhận thức và khảo nghiệm , triết học mỏc xớt đó thủ tiờu sự phõn biệt giữa bản thể luận , logic học và lý luận nhận thức . Sự thống nhất giữa phộp biện chứng , logic học và lý luận nhận thức là nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Do đú lý luận triết học của chủ nghĩa Mỏc là cỏch giải quyết duy vật biờn chứng cặn kẽ cụ thể của vấn đề cơ bản của triết học . Ở đõy , cỏc hỡnh thức và cỏc quy luật logic là những hỡnh thức và cỏc quy luật phổ biến được phản ỏnh trong ý thức con người , của sự diễn biến bất kỡ quỏ trỡnh tự nhiờn và lịch sử xó hội nào , là những trỡnh độ tỏi hiện về mặt lý luận cỏc đối tượng phự hợp với sự phỏt triển hiện thực của chỳng . Phỏt triển trờn cơ sở một quan niệm như vậy về vai trũ đối tượng và những nhiệm vụ hiện thực trong sự phỏt triển của văn hoỏ loài người , triết học đúng vai 1 cụng cụ hựng mạnh của nhận thức và hoạt động của con người , đúng vai 1 nhõn tố tớch cực của của sự phỏt triển hơn nữa của nhận thức . Với quan niệm như vậy về triết học , cỏc bộ phận của nú – tõm lý học , luõn lý học , mỹ học- ngày càng biến thành cỏc khoa học độc lập , chỉ được coi là triết học chẳng qua vỡ truyền thống . Thực ra cỏi truyền thống này cũng cú căn cứ , bởi vỡ cỏc khoa học vừa được núi đến đếu gắn liền nhiều nhất với cỏc vấn đề triết học đặc thự , cụ thể là với vấn đề quan hệ qua lại chủ thể và khỏch thể . Triết học gúp phần vào sự phỏt triển tự ý thức của con người , vào việc hiểu địa vị và vai trũ của cỏc phỏt minh khoa học trong hệ thống phỏt triển chung của văn hoỏ nhõn loại , do đú cung cấp 1 thước tỷ lệ để đỏnh giỏ chỳng và cho mối liờn hệ giữa cỏc khõu riờng lẻ của tri thức trong tớnh thống nhất của thế giới quan . Những xu hướng phản triết học là cỏi vốn cú trong cỏc lý luận tư sản hiện đại. Nú tuyờn bố cỏc vấn đề triết học là cỏc vấn đề giả hiệu , tỡm cỏch thay thế sự phõn tớch triết học đối với sự phỏt triển của tri thức hiện đại và của thực tiễn bằng sự phõn tớch ngụn ngữ của khoa học , tức là bằng sự phõn tớch ngụn ngữ học - ngữ nghĩa học cỏc hỡnh thức bờn ngoài của tư duy – ngụn ngữ cỏc hệ thống kớ hiệu để biểu diễn tư tưởng v..v Do đú về thực chất triết học với tư cỏch là 1 khoa học đó bị thủ tiờu . Vỡ vậy cho nờn con đường duy nhất để phỏt triển triết học với tớnh cỏch 1 khoa học riờng bệt vẫn là con đường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con đường tiếp tục những truyền thống ưu tỳ của triết học thế giới .
II.Nguồn gốc và vai trũ mang tớnh lịch sử của Triết học Mỏc
Ở trờn chỳng ta cũng đó hiểu triết học là gỡ và trong lịch sử triết học , ở mỗi giai đoạn lịch sử lại xuất hiện 1 dũng triết học mang tư tưởng của thời đại đú . Triết học với khỏi niệm là 1 hỡnh thỏi ý thức xó hội là mụn khoa học nghiờn cứu về cỏc nguyờn lý chung nhất của sự vận động trong tư duy , xó hội và tự nhiờn , như vậy thỡ ở mỗi 1 giai đoạn , những phỏt hiện của con người cựng với nú là phờ phỏn cỏi cũ những cỏi ko phự hợp với trỡnh độ nhận thức của con người đồng thời phỏt triển cỏi mới đó dẫn đến sự thay thế những quan niệm trong thế giới quan của cỏc trường phỏi triết học trong lịch sử .
Sở dĩ chỳng ta ca ngợi và đề cập nhiều đến triết học Mỏc vỡ sự hoàn bị của nú đem lại cho chỳng ta 1 cụng cụ để giải thớch thế giới , 1 phương phỏp luận khoa học . Cũn với chỳng ta , sinh viờn của 1 trường đại học thuộc 1 quốc gia xa hội chủ nghĩa vận dụng triết học Mỏc để vạch ra đường lối và phỏt triển đất nước lờn CNXH , việc học tập nghiờn cứu Triết học là điều bắt buộc hiển nhiờn
Cú lẽ khi bắt đầu nghiờn cứu 1 vấn đề nào đú ta luụn đặt cõu hỏi vậy bản chất của vấn đề đú là gỡ , bản chất của 1 vấn đề nằm ở nguồn gốc của nú và sự tồn tại của nú trong thực tiễn .
1.Những tiền đề ra đời của triết học Mỏc Lờ Nin
a) Tiền đề kinh tế và xó hội
Xó hội tư sản hiện đại, với những QHSX và trao đổi tư sản của nú , với chế độ sở hưu tư sản đó từng tạo ra những TLSX hết sức mạnh mẽ như thế ,giờ đõy giống như 1 tay phự thuỷ đó khụng cũn đủ sức trị những õm binh mà y đó triệu lờn … LLSX , mà xó hội sẵn cú khụng giỳp cho QHSX tư bản phỏt triển nữa ; trỏi lại nú đó thành quỏ mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy , quan hệ sở hữu ấy lỳc đú trở ngại cho sự phỏt triển của LLSX ấy ; và mỗi khi LLSX xó hội bắt đầu khắc phục những trở lực ấy thỡ nú lại đẩy toàn thể xó hội tư sản rơi vào tỡnh trạng rối loạn và đe doạ sự tồn tại của sở hưu tư sản . Những quan hệ tư sản đó trở thành quỏ chật hẹp , khụng đủ để chứa những của cải được tạo ra trong lũng nú nữa. Giai cấp tư sản khắc phục nhưng cuộc khủng hoảng ấy như thế nào? Một mặt bằng việc huỷ diệt 1 cỏch bắt buộc một số lớn LLSX ; mặt khỏc , bằng việc chiếm những thị trường mới và búc lột triệt để hơn nữa những thị trường cũ . Như thế thỡ đi dến đõu ? Đi đến chỗ sửa soạn cho những cuộc khủng hoảng phổ biến hơn và ghờ gớm hơn và giả bớt những thủ đoạn ngăn ngừa những cuộc khủng hoảng ấy .
Những vỳ khớ mà giai cấp tư sản đó dung để đỏnh đổ chế độ phong kiến thỡ ngày nay quay lại đập vào ngay giai cấp tư sản . Nhưng giai cấp tư sản khụng những đó rốn vũ khớ sẽ giết mỡnh ; nú cũn sinh ra những người sử dụng vũ khớ ấy , những cụng nhõn hiện đại , những người vụ sản .
Cựng với sự phỏt triển của giai cấp tư sản , thỡ giai cấp vụ sản , giai cấp cụng nhõn hiện đại cũng phỏt triển , học chỉ cú thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm , và chỉ kiếm được việc làm nếu lao động của họ làm tăng thờm tư bản. Những cụng nhõn ấy buộc phải tự bỏn mỡnh để kiếm ăn từng bữa một , họ là 1 mún hàng hoỏ , tứ là 1 mún hàng đem bỏn như bất cứ mún hàng nào khỏc ; vỡ thế họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh , mọi sự lờn xuống của thị trường ……
Giai cấp vụ sản trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khỏc nhau . Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lỳc họ mới ra đời.
Nhưng sự phỏt triển của cụng nghiệp khụng những đó làm tăng thờm số người vụ sản , mà cũn tập hợp họ lại thành những khối quần chỳng lớn hơn; lực lượng của những người vụ sản tăng thờm và họ giỏc ngộ về lực lượng của mỡnh hơn . Mỏy múc càng xoỏ bỏ mọi sự khỏc nhau trong lao động và càng rỳt tiền cụng hầu khắp mọi nơi xuống một mức thấp ngang nhau , thỡ lợ ớch , điều kiện sinh hoạt của những người vụ sản càng dần dần bằng nhau . Vỡ bọn tư sản ngày càng cạnh tranh với nhau hơn , và vỡ khủng hoảng thương mại do sự cạnh tranh ấy sinh ra , cho nờn tiền cụng ngày càng trở nờn bấp bờnh: việc cải tiến mỏy múc khụng ngừng và ngày càng nhanh chúng hơn làm cho tỡnh cảnh của người cụng nhõn ngày càng bấp bờnh , những xung đột cỏ nhõn giữa cụng nhõn và tư sản ngày càng cú thờm tớnh chất xung đột giữa hai giai cấp . Cụng nhõn bắt đầu liờn hợp lại chống bọn tư sản để bảo vệ tiền cụng của mỡnh . Thậm chớ họ đi tới chỗ lập thành những đoàn thể thường xuyờn để chuẩn bị trước cho những cuộc xung đột bất thần xảy ra. Đõy đú , đấu tranh nổ thành bạo động . ………………
Khi người ta núi đến những tư tưởng đang cỏch mạng hoỏ cả 1 xó hội , tức là người ta chỉ nờu ra sự thật sau đõy : trong lũng xó hội cũ , đó hỡnh thành những yếu tố của 1 xó hội mới và sự tan ró của những tư tưởng cũ đi đụi với sự tan ró của những điều kiện sinh hoạt cũ
b)Tiền đề khoa học tự nhiờn
Trong suốt thời kỡ lõu dài từ ĐờCactơ đến HờGhen và từ Hỗ Xơ độn PhơBach cỏi thỳc đẩy cỏc nhà triết học tiến lờn, hoàn toàn khụng phải chỉ riờng sức mạnh của tư duy thuần tuý , như họ tưởng tượng . Trỏi lại , cỏi thật ra đó thỳc đẩy họ tiến lờn chủ yếu là sự phỏt triển mạnh mẽ , ngày càng nhanh chúng và ngày càng mónh liệt của khoa học tự nhiờn và của cụng nghiệp . Ở những người duy vật chủ nghĩa , thỡ điều đú hiện ra rừ ràng ngay từ đầu.
Siờu hỡnh học cũ cho rằng cỏc sự vật được cấu tạo một lần là song , siờu hỡnh học đú là sản phẩm của một thứ khoa học tự nhiờn nghiờn cứu những vật vụ sinh và những vật hữu sinh của tự nhiờn như là những vật cấu tạo một lần là xong .Nhưng khi chuyển sang nghien cứu cú hệ thống những biến đổi của những sự vật đú ở ngay trong tự nhiờn , thỡ lỳc đú ở ngay trong lónh vực triết học giờ cỏo chung của siờu hỡnh học cũ cũng đó điểm . Và thực vậy nếu như , đến cuối thế kỉ trước khoa học tự nhiờn chủ yếu là một mụn khoa học sưu tạp tài liệu , một mụn khoa học cỏc sự vật nhất thành bất biến thỡ ở trong thế kỉ của chỳng ta , khoa học tự nhiờn thực chất đó trở thành 1 khoa học chỉnh lý tài liệu , khoa học về cỏc quỏ trỡnh , về sự phỏt sinh và sự phỏt triển của cỏc sự vật đú và về mối liờn hệ kết hợp quỏ trỡnh đú của tự nhiờn thành một chỉnh thể lớn . Sinh lý học nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh trong cơ thể thực vật và động vật ; bào thai học nghiờn cứu sự phỏt triển của từng cơ thể một , từ trạng thỏi mầm mống đến khi trưởng thành , và địa chất học nghiờn cứu sự hỡnh thành dần dần của mặt đất , tất cả cỏc khoa học đú là con đẻ của thế kỷ chỳng ta .
Sự nhận thức về mối liờn hệ lẫn nhau của cỏc quỏ trỡnh diễn ra trong tự nhiờn đó tiến lờn 1 cỏch rất nhanh chúng , đặc biệt là nhờ vào 3 phỏt hiện vĩ đại sau đõy :
-Thứ nhất là nhờ phỏt hiện ra tế bào coi như là một đơn vị mà từ đú toàn bộ cơ thể của thực vật và động vật phỏt triển lờn bằng cỏch tăng bội thờm và phõn hoỏ . Sự phỏt hiện đú khụng chỉ làm cho chỳng ta tin chắc rằng sự phỏt triển và trưởng thành của tất cả cỏc cơ thể đều tiến hành theo 1 quy luật phổ biến duy nhất , mà nú cũn chỉ rừ năng lực biến hoỏ của tế bào, do đú cũng chỉ ra con đường dẫn tới những biến hoỏ về chủng của cỏc cơ thể .
- Thứ hai là nhờ phỏt hiện ra sự chuyển hoỏ của năng lượng , nú chỉ cho chỳng ta thấy rằng tất cả những cỏi gọi là lực hoạt động trước hết cú trong tự nhiờn vụ cơ, lực cơ giới, thế năng , nhiệt phúng xạ(ỏnh sỏng và xạ nhiệt), điện từ , năng lượng hoỏ học; là những hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau của 1 sự vận động phổ biến chuyển từ cỏi nọ sang cỏi kia theo những quan hệ nhất định về số lượng , thành ra khi một số lượng nào đú của 1 hỡnh thức khỏc xuất hiện và như vậy toàn bộ sự vận động ở trong tự nhiờn quay lại thành 1 quỏ trỡnh chuyển hoỏ khụng ngừng từ một hỡnh thức này sang 1 hỡnh thức khỏc.
- Cuối cựng , thứ ba là nhờ sự chứng minh cú mạch lạc do Đỏc-uyn là người đầu tiờn đề ra,.Theo sự chứng minh đú thỡ tất cả những cơ thể hiện nay đang bao quanh ta , kể cả con người , đều sinh ra do kết quả của một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài từ một số nhỏ mầm mống đơn bào lỳc đầu mà những mầm mống này thỡ lại hỡnh thành từ một chất nguyờn sinh .
Nhờ 3 phỏt hiện vĩ đại đú và nhờ những thành tựu lớna lao khỏc của khoa học tự nhiờn, mà ngày nay chỳng ta cú thể vạch ra trong những nột chung và toàn bộ, khụng những mối liờn hệ giữa cỏc quỏ trỡnh của tự nhiờn trong cỏc lĩnh vực riờng biệt , mà cả mối liờn hệ giữa cỏc lĩnh vực riờng biệt ấy. Do đú , cú thể trỡnh bày một bức tranh tổng quỏt về toàn bộ tự nhiờn coi như 1 chỉnh thể cố kết , dưới một hỡnh thức khỏ cú hệ thống, bằng cỏ tài liệu do chớnh cỏc khoa học tự nhiờn thực nghiệm đó cung cấp cho.
c) Tiền đề lý luận xó hội
Lịch sử triết học và lịch sử khoa học xó hội chứng tỏ rất rừ rệt rằngchủ nghĩa Mỏc khụng cú gỡ là giống “ chủ nghĩa bố phỏi” , hiểu theo nghĩa 1 học thuyết bo bo chỉ biết cú mỡnh và cứng nhắc, nảy sinh , ở ngoài con đường phỏt triển của văn minh thế giới . Trỏi lại thiờn tài của Mấc ở chỗ đó giải đỏp được những vấn đề mà nhõn loại tiờn tiến đó nờu ra. Học thuết của ụng ra đời là thừa kế thẳng và trực tiếp học thuyết của cỏc đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong khoa kinh tế chớnh trị và trong chủ nghĩa xó hội.
Học thuyết Mỏc là học thuyết vạn năng vỡ nú là một học thuyết chớnh xỏc . Nú là một học thuyết cõn đối và hoàn bị: nú cho mọi người một thế giới quan cú mạch lạc chặt chẽ , khụng thoả hiệp với bất cứ một sự mờ tớn nào , một hành vi phản động nào, một hành vi nào bảo vệ sự ỏp bức của tư sản . Nú là thừa kế chớnh đỏng của tất cả những cỏi tốt đẹp nhất mà loài người đó tạo ra hồi thế kỷ 19: triết học Đức , chớnh trị kinh tế học Anh và chủ nghĩa xó hội Phỏp.
III. Thế giới quan và phương phỏp luận khoa học của hoạt động nhận thức và thực tiễn
Chủ nghĩa duy nhật biện chứng là thế giới quan của Đảng Mỏc- LờNin. Gọi là duy vật biện chứng vỡ cỏch nú nhỡn nhận những hiện tượng tự nhiờn , phương phỏp nú nghiờn cứu cứu những hiện tượng tự nhiờn và phương phỏp nú nhận thức những hiện tượng đú là biện chứng cũn cỏch nú giải thớch những hiện tượng tự nhiờn , quan niệm của nú về những hiện tượng tự nhiờn , lý luận của nú là duy vật…
Vậy thỡ biện chứng là gỡ và TGQ duy vật là gỡ ?
Phộp biện chứng duy vật khụng hề hư cấu hay huyền bớ, trỏi lại đú là khoa học về nhận thức của chỳng ta nhằm khụng chỉ đề cập tới những vấn đề thường ngày trong cuộc sống mà cũn cố gắng đạt tới những hiểu biết về cả những quỏ trỡnh phức tạp. Quan hệ giữa phộp biện chứng và logớc hỡnh thức giống như quan hệ giữa toỏn học cao cấp và toỏn học sơ cấp.
Tụi sẽ cố gắng phỏc hoạ nội dung của vấn đề một cỏch ngắn gọn và sỳc tớch. Logớc của Aristot về phộp tam đoạn luận đơn giản bắt nguồn từ định đề cho rằng 'A' bằng 'A'. Định đề này đó được chấp nhận như một tiền đề cho vụ số hoạt động thực tiễn của con người và cho những khỏi quỏt hoỏ cơ bản. Thế nhưng trong thực tế 'A' khụng bằng 'A'. Điều này cú thể dễ dàng được chứng minh nếu chỳng ta quan sỏt hai chữ cỏi này dưới kớnh hiển vi - chỳng hoàn toàn khỏc nhau. Tuy nhiờn, cú người sẽ phản đối, vấn đề khụng phải là kớch thước hay hỡnh dạng của cỏc chữ cỏi, bởi vỡ chỳng chỉ là những ký hiệu cho những lượng bằng nhau, chẳng hạn, một cõn đường. Thực chất một cõn đường khụng bao giờ bằng một cõn đường – một chiếc cõn chớnh xỏc hơn sẽ luụn chỉ ra sự khỏc biệt giữa chỳng. Cú người sẽ lại phản đối: nhưng một cõn đường phải bằng chớnh nú. Điều này cũng lại khụng đỳng – Tất cả sự vật đều khụng ngừng biến đổi về kớch thước, trọng lượng, màu sắc v.v. Chỳng khụng bao giờ bằng chớnh bản thõn nú. Người nguỵ biện sẽ đỏp lại rằng một cõn đường phải bằng chớnh bản thõn nú tại một 'thời điểm' nhất định.
Ngoài những giỏ trị thực tiễn cực kỳ mơ hồ của 'tiền đề' này, nú cũng khụng chịu đựng nổi những phờ phỏn về mặt lý thuyết. Chỳng ta thực sự hiểu từ 'thời điểm' như thế nào? Nếu đú là một khoảng thời gian vụ cựng nhỏ, vậy thỡ một cõn đường thuộc về quỏ trỡnh của 'thời điểm đú' tất yếu phải biến đổi. Hay cú phải 'thời điểm' chỉ là một sự trừu tượng thuần tuý toỏn học, nghĩa là, một điểm khụng thời gian? Thế nhưng tất cả đều tồn tại trong thời gian; và tồn tại tự nú đó là một quỏ trỡnh khụng ngừng biến đổi; thời gian là một nguyờn lý cơ bản của tồn tại. Do vậy tiền đề 'A' bằng 'A' nghĩa là một thứ bằng chớnh bản thõn nú nếu nh nú khụng biến đổi, tức là, nú khụng tồn tại.
Thoạt nhỡn dường như sự 'tỉ mỉ' nờu trờn là vụ ớch. Thực tế chỳng lại cú ý nghĩa cực kỳ quyết định. Một mặt tiền đề 'A' bằng 'A' là nguồn gốc cho mọi hiểu biết của chỳng ta, mặt khỏc nú cũng