Thứ nhất, trong điều kiện nền kinh tếphát triển kinh tếnhưhiện nay, Chính phủ đang
chủtrương xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng các bậc học.
Quyết định số161/2002/QĐ-TTG ngày 15 tháng 11 năm 2002 của Thủtướng Chính
phủvềmột sốchính sách phát triển giáo dục mầm non.
Nghịquyết số05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủvề đẩy
mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thểdục, thểthao.
Công văn số4593/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng phần mềm dinh dưỡng mầm non
Nutrikids).
Công văn số9318/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm
non).
Thứhai,việc thực hiện dựán tuân thủngoài việc phải tuân thủcác văn bản pháp lý
trong lĩnh vực đầu tưnhưLuật đầu tư, các nghị định của Chính Phủvà các văn bản liên
quan còn phải tuân thủcác văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục mầm non:
Luật giáo dục ngày 2 tháng 12 năm 1998.
Luật giáo dục (sữa đổi) năm 2002.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem ngày 15 tháng 6 năm 2004.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem (sữa đổi) năm 2005.
Điều lệtrường mầm non tại Quyết định số27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 7
năm 2000 của Bộtrưởng BộGiáo dục và Đào tạo.
Quyết định 02/2008/QĐ_BGDĐT Ngày ban hành: 20-01-2008 Quy định vềchuẩn
nghềnghiệp giáo viên mầm non.
35 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3566 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trường mầm non tư thục khu vực sóng thần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LUẬT T.P HỒ CHÍ MINH
)(
DỰ ÁN: TRƯỜNG MẦM NON
TƯ THỤC KHU VỰC SÓNG
THẦN
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
1 | P a g e
MỤC LỤC
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................4
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN.................................5
2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN ........................................................................................ 5
2.1.1. Căn cứ pháp lý để lập dự án........................................................................................................ 5
2.1.2. Căn cứ thực tiễn .......................................................................................................................... 6
2.2. TÓM TẮT DỰ ÁN ............................................................................................................................ 6
PHẦN 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN....................7
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG ............................................... 7
3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tổng quát ............................................................................................ 7
3.1.2. phân tích thị trường..................................................................................................................... 8
3.1.2.1. Cầu thị trường của dự án...................................................................................................... 8
a. Nhu cầu về số lượng sản phẩm.................................................................................................. 8
b. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm .............................................................................................. 9
3.1.2.2. Cung thị trường .................................................................................................................... 9
3.1.2.3. Phân khúc thị trường.......................................................................................................... 10
3.1.2.4. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyến thị .......................................................................... 10
3.1.2.5. Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm...................................................................... 10
3.2. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC ................................................................ 11
3.2.1. Phân tích kỹ thuật dự án............................................................................................................ 11
3.2.1.1. Mô tả sản phẩm.................................................................................................................. 11
3.2.1.2. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án. ............................................................................... 11
a. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm................................................................................................. 11
b. Căn cứ lựa chọn địa điểm........................................................................................................ 11
3.2.1.3. Nghiên cứu công nghệ và phương pháp sản xuất .............................................................. 12
a. Yêu cầu đối với các trang thiết bị............................................................................................ 12
b. Yêu cầu đối với giáo viên và cán bộ quản lí ........................................................................... 12
c. Yêu cầu đối với chất lương nuôi dưỡng .................................................................................. 12
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
2 | P a g e
d. Yêu cầu đối với giáo dục......................................................................................................... 13
3.2.1.4. Nghiên cứu máy móc trang thiết bị.................................................................................... 13
3.2.1.5. Nghiên cứu nguyên liệu đầu vào........................................................................................ 17
3.2.1.6. Nghiên cứu tác động môi trường ....................................................................................... 18
a. Môi trường tự nhiên ................................................................................................................ 18
b. Môi trường xã hội ................................................................................................................... 18
3.2.2. Phân tích tổ chức nhân lực ........................................................................................................ 19
3.2.3. Tính khối lượng vốn đầu tư....................................................................................................... 20
3.2.3.1. Vốn đầu tư xây lắp ............................................................................................................. 21
3.2.3.2. Chi phí mua sắm thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào cảu dự án ....................................... 21
3.2.3.3. Chi phí khác ...................................................................................................................... 21
3.2.3.4. Tổng chi phí cho dự án...................................................................................................... 22
3.2.3.5. Tiền thuê mặt bằng............................................................................................................. 22
3.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................................................... 22
3.3.1. Bảng chi phí sản xuất ................................................................................................................ 22
3.3.2. Kế hoạch khấu hao của dự án theo phương pháp đường thẳng ............................................... 23
3.3.3. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay.................................................................................................. 23
3.3.4. Bảng dự tính doanh thu............................................................................................................. 23
3.3.5. Bảng doanh thu dự kiến hằng năm của dự án ........................................................................... 25
3.3.6. Bảng dự tính lãi lỗ..................................................................................................................... 25
3.3.7. Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt .......................................................................................................... 26
3.3.8. Bảng cân đối dòng tiền.............................................................................................................. 26
3.3.9. Bảng thu nhập thuần của dự án ................................................................................................. 27
3.3.10. Bảng thời gian hoàn vốn của dự án......................................................................................... 27
a. Thời gian hoàn vốn.................................................................................................................. 28
c. Tỷ suất sinh lời nội bộ_IRR .................................................................................................... 29
3.4. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ- XÃ HỘI .................................................................................... 29
3.4.1. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư ................................................................................................. 29
3.4.2. Xuất phát từ góc độ quản lý vĩ mô............................................................................................ 30
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
3 | P a g e
3.5. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ..................................................................... 32
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................33
4.1. KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 33
4.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................................... 34
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
4 | P a g e
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục Quốc dân, hiện nay nhu cầu
đông đảo của phụ huynh học sinh là: muốn phát hiện sớm tài năng của trẻ để định hướng
nghề nghiệp cho trẻ trong tương lai, c̣òn nhà trường thông qua các lớp năng khiếu để phát
hiện và đào tạo bồi dưỡng nhân tài của đất nước. Hơn nữa một số gia đình điều kiện lao
động sản xuất mà không thể đón trẻ đúng giờ và muốn gửi trẻ thêm giờ, một số gia đình
do đi công tác xa.
Nhiều năm nay, vấn đề xây dựng trường mầm non tại khu chế xuất, khu công nghiệp
ở TPHCM được các ban ngành bàn thảo rất nhiều nhưng kết quả vẫn chưa đến đâu, trong
khi đó, nhu cầu có trường mầm non tại 14 KCX-CN tại TPHCM là hết sức cấp thiết.
Mỗi KCX-CN ít nhất có vài ngàn, nhiều nhất gần trăm ngàn công nhân. Làm phép
tính đơn giản, chỉ 1/4, hoặc 1/5 trong số đó sinh đẻ thì lấy trường đâu cho con em họ học.
Nhu cầu rất lớn, nhưng việc xây dựng trường mầm non tại các KCX-CN còn nhiều vướng
mắc, nhiêu khê. Chính vì vậy, cung trường học hiện tại chẳng thấm tháp vào đâu so với
nhu cầu học tập của con công nhân.
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
5 | P a g e
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN
2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
2.1.1. Căn cứ pháp lý để lập dự án
Thứ nhất, trong điều kiện nền kinh tế phát triển kinh tế như hiện nay, Chính phủ đang
chủ trương xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng các bậc học.
Quyết định số 161/2002/QĐ-TTG ngày 15 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chính
phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non.
Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về đẩy
mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục, thể thao.
Công văn số 4593/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng phần mềm dinh dưỡng mầm non
Nutrikids).
Công văn số 9318/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm
non).
Thứ hai, việc thực hiện dự án tuân thủ ngoài việc phải tuân thủ các văn bản pháp lý
trong lĩnh vực đầu tư như Luật đầu tư, các nghị định của Chính Phủ và các văn bản liên
quan còn phải tuân thủ các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục mầm non:
Luật giáo dục ngày 2 tháng 12 năm 1998.
Luật giáo dục (sữa đổi) năm 2002.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15 tháng 6 năm 2004.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sữa đổi) năm 2005.
Điều lệ trường mầm non tại Quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 7
năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Quyết định 02/2008/QĐ_BGDĐT Ngày ban hành: 20-01-2008 Quy định về chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 374-HĐBT ngày 11-11-1991 Quy định chi tiết
thi hành Luật bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em.
Quyết định 9/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2001 về việc ban hành quy
chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập.
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
6 | P a g e
Quyết định: về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông (số 41/2000/QĐ_BGDĐT ngày 07/09/2000).
Thông tư: hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt
động trong lĩnh vực GD_ĐT (số 44/2000/TTLT/BTC).
2.1.2. Căn cứ thực tiễn
Hiện nay tại khu vực tp HCM và Bình Dương có rất nhiều trường mầm non tư thục,
nhưng tại khu gần khu vực sóng thần thì lại rất ít trong khi đó nơi này công nhân sinh
sống nhiều nhu cầu gửi con để đi làm là rất nhiều, cung < cầu, nên mở trường mầm non
tư thục tại đây là cần thiết, sẽ mang lại lợi nhuận nhiều và đáp ứng được nhu cầu (ít
chênh lệch cung cầu).
Sóng thần khu vực có mức sống bình thường, mặt bằng, thức ăn… rẻ nên chi phí mở
trường sẽ ít tốn kém hơn.
Hơn nữa, trường mầm non chúng tôi định thành lập có điểm nổi bật và khác biệt so
với đối thủ cạnh tranh là “ đa liên kết” và giữ trẻ 24/24.
2.2. TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án: Trường mầm non tư thục “ đa liên kết”, giữ trẻ 24/24 tại khu công nghiệp
sóng thần, tỉnh bình dương.
Chủ dự án: Nhóm 11.
Đặc điểm đầu tư: Tỉnh lộ 734C, cách ngã tư 550 500m khu công nghiêp Sóng Thần,
tỉnh Bình Dương.
Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của dự án: đáp ứng nhu cầu chăm sóc nuôi dạy trẻ cho
các gia đình công nhân khu vực khu công nghiệp Sóng thần, thường có thu nhập thấp
nhưng thiếu thời gian. Tạo điều kiện về thời gian làm việc cho các gia đình.
+ Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của dự án
Thứ nhất, điểm nổi bật là “đa liên kết”.
Sự khác biệt và nổi bật của trường mầm non dự định thành lập: Trường sẽ liên kết
với 1 số cở sở giáo dục sau để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tới học, hỗ trợ các cơ sở giáo
dục tìm đầu vào. Trường mầm non của chúng tôi và các cơ sở liên kết sẽ hỗ trợ lẫn nhau
cùng phát triển.
Trường năng khiếu 30/4 tại bình dương. Trong trường mầm non của chúng tôi có dạy
năng khiếu: múa, hát, kể chuyện,vẽ… cho trẻ và sẽ hỗ trợ những trẻ có năng khiếu, phát
hiện tài năng tới học năng khiếu tại các trường năng khiếu có liên kết.
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
7 | P a g e
Trường ngoại ngữ: Trung tâm Anh ngữ Âu Châu - Chi nhánh Thủ Dầu Một tỉnh Bình
Dương . Giúp trẻ có cơ hội học ngoại ngữ sớm nếu có điều kiện và tố chất.
Trung tâm thể dục thể thao cho trẻ e. TDTT Thủ Dầu Một tỉnh bình dương.
Khu vui chơi, giải trí , du lịch cho trẻ e: Khu du lịch Phương Nam:
Địa chỉ: 15/12 Ấp Trung, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình Dương
Trường tiểu học: Lê Hồng Phong, TX thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
Lợi nhuận thu được khi giới thiệu học viên cho các cơ sở liên kết là 0,8%. Trường sẽ
hỗ trợ cho trẻ của trường mình là 0,3 % .
Thứ hai, giữ trẻ 24/24.
Nhận thấy được nhu cầu giữ trẻ của công nhân vào những ca làm việc của công nhân
luân phiên vào buổi tối, vì vậy trường đã có những lớp giữ trẻ ban đêm.
+ Công suất thiết kế, nguồn nguyên liệu
Công suất có thể đạt được của dự án: 320
Công suất tối đa: 350 - 500 em.
Nguồn nguyên liệu: Công ty cổ phần thực phẩm sạch và an toàn VIETNAMFOODS.
+ Thời hạn đầu tư của dự án: vòng đời của dự án 10 năm.
+ Nguồn vốn huy động của dự án
Vốn tự có khoảng : 1 500 000 000 đồng.
Vốn vay: 300 000 000 đồng; Lãi vay 14%/năm.
PHẦN 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG
3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tổng quát
Với vị trí địa lý nằm tại trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp. HCM,
Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Bình Phước , gần trục
chính Quốc lộ 13 với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, nối kết với các tuyến đường
huyết mạch Quốc gia và các trung tâm kinh tế thương mại cả nước. ). Khu vực Sóng
Thần là một trong những nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp
năng động của cả nước.
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
8 | P a g e
Tại khu công nghiệp Sóng Thần tháng 9-1995 đến nay, Bình Dương đã có 12 khu
công nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động với tổng diện tích 2.431 ha và 23 cụm
công nghiệp diện tích 3.573 ha. Tính đến tháng 11-2004 Bình Dương có 2.754 dự án đầu
tư trong nước với tổng số vốn đầu tư hơn 11 nghìn tỷ đồng và 871 dự án đầu tư nước
ngoài 4,1 tỷ USD đã lấp đầy diện tích hơn 80%, nhiều khu công nghiệp có diện tích đất
cho thuê tới 95%. Có 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương với các ngành
nghề: dệt may, da giày, chế biến thủy hải sản, gỗ, xe đạp, phụ liệu may, vật liệu xây dựng,
cơ khí, điện, điện tử... Ðã có 434 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đi vào hoạt
động có doanh thu và hằng năm đều tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Riêng năm
2004 các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đạt doanh thu 1.605 triệu USD, xuất
khẩu 834 triệu USD, nộp ngân sách 45 triệu USD. Tính chung giá trị sản xuất công
nghiệp năm 2004 của Bình Dương đạt hơn 32 nghìn tỷ đồng, tỷ trọng công nghiệp chiếm
63,3% GDP
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, GDP tăng bình
quân khoảng 14.5%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, công nghiệp, dịch vụ tăng
trưởng nhanh và chiếm tỉ trọng cao, năm 2010 tỉ lệ công nghiệp- xây dựng 63%, dịch vụ
32,6% và nông lâm nghiệp 4,4%.
Năm 2011 tổng sản phẩm GDP của tỉnh ước tăng 14%; giá trị sản xuất công nghiệp
tăng 17,8%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,2%; giá trị dịch vụ tăng 26,4%; kim
ngạch xuất khẩu tăng 21,1%; thu hút đầu tư tính đến cuối tháng 11/2011 là 889 triệu đô la
Mỹ
Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp số lao động ngoài tỉnh chiếm 90%, các
hộ gia đình có con nhỏ nhưng phải đi làm chiếm tỉ trọng rất cao, tuy nhiên các số lượng
trường mầm non tại khu vực Sóng Thần chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trông giữ trẻ cho
các cặp vợ chồng. Số lượng rất lớn người lao động có nhu cầu gửi con vào nhà trẻ nhưng
còn ngần ngại về chất lượng trông giữ trẻ và vị trí trường mầm non có phù hợp với qui
trình đi lại giữa nhà-công ty-trường mầm non. Ngoài ra, có một vài hộ gia đình không tìm
được trường mầm non phù hợp, nên đành gửi con về quê để ông bà chăm sóc hoặc thuê
người trông trẻ tại nhà chi phí rất đắt đỏ.
3.1.2. phân tích thị trường
3.1.2.1. Cầu thị trường của dự án
a. Nhu cầu về số lượng sản phẩm
Với khoảng 185.400 hộ dân cư sinh sống tại khu vực Sóng Thần, trong đó đa số là
các hộ gia đình làm việc tại các xí nghiệp, công ty, nhu cầu gửi trẻ vào trường mầm non
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1
9 | P a g e
là rất cao, tuy nhiên, lượng cung về sản phẩm vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người
dân
Sự khác biệt và nổi bật của trường mầm non dự định thành lập: Trường sẽ liên kết
với 1 số cở sở giáo dục sau để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tới học, hỗ trợ các cơ sở giáo
dục tìm đầu vào. Trường mầm non của chúng tôi và các cơ sở liên kết sẽ hỗ trợ lẫn nhau
cùng phát triển.
Theo khảo sát 100 quan sát tại khu vực gần đó kết quả cho thấy có gần 70% các gia
đình thu nhập 6 – 10 triệu đồng/tháng đồng ý chi trả học phí cho con cai của họ từ 1 triệu
– 1 triệu 2/trẻ/tháng để có môi trường chăm sóc, giáo dục và tiện cho công việc của họ.
Có 58% các gia đình thể hiện sự quan tâm đến dịch vụ gửi trẻ ban đêm và 52% quan tâm
đến vấn đề đa liên kết của trường mầm non. Chính vì những lý do đó mà dự án hướng
đến mục tiêu các hộ gia đình thu nhập thấp, bận rộn, thiếu thời gian chăm sóc và quyết
định đưa dịch vụ giữ trẻ ban đêm và đa liên kết vào trong dự án.
b. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm
Tạo ra một trường mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ ở khu vực Sóng Thần.
Trường mầm non có quy mô hoạt động nhỏ, theo hình thức tư nhân nhận giữ trẻ kết hợp
dạy trẻ học, đọc, vừa học vừa chơi. Tìm kiếm và bồi dưỡng năng khiếu cho các em với
đầy đủ trang thiết bị, máy móc và đội ngũ giáo viên hiện đại nhằm đem đến một hệ
thống giảng dạy và chăm sóc trẻ em tốt nhất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo cho
các em một môi trường phát triển lành mạnh, có được điều kiện giáo dục tốt nhất.
Khi tham gia gửi trẻ vào trường mầm non, các em sẽ được tiếp cận với một nền giáo
duc hiện đại nhất, giúp trẻ phát triển tốt về mặt trí tuệ, các hoạt đông vui chơi ngoài trời
giúp các em năng động hơn tránh tình trạng các em nhút nhát, sợ tiếp xúc với thế giới
xung quanh. Ngo