Triết học là bộmôn chung nhất, nghiên cứu vềcác sựvật và hiện tượng của tựnhiên và xã
hội, nhằm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu.
Triết học đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, đặt nền móng từcách đây hơn 2500
năm ởphương Đông và phương Tây tại một sốtrung tâm lớn nhưHy Lạp – La Mã cổ đại,
Ấn Độcổ đại, Trung Quốc cổ đại.
Có thểnói triết học Trung quốc là nền triết học có truyền thống lịch sửlâu đời nhất, có ảnh
hưởng sâu rộng đến nền văn minh Châu Á cũng nhưtoàn thếgiới. Thời kỳcổ đại Trung
Quốc có một nền văn hóa phát triển rực rỡ, đặc biệt thời Đông Chu (hay còn gọi là thời Xuân
thu – Chiến quốc) là thời kỳhình thành, phát triển các trường phái triết học và được coi là
thời kỳ“Bách gia chưtử”, “Bách gia minh tranh”. Thời kỳnày nổi lên khoảng chín trường
phái triết học chính, trong đó Nho gia là một trường phái triết học lớn, có nội dung phong
phú, được hoàn thiện liên tục và là hệtưtưởng chính thống của giai cấp thống trịTrung Hoa
suốt hơn hai ngàn năm của xã hội phong kiến.
Nho gia được Khổng tửsáng lập bằng sựtài trí hơn người cùng khảnăng nhận thức sâu sắc.
Sau đó được Mạnh Tửphát triển. Với nhiều giá trịnhân bản sâu sắc, đến tận ngày nay, tư
tưởng triết học Nho gia vẫn còn giá trị ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn hóa tinh thần của
Trung Quốc nói riêng và của nhiều quốc gia phương Đông nói chung.
21 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần, ảnh hưởng đối với đời sống Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
1
| P
a
g
e
Mục lục
Lời mở ñầu ................................................................................................................................. 2
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Nho gia .................................................................................. 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nho gia ..................................................................... 3
1.1.1. Sự ra ñời của Nho gia ............................................................................................ 3
1.1.2. Phân kỳ lịch sử Nho gia ........................................................................................ 3
1.1.3. Nguồn gốc ảnh hưởng ñến tư tưởng của Nho gia ................................................. 4
1.2. Nội dung của Nho gia .................................................................................................. 5
1.2.1. Tư tưởng cơ bản của Nho gia ................................................................................ 5
1.2.2. Các bộ sách kinh ñiển ........................................................................................... 5
1.2.3. Thành công – hạn chế của Nho gia tiền Tần ......................................................... 6
Phần 2: Tư tưởng nhập thế trong Nho gia tiền Tần: .................................................................. 8
Phần 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM ............. 11
3.1. Quá trình du nhập của Triết học Nho gia vào Việt Nam: .......................................... 11
3.2. Quá trình phát triển Triết học Nho gia ở Việt Nam: .................................................. 12
3.3. Ảnh hưởng của Tư tưởng nhập thế Nho gia ñến ñời sống xã hội VN ....................... 13
3.3.1. Giai ñoạn trước CMT8 (phong kiến): ................................................................. 13
3.3.2. Giai ñoạn sau CMT8: .......................................................................................... 17
3.3.3. Việc vận dụng, tiếp thu tư tưởng Triết học Nho gia có thể kể ñến như sau: ...... 19
Kết luận .................................................................................................................................... 21
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
2
| P
a
g
e
Lời mở ñầu
Triết học là bộ môn chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã
hội, nhằm tìm ra các quy luật của các ñối tượng nghiên cứu.
Triết học ñã trải qua một quá trình phát triển lâu dài, ñặt nền móng từ cách ñây hơn 2500
năm ở phương Đông và phương Tây tại một số trung tâm lớn như Hy Lạp – La Mã cổ ñại,
Ấn Độ cổ ñại, Trung Quốc cổ ñại.
Có thể nói triết học Trung quốc là nền triết học có truyền thống lịch sử lâu ñời nhất, có ảnh
hưởng sâu rộng ñến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới. Thời kỳ cổ ñại Trung
Quốc có một nền văn hóa phát triển rực rỡ, ñặc biệt thời Đông Chu (hay còn gọi là thời Xuân
thu – Chiến quốc) là thời kỳ hình thành, phát triển các trường phái triết học và ñược coi là
thời kỳ “Bách gia chư tử”, “Bách gia minh tranh”. Thời kỳ này nổi lên khoảng chín trường
phái triết học chính, trong ñó Nho gia là một trường phái triết học lớn, có nội dung phong
phú, ñược hoàn thiện liên tục và là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị Trung Hoa
suốt hơn hai ngàn năm của xã hội phong kiến.
Nho gia ñược Khổng tử sáng lập bằng sự tài trí hơn người cùng khả năng nhận thức sâu sắc.
Sau ñó ñược Mạnh Tử phát triển. Với nhiều giá trị nhân bản sâu sắc, ñến tận ngày nay, tư
tưởng triết học Nho gia vẫn còn giá trị ảnh hưởng sâu rộng ñến nền văn hóa tinh thần của
Trung Quốc nói riêng và của nhiều quốc gia phương Đông nói chung.
Chính vì thế, nhóm 8 ñã thực hiện ñề tài: “Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh
hưởng ñối với ñời sống Việt Nam” nhằm giới thiệu về nho gia cũng như ñánh giá phân tích
ảnh hưởng của nó ñến ñời sống Việt Nam
Trong quá trình thực hiện, do giới hạn về thời gian, nhóm không tránh khỏi nhiều thiếu sót,
rất mong nhận ñược góp ý của thầy cô và các bạn
Nhóm 8-Đêm 9 Cao học K21
.
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
3
| P
a
g
e
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Nho gia
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nho gia
1.1.1. Sự ra ñời của Nho gia
Văn minh Trung Hoa với hơn 4000 năm phát triển, là một trong những cái nôi của văn minh
nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi
sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng ñến nền văn minh Châu Á cũng như
toàn thế giới.
Trong số các học thuyết triết học lớn ñó phải kể ñến trường phái triết học Nho giáo. Có thể
nói ñược rằng Nho giáo là một ñạo giáo có nhiều bộ mặt nhất. Nho giaó ñã ñược khai thác về
nhiều lãnh vực như: Luân lý, tín ngưỡng, chính trị, gia ñình, xã hội, từ chương, khoa cử,
thuật số, tu dưỡng, ñạo ñức v.v...
Linh hồn của nho giáo là Nho gia. Sự ra ñời của Nho gia ñược hình thành bắt ñầu từ thời Tây
Chu. Chu Công Đán tên thực Chu Cơ Đán (ñược kính trọng gọi là Chu Công) thực sự là
người ñặt nền móng ñầu tiên cho Nho học sau khi nhà Chu thống nhất ñất nước. Ông có
nhiều cống hiến trong việc ñịnh ra lễ nghi và nhạc trong triều ñình. Chế ñộ lễ nhạc mà Chu
Công soạn ra tương ñối hoàn chỉnh, giúp cho xã hội ổn ñịnh trật tự và phát triển, và có ảnh
hưởng sâu sắc ñến các triều ñại sau này.
Sinh năm 551 TCN, lớn lên vào cuối thời Xuân thu (778 – 455 tr CN), Khổng Tử chứng kiến
cảnh xã hội suy ñồi, loạn lạc, chư hầu xâu xé nhau, mưu bá ñồ vương. Ông cho rằng tình
trạng rối ren ấy là do lễ nhạc nhà Chu bị coi rẻ. Muốn duy trì ổn ñịnh xã hội thì phải duy trì
ñược lễ nhạc. Từ ñó, ông phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền
bá các tư tưởng ñó. Chính vì thế mà người ñời sau coi ông là người sáng lập ra Nho gia.
Cũng giống như nhiều nhà tư tưởng khác trên thế giới như Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu... người
ñời sau không thể nắm bắt các tư tưởng của Khổng tử một cách trực tiếp mà chỉ ñược biết
các tư tưởng của ông bằng các ghi chép do các học trò của ông ñể lại. Khó khăn nữa là thời
kỳ "ñốt sách, chôn Nho" của nhà Tần hai trăm năm sau khi Khổng Tử qua ñời khiến việc tìm
hiểu tư tưởng gốc của Khổng Tử càng khó khăn. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu ñời sau vẫn
cố gắng tìm hiểu và hệ thống các tư tưởng này. Xét cho cùng, Nho học là công trình tập thể
chứ không phải của riêng cá nhân nào, nhưng chắc chắn không sai khi nói rằng Khổng tử là
trung tâm của Nho học.
1.1.2. Phân kỳ lịch sử Nho gia
Nho giáo trải qua suốt 2500 năm hình thành và phát triển, có thể chia thành 3 giai ñoạn:
Nho giáo nguyên thủy
Thời Xuân Thu, Khổng Tử ñã san ñịnh, hiệu ñính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh
Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị
thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường ñược gọi là Ngũ kinh. Sau khi Khổng Tử mất, học
trò của ông tập hợp các lời dạy ñể soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng
Tử là Tăng Sâm, còn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau ñó, cháu
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
4
| P
a
g
e
nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến
Quốc, Mạnh Tử ñưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử.
Từ Khổng Tử ñến Mạnh Tử hình thành nên Nho gia nguyên thủy, còn gọi là Nho gia tiền
Tần, Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh".
Hán Nho
Đến ñời Hán, Hán Vũ Đế ñưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó làm công cụ thống
nhất ñất nước về tư tưởng. Và từ ñây, Nho gia trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế
ñộ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm. Nho gia thời kỳ này ñược gọi là Hán
Nho. Điểm khác biệt so với Nho gia nguyên thủy là Hán Nho ñề cao quyền lực của giai cấp
thống trị, Thiên Tử là con trời, dùng "lễ trị" ñể che ñậy "pháp trị".
Tống Nho
Đến ñời Tống, Đại Học, Trung Dung ñược tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và
Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. Lúc ñó, Tứ Thư và Ngũ Kinh là sách gối ñầu giường của các
nhà Nho. Nho gia thời kỳ nay ñược gọi là Tống nho, Phương Tây gọi là "Tân Khổng giáo”.
Điểm khác biệt của Tống nho với Nho gia trước ñó là việc bổ sung các yếu tố "tâm linh" (lấy
từ Phật giáo) và các yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc ñào tạo quan lại và
cai trị.
Trong giới hạn của phạm vi ñề tài này, nhóm thuyết trình chỉ nghiên cứu về nho gia tiền Tần,
nghĩa là Nho gia nguyên thủy.
1.1.3. Nguồn gốc ảnh hưởng ñến tư tưởng của Nho gia
Nho gia nói chung và Nho gia nguyên thủy nói riêng chứa ñựng rất nhiều ñiểm mâu thuẫn về
nguyên tắc. Việc tìm ra các ñặc ñiểm của Nho gia ñể giải thích các mâu thuẫn ñó yêu cầu
phải nghiên cứu về quá trình hình thành Nho gia, tức là tìm về nguồn gốc ảnh hưởng ñến sự
hình thành của Nho gia. Nho gia là sản phẩm của hai nền văn hóa: văn hóa du mục phương
Bắc và văn hóa nông nghiệp phương Nam. Chính vì thế nó mang ñặc ñiểm của hai loại hình
văn hóa này.
Tính du mục phương Bắc
• Tính "quốc tế" là một trong những ñặc tính khác biệt của văn hóa du mục so với văn hóa
nông nghiệp. Tính quốc tế trong Nho gia thể hiện ở mục tiêu cao nhất của người quân tử là
"bình thiên hạ".
• Tính "phi dân chủ" và hệ quả của nó là tư tưởng "bá quyền", coi khinh các dân tộc khác.
Tính phi dân chủ còn ñược thể hiện ở chỗ coi thường người dân, ñặc biệt là phụ nữ.
• Tính "trọng sức mạnh" ñược thể hiện ở chữ "Dũng", một trong ba ñức mà người quân tử
phải có (Nhân - Trí - Dũng). Tuy nhiên ông cũng nhận ra ñiều nguy hiểm: "Kẻ nào có dũng
mà ghét cảnh bần hàn tất làm loạn".
• Tính "nguyên tắc" ñược thể hiện ở học thuyết "chính danh". Tất cả phải có tôn ti, tất cả phải
làm việc theo ñúng bổn phận của mình.
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
5
| P
a
g
e
Tính nông nghiệp phương Nam
• Tính "hài hòa" là một ñặc tính của văn hóa nông nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh
của văn hóa du mục. Biểu hiện cho tính hài hòa là việc ñề cao chữ "Nhân" và nguyên lý
"Nhân trị". • Tính "dân chủ" là ñặc tính khác biệt với văn hóa du mục. Khổng Tử nói: "Dân
là chủ của thần, vì thế thánh nhân xưa lo cho việc dân rồi mới lo việc thần". Tính dân chủ còn
ñược thể hiện ở cách cư xử "trung dung" trong "ngũ luân". Trong các quan hệ ñó, ñều thể
hiện tính hai chiều, bình ñẳng: Vua sáng, tôi trung; cha hiền, con hiếu; anh tốt, em nhường;
bạn bè tin cậy.
• Tính”trọng văn”, coi trọng văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) thể hiện nhiều trong Kinh
Thi. Tính "trọng văn" cũng ngược lại với tính "trọng võ" của văn hóa du mục.
1.2. Nội dung của Nho gia
1.2.1. Tư tưởng cơ bản của Nho gia
Nội dung cơ bản của Nho gia thể ñược tóm tắt như sau :
a - Về luân lý:
Nho gia ñưa ra những nguyên tắc căn bản giúp cho cá nhân, gia ñình, xã hội, quốc gia và cả
nhân loại sống trong vòng trật tự và lẽ phải.
Luân có 5 ñiều gọi là Ngũ luân ñó là mối quan hệ xã hội, gia ñình: Vua- Tôi, Cha- Con,
Chồng- Vợ).Thường có 5 ñiều, ñó là : Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.
b - Về hành ñộng
Nho gia chủ trương “ Nhập thế hành ñạo” nghĩa là phải giúp ñời, giúp nước( trái với “ vô tri”
của Lão giáo)
c - Về tín ngưỡng
Nho gia tin mệnh trời “ Ngũ thập tri thiên mệnh” (50 tuổi biết ñược mệnh trời), trời có quyền
ñịnh ñoạt số phận con người. Nho gia tin vào lẽ biến dịch tuần hoàn của trời ñất trong vũ trụ
như hết ngày lại ñến ñêm, hết nắng lại mưa, thu mãn, ñông sang ñể rồi suy luận rằng cuộc
ñời có lúc hưng, phế, có lúc thịnh suy, có bi cực có thái lai.
1.2.2. Các bộ sách kinh ñiển
Các sách kinh ñiển của Nho gia ñều hình thành từ thời kỳ Nho gia nguyên thủy. Sách kinh
ñiển gồm hai bộ: Ngũ Kinh và Tứ Thư. Hệ thống kinh ñiển ñó hầu hết viết về xã hội, về
những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng
biện luận về xã hội, về chính trị, về ñạo ñức là những tư tưởng cốt lõi của Nho gia.
Ngũ kinh
Kinh Thi: Sưu tập các bài thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều về tình yêu nam nữ,
nhằm giáo dục mọi người tình cảm trong sáng lành mạnh
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
6
| P
a
g
e
Kinh Thư: Ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các ñời vua cổ có trước Khổng Tử. Khổng
Tử san ñịnh lại ñể các ông vua ñời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn
chứ ñừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.
Kinh Lễ: Ghi chép các lễ nghi thời trước, dùng làm phương tiện ñể duy trì và ổn ñịnh trật tự.
Kinh Dịch: Nói về các tư tưởng triết học của người Trung Hoa cổ ñại dựa trên các khái niệm
âm dương, bát quái...
Kinh Xuân Thu: Ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử không
chỉ ghi chép như một sử gia mà theo ñuổi mục ñích trị nước nên ông chọn lọc các sự kiện,
ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại ñể giáo dục các bậc vua chúa.
Kinh Nhạc: Do Khổng tử hiệu ñính nhưng về sau bị thất lạc, chỉ còn lại một ít làm thành một
thiên trong Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Như vậy lục kinh chỉ còn lại ngũ kinh.
Tứ thư
Luận Ngữ: Ghi lại lời dạy của Khổng Tử do học trò của ông ghi chép lại sau khi ông mất
Đại Học: Dạy phép làm người ñể trở thành bậc quân tử. Sách này do Tăng Sâm, còn gọi là
Tăng Tử, học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử, dựa trên lời dạy của ông soạn ra.
Trung Dung: Dạy người ta cách sống dung hòa, không thiên lệch. Sách này do người cháu
nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, học trò của Tăng Tử, còn gọi là Tử Tư soạn ra.
Mạnh Tử: Ghi lại lời dạy của Mạnh Tử. Mạnh Tử tên thật là Mạnh Kha, là người tiêu biểu
nhất sau Khổng Tử, thuộc dòng Tử Tư, phát triển tư tưởng của Khổng Tử ở thời Chiến Quốc
(390-305 trước công nguyên).
1.2.3. Thành công – hạn chế của Nho gia tiền Tần
Việc ñồng thời dựa vào hai nền văn hóa ñối lập nhau, ñó là văn hóa du mục và văn hóa nông
nghiệp trong một hoàn cảnh xã hội ñầy biến ñộng như thời Xuân Thu khiến cho tư tưởng của
Nho gia không tránh khỏi các giằng co dẫn ñến sự mâu thuẫn trong nội tại:
• Mâu thuẫn ñầu tiên là mâu thuẫn về thái ñộ ñối với người dân. Văn hóa du mục trọng sức
mạnh, trọng người quân tử, lấy người quân tử ñể ñối lập với kẻ tiểu nhân - người dân thường.
Trong khi văn hóa nông nghiệp lại coi trọng dân, lấy dân làm chủ, "dân là chủ của thần".
• Mâu thuẫn tiếp theo là mâu thuẫn giữa "lễ trị" (pháp trị) của văn hóa du mục với "nhân trị"
của văn hóa nông nghiệp. Khổng Tử nói nhiều ñến "lễ trị", ông vận ñộng các nước chư hầu
duy trì cái "lễ" của nhà Tây Chu. Nhưng dần dần, Khổng Tử chuyển từ "lễ" sang "nhân",
nhập "nhân" vào với "lễ" và còn ñi xa hơn, coi "nhân" làm gốc của lễ nhạc.
Chính sự mâu thuẫn nội tại trong Nho gia nguyên thủy là nguyên nhân gây ra "tấn bi kịch"
lớn nhất của Nho gia: Nho gia mà Khổng Tử tốn bao công xây dựng vừa có thể nói là thất
bại, lại vừa có thể nói là thành công.
Thất bại: trong khi các bậc ñế vương phương Bắc với truyền thống "trọng võ", quen "pháp
trị" và chuyên chế bằng vũ lực thì Khổng Tử lại nên cao "trọng văn", dùng "nhân trị", thu
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
7
| P
a
g
e
phục bằng nhân tâm. Nên khi sinh thời, Khổng Tử muốn làm quan nhưng hầu như không
ñược ai dùng. Sau khi Khổng Tử chết, Tần Thủy Hoàng áp dụng chính sách cai trị bằng pháp
luật, ñộc ñoán hoàn toàn trái ngược với các chủ trương của Nho gia và dẫn ñến hành ñộng
"ñốt sách, chôn Nho" nổi tiếng.
Thành công : ñến thời Hán Vũ Đế, Nho giáo ñược ñưa lên ñịa vị quốc giáo. Nho gia trở
thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế ñộ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm.
Không những thế, nó còn ñược truyền bá khắp phương Đông. Khổng Tử ñược tôn lên bậc
thánh, trên thế giới tên tuổi của ông ñược lưu truyền hậu thế.
Tuy nhiên sự thành công ñó không phải là ñiều mà Khổng Tử trông ñợi bởi vì thực chất Nho
gia mà Khổng Tử tạo ra hoàn toàn thất bại mà thay vào ñó, cũng cái tên Nho gia ñó nhưng
với nội dung khác hẳn ñã ñược ñề cao. Nói chính xác hơn, hầu hết các ñặc ñiểm nông nghiệp
trong Nho gia nguyên thủy bị loại bỏ và bị thay thể bằng các ñặc ñiểm du mục trong Hán nho
và Tống nho.
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
8
| P
a
g
e
Phần 2: Tư tưởng nhập thế trong Nho gia tiền Tần:
Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền Tần ñược khái quát về ñạo làm người quân tử, cách thức
trở thành người quân tử,cách cai trị ñất nước bằng ñức trị và thực hành chính danh ñể xây
dựng một xã hội ñại ñồng. Tập trung vào con người, xây dựng con người và ñường lối trị
nước -> học thuyết chính trị -xã hội, ñạo ñức
Quan ñiểm nhập thế của Nho gia có thể tóm lược là xây dựng mẫu người quân tử. muốn trở
thành người quân tử. muốn trở thành người quân tử thì sau khi tu thân phải biết tề gia trị
quốc bình thiên hạ. muốn hành ñộng hiệu quả người quân tử phải thực hành ñường lối nhân
trị và chính danh. Có như vậy thì người quân tử tức giai cấp cai trị mới xây dựng ñược một
xã hội ñại ñồng.
Để hiểu về tư tưởng nhập thế chúng ta phải hiểu các nội dung và ñặc ñiểm của Nho gia về
các thuyết và quan ñiểm chính: thuyết chính danh, thuyết thiên mệnh,ngũ luân, ngũ
thường.
Thuyết chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải ñược gọi ñúng tên của nó, mỗi người
phải làm ñúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận
tất việc không thành" (sách Luận ngữ)
Ngũ luân: Nho gia nguyên thuỷ cho rằng nền tảng xã hội, cơ sở gia ñình không phải là
những quan hệ kinh tế xã hội mà là những quan hệ ñạo ñức chính trị. Trong tư tưởng ngũ
luân của Đức Khổng Tử thì có năm mối quan hệ ñó là vua- tôi, cha-con, vợ-chồng,anh-
em,bạn –bè. Trong 5 quan hệ ñó thì có 3 quan hệ quan trọng nhất là vua-tôi, cha-con, chồng-
vợ thì trong tư tưởng tam cương cho rằng bề trên của các quan hệ này là vua, cha, chồng
(phản ảnh quan hệ tôn ti, trên dưới) và bề trên là giường cột, chỗ dựa trong quan hệ ñó do
vậy tôi phải phục tùng vua, con phục tùng cha, vợ phục tùng chồng. do vậy sau này ñến thời
nhà Hán Đổng Trọng Thư mới ñưa ra thuyết tam cương cực kì hà khắc (quân xử thần tử,
thần bất tử bất trung.phụ xử tử vong,tử bất vong bất hiếu) rất dễ dẫn tới ngu trung, ngu
hiếu.chúng ta ñang nghiên cứu về Nho gia nguyên thuỷ do ñó những tư tưởng phản ñộng này
là ở ñời sau nên cần lưu ý kẻo nhầm lẫn. Như vậy chúng ta xét thấy rằng tinh thần về các
quan hệ ñạo ñức chính trị Nho gia tiền Tần mang tính nhân văn hơn nhiều so với ñời sau này.
Xã hội thời Xuân thu-chiến quốc loạn lạc, luân thường ñạo lí suy ñồi,kỉ cương phép nước
lỏng lẻo là do ba quan hệ này rối loạn, do danh-thực oán trách nhau nghĩa là vua chẳng ra
vua tôi chẳng ra tôi con chẳng ra con….Vì vậy muốn cải loạn thành trị, muốn thực hiện xã
hội ñại ñồng thì phải chấn chính lại 3 quan hệ ñó, Nho gia nguyên thuỷ lấy giáo dục ñạo ñức
làm cứu cánh.
Thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng vạn vật không ngừng biến hoá theo một trật tự
không gì cưỡng lại ñược. Mà nền tảng cuối cùng của trật tự ñó là thiên mệnh. Còn sự hiểu
biết ñược thiên mệnh là ñiều kiện tiên quyết ñể trở thành con người hoàn thiện. vì thế Khổng
Tử chủ trương tìm kiếm sự thống nhất giữa trời,ñất và con người trên bình diện ñạo ñức
chính trị- xã hội (chủ trương nhập thế)
Nhóm 8 Tư tưởng nhập thế của Nho gia tiền tần. Ảnh hưởng ñối với ñời sống Việt Nam
9
| P
a
g
e
Dựa trên thuyết thiên mệnh: Khổng Tử cho rằng: Thiên mệnh chi vị tính, suất chi vị ñạo,
tu ñạo chi vị giáo và tính tương cận, tập tương viễn. có nghĩa là: con người có tính người,
tính người do trời phú, sự phú cái tính ấy là ñồng ñều ở mỗi con người (ñây là một nhược
ñiểm chúng ta sẽ khai thác ở phần 3 khi bàn về ảnh hư