Tiền thân nhà trường là cấp II Năng Khả (1966 - 1976) thành lập từ năm 9/1966 đến tháng 8/1970 cô Ma Thị Sơn làm Hiệu trưởng; từ tháng 9/1970 đến tháng 8/1976 thầy Tạ Quang Chiêu làm Hiệu trưởng
- Từ 9/1976 đến 8/1995; trường Cấp II sát nhập trường cấp I thành trường Phổ thông cơ sở xã Năng Khả
+ Cô giáo Ma Thị Nghiêm: Làm Hiệu trưởng (9/1976 đến tháng 8/1991)
+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng (9/1991 đến 8/1995)
- Năm 9/1995 trường tách thành THCS cho đến nay
+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng từ tháng 9/1995 đến tháng 4/2000.
+ Thầy giáo Bùi Công Thành là Hiệu trưởng từ tháng 5/2000 cho đến nay.
* Năm học 2009 - 2010 (Thời điểm xây dựng kế hoạch đầu năm học) trường có:
- Số lớp: 10 lớp ( Khối 6: 2 lớp ; Khối 7: 2 lớp ; Khối 8: 3 lớp ; Khối 9 : 3 lớp).
- Số HS toàn trường: 330 học sinh (Trong đó: K6: 76 học sinh; K7: 84 học sinh, K8: 85 học sinh, K9: 85 học sinh), bình quân 33 học sinh/1lớp. Nữ: 150; Dân tộc: 304; Nữ dân tộc: 139)
- Cán bộ GV công nhân viên tổng số 36 người.
Trong đó: Nữ 28 đồng chí; Dân tộc: 13đ/c; Nữ dân tộc: 11 đ/c
- Chi bộ có: 23 đảng viên; Nữ: 18 đ/c; Dân tộc: 6 đ/c; Nữ DT: 5 đ/c
Chia ra:
+ Ban giám hiệu : 02 đ/c (Bùi Công Thành + Nguyễn Thị Nhẫn)
+ Văn phòng : 02 đ/c (Ma Thị Nội)
+ Thư viện : 01 đ/c (Chẩu Thị Huân)
+ Tổng phụ trách đội: 01 đ/c (Hoàng Thúy Lai)
+ Giáo viên : 31 giáo viên/10 lớp. Tỷ lệ 3,1
Trong đó: - Giáo viên tổ KHXH : 8 đ/c.
- Giáo viên tổ KHTN : 12 đ/c.
- Giáo viên tổ Ban chung : 11 đ/c
* Phân loại:
- Đại học: 8 đ/c (P.Hà + Ân + Quê + Dương + Nghĩa + Thuận + Sáng + Hạt) 8/31 đạt 25,8%
- Cao Đẳng: 23/31 đ/c đạt 74%
- Tỷ lệ đảng viên: 23/36 = 63,8%.
- Tỷ lệ đoàn viên: 10/36 = 36,0%.
2. Các thành tích nổi bật của tập thể và cá nhân.
- Tính từ năm 1966 đến nay, liên tục 43 năm trường là đơn vị Tiên tiến và tập thể xuất sắc cấp huyện. Nhà trường và các tổ chức đoàn thể đã đón nhận nhiều phần thưởng cao quý. Những năm học gần đây nhà trường đã được đón nhận nhiều thành tích đáng kể như:
05 năm học: Từ 2005 – 2006; 2006 – 2007; 2007 – 2008; 2008 – 2009; 2009-2010 nhà trường liên tục đạt tập thể trường Lao động tiên tiến cấp huyện.
+ Công đoàn đã 1 lần được BCH Công đoàn lao động Việt Nam tặng Bằng khen: 2006 - 2007 và nhiều Bằng khen của Công đoàn giáo dục tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh tặng cờ thi đua năm 2008 – 2009.
+ Chi bộ nhà trường liên tục là Chi bộ trong sạch vững mạnh.
+ Nhiều cá nhân vinh dự đón nhận bằng khen của UBND tỉnh.
* Giáo viên giỏi các cấp:
- Trong 5 năm qua (từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010) trường có:
+ 01 đồng chí với 1 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp tỉnh.
+ 08 đồng chí với 8 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp huyện.
84 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG THCS NĂNG KHẢ
TT
Họ và tên
Chức danh, chức vụ
Nhiệm vụ
Chữ ký
1.
Ông Bùi Công Thành
P.Bí thư – Hiệu trưởng
Chủ tịch HĐ
2.
Bà Nguyễn Thị Nhẫn
Phó hiệu trưởng
Phó CT TT
3.
Bà Đặng Thái Hằng
Thư ký tổng hợp
Thư ký HĐ
4.
Bà Nguyễn Thị Hoa
Chủ tịch Công đoàn
Uỷ viên HĐ
5.
Bà Nguyễn Thị Thuận
Tổ trưởng tổ KHTN
Uỷ viên HĐ
6.
Bà Nguyễn Kim Tiến
Tổ trưởng tổ KHXH
Uỷ viên HĐ
7.
Ông Đoàn Quốc Ân
Tổ trưởng tổ KH BC
Uỷ viên HĐ
7.
Bà Ma Thị Nội
Tổ trưởng tổ Văn phòng
Uỷ viên HĐ
8.
Bà Quan Thị Thủy
Bí thư chi đoàn
Uỷ viên HĐ
9.
Bà Hoàng Thúy Lai
TPT Đội
Uỷ viên HĐ
DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ
TT
Họ và tên
Chức danh, chức vụ
Nhiệm vụ
Chữ kí
1
Bà Đặng Thái Hằng
Thư ký tổng hợp
Nhóm trưởng
2
Bà Nguyễn Thị Len
GV Tổ TN
Uỷ viên
3
Bà Phạm Thị Hà
GV Tổ XH
Uỷ viên
4
Bà Hoàng Thị Thu Trang
GV Tổ TN
Uỷ viên
5
Bà Trần Thị Thêu
GV Tổ BC
Uỷ viên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Nội dung
BCHTW
Ban chấp hành Trung ương
BGH
Ban giám hiệu
CB
Cán bộ
CBGV
Cán bộ giáo viên
CNTT
Công nghệ thông tin
CNVC
Công nhân viên chức
CSVC
Cơ sở vật chất
ĐHSP, CĐSP
Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm
GD&ĐT
Giáo dục & Đào tạo
HĐ
Hội đồng
HĐGDNGLL
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
KHKT
Khoa học kỹ thuật
KHTN
Khoa học tự nhiên
KHXH
Khoa học xã hội
QĐ
Quyết định
TDTT
Thể dục thể thao
TĐXS
Thi đua xuất sắc
TPHCM
Tiền phong Hồ Chí Minh
TTATXH, ATGT
Trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông
UBND
Uỷ ban nhân dân
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
THEO TỪNG CHỈ SỐ CỦA CÁC TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS.
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí
Đạt
Không đạt
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 7
x
Tiêu chí 8
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 9
x
Tiêu chí 10
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 11
x
Tiêu chí 12
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 13
x
Tiêu chí 14
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 15
x
a)
x
b)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 7
x
Tiêu chí 8
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 9
x
Tiêu chí 10
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 11
x
Tiêu chí 12
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày 13/06/2010)
I- Thông tin chung của nhà trường:
- Tên trường: (Theo quyết định thành lập)
- Tiếng Việt: Trường trung học cơ sở Năng Khả.
- Tiếng Anh: Không có.
- Tên trước đây: Trường cấp II Năng Khả.
- Cơ quan chủ quản: Phòng GD-ĐT Na Hang
Tỉnh
Tuyên Quang
Tên Hiệu trưởng
Bùi Công Thành
Huyện
Na Hang
Điện thoại
027.864.434.
Xã
Năng Khả
Fax
Đạt chuẩn Quốc gia
Đạt
Web - Email
c2nangkha.tuyenquang
Năm thành lập 9/1966 trường (theo Quyết định thành lập) Không có QĐ
QĐ của UBND tỉnh Tuyên Quang và QĐ của UBND Huyện Na Hang
Số điểm trường
Không
x
Công lập
x
Thuộc vùng đặc biệt khó khăn?
Bán công
Trường liên kết với nước ngoài?
Dân lập
Có học sinh khuyết tật?
Tư thục
x
Có học sinh bán trú?
Loại hình khác
Có học sinh nội trú?
1- Điểm trường: (nếu có)
TT
Tên điểm trường
Địa chỉ
Diện tích
Khoảng cách
Tổng số học sinh
Tổng số lớp (Ghi rõ số lớp 6 đến lớp 9)
Tên cán bộ, giáo viên phụ trách)
2- Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Loại học sinh
Tổng số
Chia ra
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Tổng số học sinh:
330
76
84
85
85
- Học sinh nữ:
150
37
38
34
41
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
304
70
76
82
76
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
139
34
34
34
37
Số học sinh tuyển mới:
- Số học sinh đã học Tiểu học:
70
- Học sinh nữ:
38
36
1
1
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
68
65
1
2
-Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
35
33
1
1
Số học sinh lưu ban năm học trước:
18
6
9
3
- Học sinh nữ:
1
1
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
15
5
7
3
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
1
1
Số học sinh chuyển đến trong hè:
7
2
2
3
Số học sinh chuyển đi trong hè:
15
9
1
1
4
Số học sinh bỏ học trong hè:
5
1
2
2
- Học sinh nữ:
- Học sinh người dân tộc thiểu số:
5
1
2
2
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
Nguyên nhân bỏ học:
- Hoàn cảnh khó khăn:
2
1
1
- Học lực yếu, kém:
1
1
- Xa trường, đi lại khó khăn:
2
2
- Nguyên nhân khác:
Số học sinh là đội viên:
327
76
84
85
85
Số học sinh thuộc diện chính sách (*)
- Con liệt sĩ:
1
- Con thương binh, bệnh binh:
- Hộ nghèo:
186
42
52
52
40
- Vùng đặc biệt khó khăn:
330
76
84
85
85
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
- Diện chính sách khác:
Số học sinh học tin học:
330
76
84
85
85
Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số:
Số học sinh học ngoại ngữ:
330
76
84
85
85
- Tiếng Anh:
330
76
84
85
85
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác
Số học sinh theo học lớp đặc biệt:
- Số học sinh lớp ghép:
- Số học sinh lớp bán trú:
- Số học sinh bán trú dân nuôi:
70
17
27
23
13
- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập:
Số buổi của lớp học/tuần:
- Số lớp học 5 buổi/tuần.
- Số lớp học 6 buổi đến 9 buổi /tuần.
10
2
2
3
3
- Số lớp học 2 buổi/ngày
(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2009 - 2010
Sĩ số bình quân học sinh trên lớp
696/22
=32
541/15
=36
443/12
= 37
384/11
= 35
330/10
= 33
Tỷ lệ học sinh trên giáo viên
696/38
= 18
541/32
= 17
443/30
= 15
384/27
= 14
330/32
= 10,6
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học
6
14
2
2/
3/330
= 0,9
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình và dưới trung bình.
56,6%
63,3%
66,5%
58,0%
60,1%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình.
1,3%
9,0%
9,2%
4,4%
5,5%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình.
55,3%
54,3%
57,3%
53,6%
54,6%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá
33,3%
33,6%
33,2%
37,0%
33,4%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và xuất sắc.
10,0%
3,0%
3,2%
4,9%
6,4%
Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi
12
3
3
1
3
3. Thông tin về nhân sự:
Nhân sự
Tổng số
Trong đó
nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong tổng số
Biên chế
Hợp đồng
Thỉnh giảng
Dân tộc thiểu số
Nữ dân tộc thiểu số
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên.
36
28
36
28
1
113
110
Số đảng viên
23
18
23
18
6
5
- Đảng viên là giáo viên
21
17
21
17
6
5
- Đảng viên là cán bộ quản lý:
2
1
2
1
- Đảng viên là nhân viên
0
Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo
31
24
31
24
1
10
7
- Trên chuẩn:
8
5
8
5
3
2
- Đạt chuẩn:
23
19
23
19
1
7
5
- Chưa đạt chuẩn:
0
Số giáo viên dạy theo môn học:
23
18
23
18
8
5
- Thể dục:
2
1
2
1
- Âm nhạc:
1
1
1
1
- Mỹ thuật
1
1
1
1
1
1
- Tin học:
2
1
1
2
1
1
- Tiếng DT thiểu số:
- Tiếng Anh
2
2
2
- TiếngPháp:
-Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
- Còn lại:
Số giáo viên chuyên trách đội:
1
1
1
1
1
1
Cán bộ quản lý:
2
1
2
1
- Hiệu trưởng:
1
1
- Phó hiệu trưởng:
1
1
1
1
Nhân viên
2
2
2
2
2
2
- Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế)
1
1
1
1
1
1
- Thư viện:
1
1
1
1
1
1
- Thiết bị dạy học:
- Bảo vệ:
- Nhân viên khác:
Tuổi trung bình của giáo viên cơ hữu
38
39
38
39
25
25
46
37
4. Danh sách cán bộ quản lý:
Các bộ phận
Họ và tên
Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm
Điện thoại,
Email
Hiệu trưởng hoặc chủ tịch HĐQT kiêm HT
Bùi Công Thành
Hiệu trưởng - CĐSP Văn kỹ
01669112061
Phó Hiệu trưởng (liệt kê từng người)
Nguyễn Thị Nhẫn
Phó H.trưởng – CĐSP Văn kỹ
01698156589
Các tổ chức Đảng, Đoàn Thanh niên CSHCM, Tổng PT Đội, Công Đoàn (liệt kê)
Bùi Công Thành
Bí thư - CĐSP Văn kỹ
Quan Thị Thủy
Bí thư ĐTN - CĐ Mỹ Thuật
Hoàng Thúy Lai
ĐH Văn
Nguyễn Thị Hoa
CĐ Sinh Thể dục
Các tổ trưởng tổ chuyên môn (liệt kê)
Nguyễn Thị Thuận
ĐH Toán
Đoàn Quốc Ân
ĐH Ngoại ngữ
Nguyễn Kim Tiến
CĐ Văn
Các chỉ số
Năm học 2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học 2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học 2009-2010
Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo
1/38
1/32
0/30
0/27
0/32
Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo
32/38
26/32
25/30
22/27
23/32
Số giáo viên trên chuẩn đào tạo
5/38
5/32
5/30
5/27
9/32
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố.
5
3
8
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1
0
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Quốc gia
0
0
0
0
0
Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước.
0
0
0
0
Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu.
6
4
4
1
4
Số lượng sách tham khảo mà cán bộ, giáo viên viết được các nhà xuất bản ấn hành.
0
0
0
0
0
Số bằng phát minh, sáng chế được cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp)
0
0
0
0
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính:
1. Cơ sở vật chất, thư viện:
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2009 - 2010
Tổng diện tích đất sử dụng của nhà trường (tính bằng m2)
9104
9104
9104
9104
9104
Trong đó:
- Khối phòng học:
1188
810
648
594
540
- Khối phòng phục vụ học tập:
153
153
153
402
402
+ Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng:
0
0
0
0
0
+ Phòng giáo dục nghệ thuật:
0
0
0
0
0
+ Thư viện:
51
51
51
51
51
+ Phòng thiết bị giáo dục:
102
102
102
102
102
+ Phòng truyền thống và hoạt động Đội:
51
51
51
51
51
+ Phòng bộ môn:
0
0
0
198
198
Khối phòng hành chính quản trị:
- Phòng Hiệu trưởng:
75
75
75
75
75
- Phòng Phó Hiệu trưởng:
- Phòng công đoàn:
50
50
50
50
50
- Phòng giáo viên
25
25
25
25
25
- Phòng hội đồng
75
75
75
75
75
- Phòng bán trú học sinh:
225
225
225
225
225
- Phòng thường trực, bảo vệ ở gần cổng trường:
18
18
18
18
18
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có)
0
0
0
0
0
- Khu đất làm sân chơi, sân tập:
4599
4599
4599
4599
4599
- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên:
15
15
15
15
15
- Khu vệ sinh học sinh:
20
20
20
45
45
- Khu để xe học sinh:
200
200
200
200
200
- Khu để xe giáo viên và nhân viên:
62
62
62
62
62
- Các hạng mục khác (nếu có)
0
0
0
0
0
Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường (cuốn)
260
260
290
324
490
Tổng số máy tính của trường:
1
1
3
3
3
- Dùng cho hệ thống văn phòng:
1
1
3
3
3
- Dùng cho học sinh học tập:
0
0
0
0
0
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây:
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2009 - 2010
Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước.
1.188.386.000
1.728.652.000
2.743.323.473
2.565.650.800
2.276.090.000
Tổng kinh phí được cấp (đối với trường ngoài công lập)
0
0
0
0
Tổng kinh phí huy động được từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân.
16.400.000
13.502.000
13.035.000
9.564.000
12.089.000
b&a
PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu khái quát về nhà trường:
- Tiền thân nhà trường là cấp II Năng Khả (1966 - 1976) thành lập từ năm 9/1966 đến tháng 8/1970 cô Ma Thị Sơn làm Hiệu trưởng; từ tháng 9/1970 đến tháng 8/1976 thầy Tạ Quang Chiêu làm Hiệu trưởng
- Từ 9/1976 đến 8/1995; trường Cấp II sát nhập trường cấp I thành trường Phổ thông cơ sở xã Năng Khả
+ Cô giáo Ma Thị Nghiêm: Làm Hiệu trưởng (9/1976 đến tháng 8/1991)
+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng (9/1991 đến 8/1995)
- Năm 9/1995 trường tách thành THCS cho đến nay
+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng từ tháng 9/1995 đến tháng 4/2000.
+ Thầy giáo Bùi Công Thành là Hiệu trưởng từ tháng 5/2000 cho đến nay.
* Năm học 2009 - 2010 (Thời điểm xây dựng kế hoạch đầu năm học) trường có:
- Số lớp: 10 lớp ( Khối 6: 2 lớp ; Khối 7: 2 lớp ; Khối 8: 3 lớp ; Khối 9 : 3 lớp).
- Số HS toàn trường: 330 học sinh (Trong đó: K6: 76 học sinh; K7: 84 học sinh, K8: 85 học sinh, K9: 85 học sinh), bình quân 33 học sinh/1lớp. Nữ: 150; Dân tộc: 304; Nữ dân tộc: 139)
- Cán bộ GV công nhân viên tổng số 36 người.
Trong đó: Nữ 28 đồng chí; Dân tộc: 13đ/c; Nữ dân tộc: 11 đ/c
- Chi bộ có: 23 đảng viên; Nữ: 18 đ/c; Dân tộc: 6 đ/c; Nữ DT: 5 đ/c
Chia ra:
+ Ban giám hiệu : 02 đ/c (Bùi Công Thành + Nguyễn Thị Nhẫn)
+ Văn phòng : 02 đ/c (Ma Thị Nội)
+ Thư viện : 01 đ/c (Chẩu Thị Huân)
+ Tổng phụ trách đội: 01 đ/c (Hoàng Thúy Lai)
+ Giáo viên : 31 giáo viên/10 lớp. Tỷ lệ 3,1
Trong đó: - Giáo viên tổ KHXH : 8 đ/c.
- Giáo viên tổ KHTN : 12 đ/c.
- Giáo viên tổ Ban chung : 11 đ/c
* Phân loại:
- Đại học: 8 đ/c (P.Hà + Ân + Quê + Dương + Nghĩa + Thuận + Sáng + Hạt) 8/31 đạt 25,8%
- Cao Đẳng: 23/31 đ/c đạt 74%
- Tỷ lệ đảng viên: 23/36 = 63,8%.
- Tỷ lệ đoàn viên: 10/36 = 36,0%.
2. Các thành tích nổi bật của tập thể và cá nhân.
- Tính từ năm 1966 đến nay, liên tục 43 năm trường là đơn vị Tiên tiến và tập thể xuất sắc cấp huyện. Nhà trường và các tổ chức đoàn thể đã đón nhận nhiều phần thưởng cao quý. Những năm học gần đây nhà trường đã được đón nhận nhiều thành tích đáng kể như:
05 năm học: Từ 2005 – 2006; 2006 – 2007; 2007 – 2008; 2008 – 2009; 2009-2010 nhà trường liên tục đạt tập thể trường Lao động tiên tiến cấp huyện.
+ Công đoàn đã 1 lần được BCH Công đoàn lao động Việt Nam tặng Bằng khen: 2006 - 2007 và nhiều Bằng khen của Công đoàn giáo dục tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh tặng cờ thi đua năm 2008 – 2009.
+ Chi bộ nhà trường liên tục là Chi bộ trong sạch vững mạnh.
+ Nhiều cá nhân vinh dự đón nhận bằng khen của UBND tỉnh.
* Giáo viên giỏi các cấp:
- Trong 5 năm qua (từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010) trường có:
+ 01 đồng chí với 1 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp tỉnh.
+ 08 đồng chí với 8 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp huyện.
3. Mục đích lý do tự đánh giá.
Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng.
4. Quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá.
Thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trường cả nước nói chung, đối với trường THCS Năng Khả nói riêng đòi hỏi nhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã hội để đưa sự phát triển giáo dục đi lên thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nước ta hiện nay.
Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 14 thành viên với đầy đủ các thành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổ chức đoàn thể trong trường. Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Trên cơ sở thực tế hiện nay của nhà trường, nhà trường tiến hành tự đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục để xác định rõ trường học đạt cấp độ nào? Từ đó đăng ký kiểm định chất lượng để cấp trên công nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữ vững chất lượng để phấn đấu đi lên theo chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT.
Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ở cấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân với ngành đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải trình với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên. Nhà trường đã đăng ký kiểm định chất lượng để được công nhận theo quy định.
Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường càng thấy rõ những mặt đã đạt được. Kỷ cương trường học luôn được duy trì giữ vững. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên chức thực hiện tốt kỷ luật lao động quy chế chuyên môn, có tay nghề vững vàng và khá đồng đều. Quản lý có năng lực, trình độ, có kinh nghiệm xây dựng phong trào tiên tiến xuất sắc là cơ sở tốt cho tự đánh giá chất lượng giáo dục.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển nhà trường trung học cơ sở.
Tiêu chí 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật Giáo dục và được công bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có);
1. Mô tả hiện trạng:
- Thực tế nhà trường chưa xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường mang tính lâu dài và ổn định mà chỉ xây dựng kế hoạch hàng năm theo mẫu chỉ đạo hàng năm của phòng giáo dục và đào tạo. Kế hoạch hàng năm đã được thống nhất và bàn bạc dân chủ được Hội đồng sư phạm thông qua [TC1.01.01]
- Kế hoạch của nhà trường được xây dựng dựa trên các mục tiêu của giáo dục phổ thông, được quy định trong Luật giáo dục và Điều lệ trường phổ thông [TC1.01.02].
- Kế hoạch phát triển của nhà trường được tuyên truyền công khai trước Hội nghị viên chức hàng năm và thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh hàng năm và niêm yết tại trụ sở của nhà trường [TC1.01.03].
2. Điểm mạnh:
- Trong từng năm Hiệu trưởng lên kế hoạch phát triển thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường và nộp báo cáo cấp trên phê duyệt.
- Căn cứ vào tình hình địa phương và nhà trường để có kế hoạch phát triển một cách phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.
- Chú trọng các tiêu chí về nhân lực, vật lực và các phong trào thi đua trong và ngoài nhà trường.
3. Điểm yếu: Chưa có chiến lược phát triển dài hạn của Nhà trường. Kế hoạch phát triển của nhà trường chưa được niêm yết công khai tại trụ sở nhà trường.
4. Kế hoạch c