Đề tài Trong một doanh nghiệp, những biện pháp nào có thể áp dụng khi dự đoán thừa hay thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhận lực

Mở đầu Những biện pháp có thể được áp dụng khi dự đoán thừa nhân lực khi tiến hành hoạch định nhân lực trong một doanh nghiệp Những biện pháp có thể được áp dụng khi dự đoán thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhân lực trong một doanh nghiệp Minh họa cụ thể ở Nhà máy sản xuất của Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina

ppt13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Trong một doanh nghiệp, những biện pháp nào có thể áp dụng khi dự đoán thừa hay thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhận lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC GVHD: Thầy Vũ Thanh Hiếu Đề tài: Trong một doanh nghiệp, những biện pháp nào có thể áp dụng khi dự đoán thừa hay thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhận lực. Minh họa ở một đơn vị cụ thể. Nhóm 3 - Lớp B211QT2A NỘI DUNG TRÌNH BÀY   Mở đầu Những biện pháp có thể được áp dụng khi dự đoán thừa nhân lực khi tiến hành hoạch định nhân lực trong một doanh nghiệp Những biện pháp có thể được áp dụng khi dự đoán thiếu nhân lực khi tiến hành hoạch định nhân lực trong một doanh nghiệp Minh họa cụ thể ở Nhà máy sản xuất của Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina Mở đầu Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét các nhu cầu về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Hoạch định nguồn nhân lực thường được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn hạn về nhân lực. Dựa vào kết quả của quá trình dự báo về tình trạng thừa hay thiếu nhân lực, chúng ta có thể đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng trên với những ưu và nhược điểm của từng giải pháp. Vấn đề là công ty quyết định giải pháp nào còn tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi công ty. Phần 1: Những biện pháp có thể được áp dụng khi dự đoán thừa nhân lực Về cơ bản những giải pháp khắc phục tình trạng thừa nhân viên có thể kể đến như: Điều chỉnh các mục tiêu của tổ chức. Phân bố lại nhân sự (sử dụng nhân sự dư thừa vào các bộ phận khác bằng việc tái đào tạo). Chính sách giảm biên chế: Đây là chính sách thường được các doanh nghiệp áp dụng nhiều, trong đó bao gồm các chính sách cụ thể sau: Phần 2: Những biện pháp có thể được áp dụng khi dự đoán thiếu nhân lực Tuyển dụng ồ ạt hoặc chọn lọc. Điều chỉnh chính sách tiền lương mang tính kích thích cao. Cải thiện điều kiện lao động để nâng cao hiệu suất làm việc. Phát triển hệ thống đào tạo, đề bạt để kích thích nhân viên. Điều chỉnh các mục tiêu của tổ chức. Sử dụng các giải pháp hỗ trợ khác để khắc phục tình trạng thiếu hụt nhân lực Tuy nhiên, tuyển dụng thêm sẽ phức tạp vì vậy khi thiếu hụt nhân lực, các doanh nghiệp thường quan tâm đến các giải pháp hỗ trợ khác như: => Tùy vào tình hình thực tế và hiện trạng của doanh nghiệp mà các nhà quản trị quyết định chọn những biện pháp sao cho phù hợp và hiệu quả. Phần 3: Minh họa cụ thể ở Nhà máy sản xuất của Công ty TNHH Điện tử Samsung Vina Tên giao dịch: SAVINA Địa chỉ: 938 Quốc Lộ 1A, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngày thành lập: 01/06/1996 tại Việt Nam, Là liên doanh giữa Công ty Cổ phần TIE - Công ty Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu điện và điện tử quận 10 (TIE JSC) và Công ty Điện Tử SAMSUNG Hàn Quốc (SEC). Hoạt động chính: Savina được biết đến như nhà sản xuất hàng đầu trong lĩnh vực màn hình vi tính và ti vi màu các loại. Đặc biệt, thương hiệu điện thoại SAMSUNG là một thương hiệu điện thoại di động có tiếng tại thị trường Việt Nam, luôn thu hút với kiểu dáng và các chức năng nổi trội. Về giải pháp cho tình trạng thiếu nhân lực: Hiện nay Công ty Savina đang sử dụng hấu hết các biện pháp đã nêu ở trên như: Làm thêm giờ, tăng ca; Cải cách tiến trình kinh doanh – cụ thể là loại bỏ các bước và hoạt động không cần thiết, Cải thiện điều kiện lao động để nâng cao hiệu suất làm việc; gia công bên ngoài; Thuê LĐ từ các công ty cho thuê. Về giải pháp cho tình trạng thừa nhân lực: công ty Samsung Vina đã áp dụng một số giải pháp như khuyến khích về hưu sớm đối với bộ phận văn phòng, không ký tiếp HĐLĐ đối với nhân viên có HĐLĐ đã hết hạn có hiệu quả làm việc không cao; không bổ sung nhân viên vào các chức vụ còn trống. Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!
Luận văn liên quan