Đề tài Trọng tài thương mại

Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mư ơi hai năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thư ơng mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời. Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thư ơng mại Việt Nam nói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. Với những quy định của p háp luật hiện hành đã góp phần giải quyết các tr anh chấp trong quan hệ thư ơng mại một cách nhanh chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tr anh chấp cũng ngày càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức n ào để giải quyết tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt bởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ bị đổ bể. Hiện nay, không có phư ơng thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thế tuyệt đối cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng tài thì phư ơng thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, nhóm em đã chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm báo cáo.

pdf47 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trọng tài thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Nhóm số: 12 –Lớp MBA11B Họ và tên: Nguyễn Bình Nguyên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Văn Tiếp Trần Viết Hoàng Nguyên Trần Quang Hoàng Tiền TP. HCM, tháng 12 năm 2011 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 2 Mục Lục A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ....................................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................................... 5 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .............................................................................................. 5 3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................... 6 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................. 6 B. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI........................................................................................ 7 1. Lịch sử phát triển trọng tài trong giải quyết tranh chấp....................................................... 7 2. Khái niệm trọng tài thương mại .............................................................................................. 8 3. Đặc điểm của trọng tài thương mại ........................................................................................ 9 4. Phân loại trọng tài thương mại.............................................................................................. 11 C. PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI.......................................................... 12 1. Những qui định chung khi tố tụng trọng tài ........................................................................ 12 1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 4) .............................................. 12 1.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 5) ................................................. 12 1.3. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh ch ấp bằng trọng tài (điều 33).............................. 13 1.4. Luật áp dụng trong giải quy ết tranh chấp (điều 14) ........................................................ 13 2. Các chủ t hể tham gia vào phiên tố tụng trọng tài ............................................................... 14 2.1. Sơ đồ các chủ thể tham gia vào 1 phiên tố tụng trọng tài............................................... 14 2.2. Trọng tài viên ....................................................................................................................... 15 2.2.1. Tiêu chuẩn trọng tài viên (điều 20) ................................................................................ 15 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ trọng tài viên (điều 21)................................................................... 15 2.3. Trung tâm trọng t ài .............................................................................................................. 16 2.3.1. Tư cách pháp nhân và cơ cấu Trung Tâm Trọng Tài (điều 27) .................................. 16 2.3.2. Chức năng của Trung Tâm Trọng Tài (điều 23)........................................................... 16 2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của Trung Tâm Trọng Tài (điều 28)............................................. 17 2.3.4. Điều kiện và thủ tục thành lập Trung Tâm Trọng Tài (điều 24) ................................ 17 2.3.5. Đăng ký hoạt động Trung Tâm Trọng Tài (điều 25) ................................................... 18 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 3 2.3.6. Công bố thành lập Trung Tâm Trọng Tài (điều 26)..................................................... 18 2.3.7. Sơ đồ tổng quan qui trình thành lập Trung t âm trọng tài ............................................ 19 2.4. Hội đồng trọng tài................................................................................................................ 19 2.4.1. Thành phần Hội đồng trọng tài (điều 39) ...................................................................... 19 2.4.2. Tổng quan qui trình thành lập Hội đồng trọng tài ........................................................ 20 2.5. Tòa Án................................................................................................................................... 20 2.5.1. Tòa án từ chối thụ lý trong trường hợp có thỏa thuận trọng tài (điều 6) ................... 20 2.5.2. Tòa Án có thẩm quy ền với hoạt động trọng tài (điều 7).............................................. 20 2.5.3. Thẩm quyền của Toà Án áp dụng biện pháp khẩn cấp t ạm thời ................................ 21 3. Trình t ự tố tụng trọng t ài........................................................................................................ 22 3.1. Khởi kiện .............................................................................................................................. 22 3.1.1. Đơn khởi kiện và các t ài liệu kèm theo ( Điều 30 )...................................................... 22 3.1.2. Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài ( Điều 31 ) ............................................................ 23 3.1.3. Thông báo đơn khởi kiện ( Điều 32 ) ............................................................................. 23 3.1.4. Bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ ( Điều 35 ).................................................... 23 3.1.5. Đơn kiện lại của bị đơn (Điều 36) .................................................................................. 24 3.2. Thành lập Hội đồng trọng t ài ............................................................................................. 25 3.2.1. Qui trình thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng t ài (điều 40) ................... 25 3.2.2. Qui trình thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc (Điều 41) ........................................... 26 3.2.3. Thẩm quyền Hội đồng trọng t ài (điều 45, 46,47,49).................................................... 27 3.3. Phiên họp giải quy ết tranh chấp ......................................................................................... 29 3.3.1. Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 54 ) ................................................. 29 3.3.2. Thành phần, thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 55 ) .............................. 29 3.3.3. Việc vắng mặt của các bên (Điều 56) ............................................................................ 30 3.3.4. Hoà giải, công nhận hòa giải thành ( Điều 58 ) ............................................................ 30 3.4. Phán quyết của trọng t ài...................................................................................................... 31 3.4.1. Nguy ên t ắc ra phán quyết ( Điều 60 ) ............................................................................ 31 3.4.2. Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết trọng t ài ( Điều 61 )....................... 31 3.4.3. Đăng ký phán quyết trọ ng tài vụ việc (Điều 62) .......................................................... 32 3.4.4. Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung ( Điều 63 ).......................... 33 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 4 3.4.5. Lưu trữ hồ sơ ( Điều 64 ) ................................................................................................. 34 3.5. Huỷ phán quyết trọng tài .................................................................................................... 34 3.5.1. Căn cứ huỷ phán quyết trọng t ài ( Điều 68 ) ................................................................. 34 3.5.2. Thời hạn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài ( Điều 69 ) ............................................... 35 3.5.3. Trình tự giải quyết ( Điều 71 ) ........................................................................................ 35 3.6. Thi hành phán quy ết của trọng t ài ..................................................................................... 37 3.6.1. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 65 ) ................................................... 37 3.6.2. Quyền yêu cầu thi hành phán quy ết trọng tài ( Điều 66 )............................................ 37 3.6.3. Thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 67 ) ..................................................................... 37 4. Ưu và nhược điểm của tố tụng trọng tài .............................................................................. 37 4.1. Những ưu điểm của tố tụng trọng tài thương mại ........................................................... 37 4.2. Những nhược điểm của tố tụng trọng tài .......................................................................... 40 4.3. Những v í dụ về việc giải quyết tran h chấp bằng trọng tài thương mại......................... 41 D. THỰC TRẠNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI .............................. 43 1. Thống kê số trung t âm trọng tài tại Việt Nam .................................................................... 43 2. Số vụ tranh chấp mà VIAC đã thụ lý ................................................................................... 43 3. Các loại hình tranh chấp mà VIAC đã thụ lý ...................................................................... 44 E. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI............................................................................................ 45 1. Các kiến nghị về việc chỉnh sửa, bổ sung Luật trọng t ài thương mại .............................. 45 2. Các kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả Luật trọng tài ............................................. 46 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 5 A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời. Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng t ài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã góp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanh chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tranh chấp cũng ngày càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh chấp có t ầm quan trọng đặc biệt bởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ bị đổ bể. Hiện nay, không có phương thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thế tuy ệt đối cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng t ài t hì phương thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, nhóm em đã chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm báo cáo. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Bài báo cáo hướng tới mục đích là làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng t ài, nêu lên thực trạng, bất cập của pháp luật, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài. Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 6 3. Đối tượng nghiên cứu Các quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài, cụ t hể được quy định trong Luật trọng tài thương mại 2010, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật trọng tài của một số nước trên thế giới. 4. Phạm vi nghiên cứu Luật trọng tài thương mại năm 2010 và Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2011 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trọng tài thương mại. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm bốn phần Phần 1: Trọng tài thương mại Phần 2: Pháp luật trọng t ài thương mại Phần 3: Thực trạng tố t ụng trọng t ài Việt Nam Phần 4: Các kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật số 54/2010/QH12) Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 7 B. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1. Lịch sử phát triển trọng tài trong giải quyế t tranh chấp Người ta không biết chính xác phương thức trọng t ài bắt đầu xuất hiện từ khi nào, nhưng có thể khẳng định đây chính là hình thức tiền thân của việc hình thành các tòa án sau này. Tòa Trọng tài là một trong những phương thức cổ xưa nhất để giải quyết bất hòa giữa người với người, giữa quốc gia với quốc gia. N gười Hy Lạp và La M ã cổ đại đã biết sử dụng phương thức này để giải quyết tranh chấp. Quy định sơ khai về trọng tài trong luật mua bán hàng hóa cho phép các lái buôn được tự phân xử bất hòa của mình không cần có sự can thiệp của Nhà nước. Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không chỉ trong biên giới lãnh thổ, mà còn ở những nước La M ã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa là trải rộng trên hầu khắp lục địa Châu Âu. Trong hệ thống luật của Anh, văn bản pháp luật đầu tiên về trọng tài phải kể đến Luật Trọng tài 1697, nhưng vào thời điểm luật được thông qua, đây đã là một phương thức rất phổ biến (phán quyết đầu tiên của trọng t ài ở Anh được đưa ra vào năm 1610). Tuy nhiên các quy định sơ khai về trọng t ài trong hệ thống luật common law thể hiện một hạn chế cơ bản là bất cứ bên tham gia tranh chấp nào cũng có t hể khước từ việc thực hiện phán quyết của trọng t ài nếu thấy phán quyết đó bất lợi cho mình. Hạn chế này đã được khắc phục trong Luật năm 1697. Trong Hiệp ước Jay năm 1794, Anh và Mỹ đã thống nhất đưa các vấn đề còn đang tranh chấp liên quan đến các khoản nợ và biên giới ra giải quyết ở trọng tài. Việc giải quyết tranh chấp này kéo dài 7 năm, và được coi là kết thúc thành công. Từ đầu thế kỷ XX, các nước (trong đó có Pháp và Mỹ) bắt đầu thông qua các đạo luật quy định và khuy ến khích việc phân xử ở cấp trọng tài thay cho kiện tụng ở tòa án vốn được cho là kém hiệu quả hơn. Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại thế giới, phương thức giải quy ết tranh chấp bằng trọng tài cũng phát triển, dẫn t ới việc hình thành những tổ chức trọng tài quốc tế để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong các hợp đồng thương mại quốc tế. Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 8 Tầm quan trọng của v iệc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngày càng được thừa nhận rộng rãi, đặc biệt là trong các thập kỷ gần đây. Các quốc gia sửa đổi luật pháp về trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế; các điều ước quốc tế về trọng tài đang có thêm những thành viên mới; trọng t ài trở thành một môn học trong chương trình đào tạo ngành luật; các doanh nghiệp ngày càng tin tưởng vào một phương thức giải quyết tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán quyết được công nhận rộng rãi trên phạm vi thế giới. Thậm chí, trọng tài hiện nay còn giải quy ết tranh chấp “trực t uyến” (thường được biết đến với thuật ngữ ODR – online dispute resolution nghĩa là giải quyết tranh chấp trực tuyến). Trọng t ài trực tuyến tiến hành khi có khiếu nại trực tuyến, thủ tục tố tụng diễn ra trên internet, trọng tài phân xử và ra phán quyết dựa vào hồ sơ do các bên xuất trình. Ở Việt Nam, trọng tài đã xuất hiện từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vào những năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX dưới tên gọi là “trọng tài kinh tế”. Trọng tài kinh t ế khi đó có những đặc trưng phản án sự vận hành của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, vừa mang chức năng quản lý và chức năng giải quy ết tranh chấp; do đó, trọng tài kinh tế ở Việt Nam thời đó không phải là tổ chức trọng t ài theo đúng nghĩa. Chính sách Đổi mới đã dẫn đến sự phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền dẫn tới sự chấm dứt tồn t ại của một số định chế đặc trưng cho kế hoạch hóa, trong đó có hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế. Sự phát triển của kinh tế thị trường đã dẫn đến nhu cầu thành lập các trung t âm trọng tài đúng nghĩa (phi Chính phủ) ở Việt Nam. Hiện nay ở Việt Nam có 7 trung tâm trọng tài kinh tế đang hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC. VID.ARCE) 2. Khái niệm trọng tài thương mại Trong khoa học pháp lý, trọng t ài được nghiên cứu dưới nhiều bình diện khác nhau và do đó hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về trọng tài. Theo cuốn “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”: “Trọng tài là một cách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không cần đưa ra pháp luật hay đình công”. Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 9 Theo Hội đồng trọng t ài Mỹ (AAA): “Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành” Theo khoản 1 điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: “Trọng t ài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục do Pháp lệnh này quy định”. Theo khoản 1 đi ều 3 Pháp lệnh trọng tài thươ ng mại 2010: “Trọng t ài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này”. Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tài, song nhìn chung hiện nay trọng tài thương mại được nhìn nhận dưới hai góc độ: Thứ nhất, trọng t ài là một hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, được thực hiện bởi Hội đồng trọng tài hoặc một trọng tài viên duy nhất với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết tranh chấp bằng việc đưa ra một phán quyết trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên tranh chấp và có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Thứ hai, trọng tài là một cơ quan giải quy ết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, được thành lập tự nguy ện bởi các trọng tài viên để giải quy ết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầu của các bên tranh chấp. 3. Đặc điểm của trọng tài thương mại Với tư cách là một hình t hức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, trọng tài có những đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba - một trọng tài viên duy nhất hoặc Hội đồng trọng tài. Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp sẽ hoàn toàn độc lập với các bên, đưa ra phán quyết có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợi các bên. Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS. Trần Anh Tuấn 10 Thứ hai, trọng t ài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một thủ tục tố tụng chặt chẽ. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, các trọng tài viên và các bên đương sự phải tuân thủ đúng trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài, Điều lệ và Quy tắc tố tụng của tổ chức trọng t ài đó quy định. Thứ ba, kết quả của việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài là phán quyết do trọng tài tuy ên đối với các đương sự của vụ tranh chấp. Phán quyết của trọng tài vừa là sự kết hợp của yếu tố thỏa thuận (các đương sự có t hể thỏa thuận về nội dung tranh chấp, cách thức giải quyết tranh chấp, luật áp dụ
Luận văn liên quan