K’Rông Pa là một huyện của Việt Nam nằm trong tỉnh Gia Lai. Huyện lỵ là thị trấn Phú Túc. K’Rông Pa nằm ở phía đông nam của tỉnh Gia Lai, giáp với huyện Ea H'leo và thị xã Ayun Pa ở phía tây; Ia Pa ở phía bắc; huyện Đồng Xuân, Phú Yên ở phía đông bắc; huyện Sơn Hòa, Phú Yên ở phía đông; huyện Sông Hinh, Phú Yên ở phía đông nam; huyện Ea Kar, Đak Lak ở phía nam; huyện K’Rông Năng, Đak Lak ở phía tây nam. Toàn huyện rộng 1.623,6 km² và có 56.400 người (năm 2004). Trong huyện có 14 đơn vị hành chính cấp xã.
Là vùng đất có khí hậu tương đối khắc nghiệt, quanh năm nắng gió, lượng mưa thấp nhất tỉnh nhưng bù lại quỹ đất (phía tây của huyện) còn khá dồi dào nhất là đất để sản xuất nông lâm nghiệp. Những năm gần đây được Nhà nước đầu tư nhiều công trình thủy lợi như hồ Đá Bạc, hồ Sông Lòng Sông, hồ Phan Dũng
Là vùng đất có nhiệt độ cao, nắng nóng quanh năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây trồng vùng nhiệt đới phát triển tố. Khung nhiệt độ nằm trong khoảng 8.5-39.7 độ C chưa vượt quá mức giới hạn về yêu cầu sinh thái của các loại cây hiện có trong vùng. K’Rông Pa là vừng tiểu khí hậu cá biệt manh tính nhiệt đới khô nóng. Nền nhiệt độ không tốt, nhiệt độ rất đều rất cao, lượng bốc hơi lớn, do vậy, yêu cầu lượng nước tưới cho cây trồng thường cao hơn so với các vùng khác 1,2-1,3 lần.Trong vùng có 2 con sông lớn chảy qua là sông Ba và sông K’Rông Năng. Lòng sông nằm thấp hơn mặt đất tự nhiên vùng thung lũng, chênh lệch đấy sông so với mặt ruộng, trung bình là 15m. Do vậy, việc khai thác nguồn nước các sông này rất khó khăn, chủ yếu bằng động lực.
38 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trồng rừng Chư Rcăm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- µ ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG RỪNG CHƯ RCĂM
ĐỊA ĐIỂM :
CHỦ ĐẦU TƯ :
Gia Lai - Tháng 1 năm 2007
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
----------- µ ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG RỪNG CHƯ RCĂM
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
(Tổng Giám đốc)
NGUYỄN VĂN MAI
GIA LAI - Tháng 1 năm 2007
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư :
Mã số thuế :
Đại diện pháp luật : Chức vụ : Tổng giám đốc
Địa chỉ trụ sở
Vốn điều lệ :
I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án : Trồng rừng Chư RCăm
Địa điểm đầu tư : Xã Chư RCăm – huyện K’Rông Pa – Gia Lai
Diện tích : 991.57 ha
Dự án thuộc ngành : Lâm nghiệp
Thành phần dự án :
+ Thành phần chính : Trồng rừng bao gồm 960 ha keo lá tràm
+ Thành phần phụ : Diện tích còn lại dùng để xây dựng công trình phục vụ dự án.
Mục tiêu đầu tư : Xây dựng trang trại trồng rừng keo lá tràm .
Mục đích đầu tư :
- Căn cứ đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội và chủ trương phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Gia Lai cũng như nguồn lực của Công ty, mục tiêu sản xuất kinh doanh tại vùng dự án của Công ty được xác định: “ Áp dụng tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực lâm nghiệp, phát huy tối đa tiềm năng đất đai và những nhân tố thuận lợi về điều kiện kinh tế xã hội của vùng dự án, phấn đấu xây dựng hệ thống rừng trồng Công nghiệp có năng suất cao góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và có khả năng cung cấp lâu dài, liên tục về nguyên liệu cho sản xuất giấy.
- Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương;
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống tại địa phương;
- Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh;
Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.
Tổng mức đầu tư : 62,529,037,000 đồng (sáu mươi hai tỉ năm trăm hai mươi chín triệu ba mươi bảy nghìn đồng
Vốn chủ đầu tư : 44% tổng đầu tư tương ứng với số tiền 27,529,037,000 đồng (Ba mươi lăm tỉ đồng).
Vốn vay : 56% trên tổng vốn đầu tư, tức tổng số tiền cần vay là 35,000,000,000 đồng (Ba mươi lăm tỉ đồng).
Thời gian thực hiện : Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm và dự tính quý I năm 2008 dự án sẽ đi vào hoạt động.
I.3. Cơ sở pháp lý
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 3/12/2004
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành luật Đất đai;
Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;
Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2011 của Bộ NN&PTNT v/v hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh;
Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình dân sinh;
Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình.
CHƯƠNG II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
II.1. Môi trường thực hiện dự án
K’Rông Pa là một huyện của Việt Nam nằm trong tỉnh Gia Lai. Huyện lỵ là thị trấn Phú Túc. K’Rông Pa nằm ở phía đông nam của tỉnh Gia Lai, giáp với huyện Ea H'leo và thị xã Ayun Pa ở phía tây; Ia Pa ở phía bắc; huyện Đồng Xuân, Phú Yên ở phía đông bắc; huyện Sơn Hòa, Phú Yên ở phía đông; huyện Sông Hinh, Phú Yên ở phía đông nam; huyện Ea Kar, Đak Lak ở phía nam; huyện K’Rông Năng, Đak Lak ở phía tây nam. Toàn huyện rộng 1.623,6 km² và có 56.400 người (năm 2004). Trong huyện có 14 đơn vị hành chính cấp xã.
Là vùng đất có khí hậu tương đối khắc nghiệt, quanh năm nắng gió, lượng mưa thấp nhất tỉnh nhưng bù lại quỹ đất (phía tây của huyện) còn khá dồi dào nhất là đất để sản xuất nông lâm nghiệp. Những năm gần đây được Nhà nước đầu tư nhiều công trình thủy lợi như hồ Đá Bạc, hồ Sông Lòng Sông, hồ Phan Dũng
Là vùng đất có nhiệt độ cao, nắng nóng quanh năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây trồng vùng nhiệt đới phát triển tố. Khung nhiệt độ nằm trong khoảng 8.5-39.7 độ C chưa vượt quá mức giới hạn về yêu cầu sinh thái của các loại cây hiện có trong vùng. K’Rông Pa là vừng tiểu khí hậu cá biệt manh tính nhiệt đới khô nóng. Nền nhiệt độ không tốt, nhiệt độ rất đều rất cao, lượng bốc hơi lớn, do vậy, yêu cầu lượng nước tưới cho cây trồng thường cao hơn so với các vùng khác 1,2-1,3 lần.Trong vùng có 2 con sông lớn chảy qua là sông Ba và sông K’Rông Năng. Lòng sông nằm thấp hơn mặt đất tự nhiên vùng thung lũng, chênh lệch đấy sông so với mặt ruộng, trung bình là 15m. Do vậy, việc khai thác nguồn nước các sông này rất khó khăn, chủ yếu bằng động lực.
Ngoài ra, trong vùng còn có các sông, suối khác và nhiều hợp thủy phân dòng theo chiều ngang của huyên. Trên toàn địa bàn có 22 con sông , suối các loại nhưng chỉ có 7 nhánh là có ý nghĩa về mặt thủy lợi.
Những điều kiện trên đã góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương nói chung, kinh tế nông lâm nghiệp nói riêng.
Hình: Vùng thực hiện dự án
Mặc dù Chính phủ đã ban hành những chính sách nhằm phát triển nông lâm kết hợp nhưng với huyện K’Rông Pa, những chính sách này chưa thực sự đi vào cuộc sống bởi nơi đây rất khó khăn, giao thông chưa thuận lợi, khí hậu khó lường, dân trí thấp, địa hình canh tác phức tạp... do đó cần phải có những cơ chế chính sách, giải pháp kỹ thuật mang tính đặc thù như:
- Phải có chính sách khuyến khích trồng rừng tạo ra môi trường tốt giữ nước chống xói mòn, hạn hán bởi Bình Thuận hiện nay rất nhiều đất trống đồi trọc.
- Cải thiện giống cây trồng để tăng năng suất sản phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
- Đất đai rộng, phù hợp với nhiều loại cây như keo rất thích hợp cho sự phát triển trang trại như trồng rừng ,cần phải có chủ trương định hướng cụ thể.
- Phải có những tổ chức đứng ra nắm bắt, điều tiết thị trường nông sản, bảo vệ quyền lợi của người dân khi có tranh chấp xảy ra.
- Để nông lâm kết hợp phát triển cũng cần phải có những định hướng phù hợp, nhiều nơi chuyển đổi đất rừng sang trồng cây khác như cao su...do đó phá vỡ môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng, ảnh hưởng sản phẩm của mô hình nông lâm kết hợp.
Tóm lại, huyện K’Rông Pa hội tụ những điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội để dự án trồng rừng được hình thành và phát triển.
II.2. Chính sách về hỗ trợ nông lâm kết hợp
+ Chính sách về đất đai
- Nghị định 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC, ngày 6/6/2000 về hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất và cấp chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp.
- Nghị định số 01-CP ngày 4/1/1995 của Chính phủ về giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước.
- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên, cũng có những quy định khuyến khích làm nông lâm kết hợp. Ví dụ: được tận dụng tối đa 20% diện tích đất chưa có rừng được giao để sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp (Điều 30)
- Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Trong quyết định này, hàng loạt các chính sách được đề ra, nhờ đó đã có tác động thúc đẩy sản xuất nông lâm kết hợp. Ví dụ như: chính sách về đất đai, chính sách về đầu tư và tín dụng, chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm, chính sách thuế, chính sách về khoa học và công nghệ.
- Thông tư liên tịch số 28/1999/TTg-LT, ngày 3/2/1999 của Bộ NN-PTNT, Bộ KHĐT và Bộ Tài chính về hướng dẫn việc thực hiện Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ.
+ Chính sách về khoa học công nghệ
Chính sách về khoa học công nghệ trong nông lâm kết hợp, tại Điều 9 của Quyết định 661/QĐ-TTg đã nêu rõ: Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, tập trung chỉ đạo việc nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo, nhập nội các giống cây rừng có khả năng thích nghi tốt, đạt hiệu quả cao và kỹ thuật trồng rừng thâm canh, các biện pháp bảo vệ và phòng chống cháy rừng ...để phổ biến nhanh ra diện rộng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành quy trình, quy phạm hướng dẫn kỹ thuật trong đó đề cập đến các biện pháp kỹ thuật áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và làm giàu rừng.
Viện khoa học Lâm nghiệp đã có nhiều nghiên cứu và rất thành công trong việc xây dựng các mô hình nông lâm kết hợp trong các vùng sinh thái trên phạm vi cả nước. Những kết quả nghiên cứu khoa học cùng với các mô hình này đã giúp cho nông dân áp dụng trên diện tích đất được giao của các hộ và các trang trại đem lại hiệu quả sử dụng đất cao cả về kinh tế và môi trường sinh thái.
+ Chính sách về khuyến nông lâm đối với nông lâm kết hợp
Chính sách về khuyến lâm để hỗ trợ phát triển nông lâm kết hợp của Chính phủ được phản ánh trong:
- Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 về quy định công tác khuyến nông. Theo đó ngày 2/8/1993 đã ban hành Thông tư liên bộ số 01/LBTT về hướng dẫn thi hành Nghị định số 13/CP. Sau khi có nghị định 13/CP, công tác khuyến nông lâm ở Việt Nam đã có những bước phát triển rất nhanh chóng.
- Hệ thống tổ chức khuyến nông lâm đã được thiết lập từ trung ương đến địa phương. Ngoài các hoạt động khuyến nông của Chính phủ, nhiều tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước đã thực hiện nhiều chương trình khuyến nông khuyến lâm trên phạm vi cả nước.
II.3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư
Sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố kinh tế, kỹ thuật cũng như các cơ chế chính sách của Chính phủ nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, Công ty Cổ Phần Việt Á chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng dự án Trồng rừng kết hợp chăn nuôi tại khu vực xã Chư RCăm, huyện K’Rông Pa tỉnh Gia Lai một nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện về tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển nông lâm nghiệp một cách bền vững, lâu dài đồng thời đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và hướng đến thị trường xuất khẩu;
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong tỉnh và khu vực ưa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm lâm nghiệp, tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động tại địa phương và nhất là góp phần cải thiện môi trường sinh thái chúng tôi tin rằng dự án Trồng rừng Chư CRăm tại xã Chư RCăm, huyện K’Rông Pa tỉnh Gia Lai là sự đầu tư cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN
III.1. Vị trí địa lý
III.1.1. Các nguyên tắc chọn địa điểm đầu tư dự án
Việc lựa chọn địa điểm đầu tư dự án phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
- Phải phù hợp với mục tiêu và nội dung quy hoạch tổng thể, lâu dài của tỉnh.
- Phải đảm bảo yêu cầu kỹ nhằm đem lại hiệu quả cao.
- Phải đáp ứng các yêu cầu và điều kiện để bảo vệ vệ sinh môi trường.
III.1.2. Địa điểm lựa chọn để đầu tư dự án
Dự án “Trồng rừng Chư RCăm” được xây dựng tại: Khu vực xã Chư RCăm, huyện K’Rông Pa tỉnh Gia Lai trên tổng diện tích 991.57 ha.
III.2. Địa hình
Khu vực đầu tư dự án tương đối bằng phẳng, nằm trong 3 thung lũng nằm trên đất tỉnh Gia Lai. Địa bàn huyện hầu như bị các dãy núi cao bao bọc 4 phía, do vậy ở đây rất khuất gió, tốc dộ gió trung bình 2-3 m/s. Sự che chắn này làm cho lượng mưa ở đây rất thấp và khí hậu ngày và đêm đều rất nóng.
III.3. Khí hậu – Thủy văn
K’Rông Pa là vừng tiểu khí hậu cá biệt manh tính nhiệt đới khô nóng. Nền nhiệt độ không tốt, nhiệt độ rất đều rất cao, lượng bốc hơi lớn, do vậy, yêu cầu lượng nước tưới cho cây trồng thường cao hơn so với các vùng khác 1,2-1,3 lần.Trong vùng có 2 con sông lớn chảy qua là sông Ba và sông K’Rông Năng. Lòng sông nằm thấp hơn mặt đất tự nhiên vùng thung lũng, chênh lệch đấy sông so với mặt ruộng, trung bình là 15m
III.4. Hiện trạng hạ tầng cơ sở
- Đường giao thông: đang đầu tư xây dựng
- Hệ thống điện: chưa có. Sử dụng máy phát điện dự phòng công suất 120KVA
- Nguồn nước: hệ thống cung cấp nước phục vụ nước sinh hoạt và nước tưới phục vụ trồng trọt, chăn nuôi chủ yếu dựa vào ngầm và suối trong khu vực dự án.
- Theo kết quả kiểm kê rừng của Phân viện điều tra quy hoạch rừng II cung cấp cho tỉnh Bình Thuận thì hiện trạng vùng dự án chủ yếu là đất nông nghiệp và đất trống có cây bụi rải rác nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng.
- Theo kết quả kiểm tra, khảo sát thực địa của đoàn công tác gồm các Sở, Ban, Ngành của tỉnh thì hiện trạng của khu vực này chủ yếu là đất bằng, phần lớn là đồng cỏ tự nhiên, rừng trạng thái R1, R2.
III.5. Nhận xét chung
Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng khu đất đầu tư dự án rất thuận lợi để tiến hành thực hiện. Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, hạ tầng là những yếu tố làm nên sự thành công của một dự án đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng.
CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
IV.1. Quy mô đầu tư dự án
Dự án “Trồng rừng Chư CRăm” được đầu tư trên tổng diện tích 991.57 ha. Trong đó bao gồm:
+ Trồng rừng: Trồng cây công nghiệp gồm cây keo lá tràm, nhằm phủ xanh đất trống, đồi trọc, nhanh chóng tạo lập được các đai rừng phòng hộ, làm hàng rào ngăn lửa phân phối hợp lý để chặn đứng nạn xói mòn đất nhất là vào mùa mưa, đẩy nhanh tốc độ phục hồi độ phì của đất, tạo ra thảm xanh cải tạo tiểu khí hậu trong vùng. Cây keo lá tràm sẽ được tập trung trồng tại những khu đất cao, khô cằn tại vùng dự án vừa phù hợp với điều kiện sinh thái của cây.
IV.2. Hạng mục công trình
STT
Hạng mục
Số lượng
Đơn vị
Đơn giá
Thành tiền trước thuế
I
Tổng Chi phí xây dựng + lắp đặt
11,726,745
I.2
Chi phí xây dựng chung
11,571,745
1
Đường chính (5080 x 10)
50,800
m2
5,454,545
2
Cổng (cổng chính, cổng phụ)
2
cái
50,000
50,000
4
Khu vực quản lý kinh doanh
1,840
m2
+ Văn phòng làm việc
460
m2
3,300
1,518,000
+ Nhà bảo vệ
16
m2
3,000
48,000
+ Nhà công nhân
750
m2
3,300
2,475,000
+ Nhà ăn
614
m2
3,300
2,026,200
+ Nơi đậu xe
I.2
Xây dựng trồng rừng
155,000
+ Đường băng cản lửa
1
đường
155,000
155,000
IV.3. Máy móc thiết bị
STT
Hạng mục
Số lượng
Đơn vị
Đơn giá
Giá trị
trước thuế
VAT
Giá trị
sau thuế
II
Chi phí trang thiết bị máy móc
247,602
24,760
272,362
Máy móc thiết bị phòng chống cháy rừng
+ Máy bơm
4
cái
3,200
11,636
1,164
12,800
+ Máy cắt thực bì
4
cái
9,620
34,982
3,498
38,480
+ Máy cắt cành cao (HUSQVARNA 327P5X,
công suất 0.9 KW)
4
cái
14,200
51,636
5,164
56,800
+ Máy cưa động cơ xăng (HITACHI CS33EB)
4
cái
5,900
21,455
2,145
23,600
+ Máy định vị GPS
1
cái
9,320
8,473
847
9,320
+ Bình phun nước chữa cháy và hóa chất đeo vai
4
bộ
4,500
16,364
1,636
18,000
Dụng cụ PCCC rừng
+ Bồn nước di động
15
bình
2,800
38,182
3,818
42,000
+ Vòi chữa cháy
20
cuộn
430
7,818
782
8,600
+ Bình chữa cháy đeo vai
15
bình
870
11,864
1,186
13,050
+ Kẻng, chuông báo động
15
cái
76
1,036
104
1,140
+ Dao phát rừng
25
cái
80
1,818
182
2,000
+ Bảng tuyên truyền nội quy cấm lửa
30
bảng
120
3,273
327
3,600
+ Địa bàn cầm tay
15
cái
70
955
95
1,050
Trang bị PCCC rừng
+ Trang phục PCCCR
10
bộ
520
4,727
473
5,200
+ Ống nhòm chuyên dụng
5
cái
3,880
17,636
1,764
19,400
+ Nhà bạt di động 2m x 2m
4
nhà
3,400
12,364
1,236
13,600
+ Đèn pin chuyên dụng
14
cái
63
802
80
882
+ Xẻng gấp
15
cái
88
1,200
120
1,320
+ Loa chỉ huy
4
cái
380
1,382
138
1,520
IV.5. Thời gian thực hiện dự án
Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm và dự tính quý I năm 2008 dự án sẽ đi vào hoạt động
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
V.1. Trồng cây lâm nghiệp
V.1.1. Keo lá tràm
Đặc điểm, giá trị kinh tế
Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém. Cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu. Song trên một nơi nếu trồng nhiều chu kì liên tục có thể dẫn tới nghèo Kali và Mg trong đất. Gỗ làm trụ mỏ, bột giấy (giấy gói), ván dăm, thân cành làm củi tốt do nhiệt lượng của than cao. Trong lâm sinh dùng làm cây trồng phòng hộ, cải tạo môi trường, nâng cao độ phì đất.
Kỹ thuật tạo cây con
1. Vườn ươm.
- Ưu tiên phát triển các vườn ươm nhỏ phân tán gần khu vực trồng rừng (không xa quá 4km).
- Gần nguồn nước sạch đủ tưới quanh năm. Tránh dùng nước ao tù, nước đọng.
- Mặt bằng vườn ươm tương đối bằng phẳng (không dốc quá 5o), cao ráo thoát nước tránh úng ngập. Có diện tích đủ lớn để dãn bầu hoặc phân loại cây con.
- Tránh đặt vườn ươm nơi thung lũng hẹp thiếu ánh sáng hoặc đỉnh đồi có gió lùa.
- Đất vườn ươm có thành phần cơ giới thịt nhẹ hay pha cát, không dùng đất đã qua canh tác cây nông nghiệp nhiều năm bị bạc mầu hoặc đã bị nhiễm sâu bệnh.
2. Giống
2.1. Thu mua hạt giống.
Dự án chỉ cho phép dùng hạt giống từ các nguồn giống được nhà nước công nhận. Giống được thu hái từ các vườn g