Đề tài: Tỷ lệ trao đổi trong Thương Mại Quốc Tế

Trong điều kiện kinh tế quan hệ cung cầu bình thường, tương quan giữa giá hàng công nghiệp và giá hàng nông sản thường ở mức hợp lí và ổn định. Nhưng trong trường hợp không bình thường, cung - cầu mất cân đối, nhất là trong khủng hoảng kinh tế, thì giá hàng công nghiệp thường tăng nhanh hơn giá hàng nông sản, thậm chí giá hàng công nghiệp tăng mà giá hàng nông sản không tăng, hoặc lại hạ (tuyệt đối hay tương đối). Chính độ chênh lệch về giá giữa 2 mặt hàng công nghiệp và hàng nông sản này là nguyên nhân hình thành giá cánh kéo. Khi đó, xét trong mối tương quan giữa hai loại giá thì giá hàng công nghiệp cao tương đối, giá nông sản thấp tương đối, giữa hai loại sản phẩm hình thành một mức chênh lệch giá, có thể hình dung như 2 “lưỡi kéo” vậy .

doc33 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài: Tỷ lệ trao đổi trong Thương Mại Quốc Tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế Đề tài: Tỷ lệ trao đổi trong thương mại quốc tế Hà Nội, ngày 13/10/2011 MỤC LỤC A. KHÁI NIỆM GIÁ CẢ QUỐC TẾ VÀ CÁC THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN : 2 I. GIÁ CẢ QUỐC TẾ: 2 1. KHÁI NIỆM: 2 2. CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ: 2 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁ CẢ QUỐC TẾ: 2 II. INCOTERMS (International Commerce terms): 3 1. ĐỊNH NGHĨA : 3 2. KHÁI QUÁT: 3 3. CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA INCOTERMS 2000 4 B. TỶ LỆ TRAO ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6 I. CÔNG THỨC: 6 II. SỰ KHÁC BIỆT VỀ TỈ LỆ TRAO ĐỔI TM GIỮA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN : 9 III. VAI TRÒ CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI TRONG GIAO DỊCH GIỮA CÁC NƯỚC: 10 IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT LỢI TRONG TỶ LỆ TRAO ĐỔI 11 C. XU HƯỚNG CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI TRONG TMQT 12 I. TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 12 II. TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ : 17 III. VÍ DỤ : TRUNG QUỐC - NƯỚC ĐÃ ĐÓN ĐẦU THÀNH CÔNG XU HƯỚNG TỈ LỆ TRAO ĐỔI TMQT : 19 1. CHÍNH SÁCH TMQT CỦA TQ QUA TỪNG THỜI KÌ 19 2. THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : 20 NỘI DUNG CHÍNH KHÁI NIỆM GIÁ CẢ QUỐC TẾ VÀ CÁC THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN : GIÁ CẢ QUỐC TẾ: KHÁI NIỆM: Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa. Giá trị quốc tế của hàng hóa là một khái niệm dùng để chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một mặt hàng nhất định trên một thị trường nhất định trong một thời điểm nhất định. CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ: Phải là giá của những hợp đồng mua bán được thực hiện trong những điều kiện thông thường Giá đó phải được tính bằng các đồng tiền mạnh, có thể tự do chuyển đổi được ( USD, EUR, JPY…) Phải là giá những hợp đồng mua bán với khối lượng lớn, mang tính chất thường xuyên trên các thị trường tập trung. ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁ CẢ QUỐC TẾ: Giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hướng biến động phức tạp Hiện tượng nhiều giá với một mặt hàng Có hiện tượng “ giá cánh kéo” đối với giá cả hàng hóa trên thị trường. Giá cánh kéo : Là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của nhóm hàng: Nhóm I: Hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị Nhóm II: Hàng nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sản Nguyên nhân hình thành “ giá cánh kéo”: Trong điều kiện kinh tế quan hệ cung cầu bình thường, tương quan giữa giá hàng công nghiệp và giá hàng nông sản thường ở mức hợp lí và ổn định. Nhưng trong trường hợp không bình thường, cung - cầu mất cân đối, nhất là trong khủng hoảng kinh tế, thì giá hàng công nghiệp thường tăng nhanh hơn giá hàng nông sản, thậm chí giá hàng công nghiệp tăng mà giá hàng nông sản không tăng, hoặc lại hạ (tuyệt đối hay tương đối). Chính độ chênh lệch về giá giữa 2 mặt hàng công nghiệp và hàng nông sản này là nguyên nhân hình thành giá cánh kéo. Khi đó, xét trong mối tương quan giữa hai loại giá thì giá hàng công nghiệp cao tương đối, giá nông sản thấp tương đối, giữa hai loại sản phẩm hình thành một mức chênh lệch giá, có thể hình dung như 2 “lưỡi kéo” vậy . Ảnh hưởng: Do tính co dãn của sản phẩm, nên giá không tăng nhanh như sản phẩm công nghiệp có giá co dãn nhiều hơn. Nông dân thường buộc phải mua hàng công nghiệp với giá tương đối cao, còn bán nông sản với giá tương đối thấp, do đó chênh lệch giữa giá hàng công nghiệp và giá nông sản có xu hướng ngày càng mở rộng thiệt hại cho giá nông sản và cho người nông dân. INCOTERMS (International Commerce terms): ĐỊNH NGHĨA : Incoterms (Internatinonal Commerce Terms – các điều khoản thương mại quốc tế ) là một các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Incoterm quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế. KHÁI QUÁT: Incoterms quy định các điều khoản về giao nhận hàng hóa trách nhiệm của các bên: Ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển..., thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá. Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất của Incoterm, được Phòng thương mại Quốc tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011. CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA INCOTERMS 2000 Nhóm E (nơi đi) EXW (nơi đi) - Giao tại xưởng Nhóm F (Phí vận chuyển chưa trả) FCA (cảng đi) - Giao cho người chuyên chở FAS (cảng đi) - Giao dọc mạn tàu FOB (cảng đi) - Giao lên tàu Nhóm C (Phí vận chuyển đã trả) CFR (cảng đến) - Tiền hàng và cước phí CIF (cảng đến) - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí CPT (cảng đến) - Cước phí trả tới CIP (cảng đến) - Cước phí và phí bảo hiểm trả tới Nhóm D (nơi đến) DAF (biên giới) - Giao tại biên giới DES (cảng đến) - Giao tại tàu DEQ (cảng đến) - Giao tại cầu cảng DDU (điểm đến) - Giao hàng chưa nộp thuế DDP (điểm đến) - Giao hàng đã nộp thuế  TỶ LỆ TRAO ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÔNG THỨC: Công thức:  Trong đó: PE: Chỉ số biến động giá của hàng hoá xuất khẩu PI: Chỉ số biến động giá của hàng hoá nhập khẩu Trong đó:     Ảnh hưởng của từng nhân tố PE, PI, QE, QI đến tỷ lệ trao đổi thương mại quốc tế (T) PE có xu hướng tỷ lệ thuận với T và PI có xu hướng tỷ lệ nghịch với T. Khi muốn tăng T người ta thường áp dụng biện pháp tăng PE hoặc giảm PI. Các biện pháp tăng PE gồm có nâng cao chất lượng sản phẩm, thương hiệu, phát triển đa dạng hoá, và tính độc quyền. Để giảm PI thì phải phát triển sản xuất trong nước, tạo các rào cản kinh tế, đa phương hoá, nhập các nguyên vật liệu và linh kiện. Ví dụ: Năm 1995, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 200 USD/tấn. VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc. Năm 2000, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 240 USD/tấn. VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 3000 USD/chiếc. Tính tỷ lệ trao đổi thương mại T? Để T = 1 , ta phải làm gì ? Ta có: Theo đề bài, ta có giả thiết Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Nhật Bản 1 loại hàng hóa và cũng chỉ nhập khẩu từ Nhật Bản 1 loại hàng hóa.    Ví dụ trên cho thấy giá của hàng nhập khẩu tăng nhanh hơn so với giá xuất khẩu. Tỉ lệ trao đổi thương mại gây bất lợi cho Việt Nam 20%. Nói cách khác, Việt Nam phải bù vào 20% cho mỗi lượng nhập khẩu như trên. Các trường hợp của tỷ lệ trao đổi: T > 1: giá xuất khẩu có xu hướng tăng, hoặc giá xuất khẩu tăng nhanh hoặc giảm chậm hơn giá nhập khẩu. T < 1: giá xuất khẩu có xu hướng giảm, hoặc giá xuất khẩu giảm nhanh hoặc tăng chậm hơn giá nhập khẩu. T = 1: giá xuất khẩu và nhập khẩu biến động cùng tỷ lệ. Trường hợp này ít khi xảy ra. Sở dĩ lấy số 1 làm số so sánh vì khi tỷ lệ trao đổi thương mại T=1 thì giá xuất khẩu và giá nhập khẩu biến động cùng tỷ lệ, khi đó sự biến động của giá không gây ra tác động nào. Điều này có nghĩa là trong trường hợp một quốc gia có tỉ lệ T=1, quốc gia đó không ở vị trí thuận lợi hay bất lợi trong giao dịch thương mại quốc tế. Ví dụ: Năm 1995, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 200 USD/tấn. VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc. Năm 2000, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 240 USD/tấn. VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 3000 USD/chiếc. Tính tỷ lệ trao đổi thương mại T? Để Việt Nam không gặp bất lợi trong quan hệ thương mại quốc tế, ta phải làm gì? Đề Việt Nam không gặp bất lợi trong quan hệ thương mại quốc tế ta phải điểu chỉnh T sao cho T ≥ 1. Như vậy cần phải tác động vào PE hoặc PI. Nhưng không dễ dàng để một quốc gia có thể thay đổi được giá nhập khẩu của mình. Vì vậy, ở ví dụ này, muốn điều chỉnh để T ≥ 1 thì ta phải tác động vào giá xuất khẩu, tức tăng PE. Nếu tăng PE (giữ nguyên PI) thì: . Khi đó, giá xuất khẩu phải tăng lên ít nhất một lượng:  SỰ KHÁC BIỆT VỀ TỈ LỆ TRAO ĐỔI TM GIỮA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN : Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của hai nhóm hàng: Nhóm I: các mặt hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị Nhóm II: các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô sơ chế, nguyên vật liệu. Do tính co giãn của giá sản phẩm nhóm I thấp hơn sản phẩm nhóm II, nên giá không tăng nhanh như sản phẩm nhóm II (khi giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng tăng thì giá của nhóm hàng I luôn có xu hướng tăng nhanh so với giá cả của nhóm II nhưng khi giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm I lại có xu hướng giảm chậm so với giá cả của nhóm hàng II). Vì vậy độ chênh lệch ngày càng lớn giữa giá hàng hoá nhóm II và giá nhóm I sẽ gây thiệt hại cho người sản xuất hàng hoá nhóm I. Hiện tượng giá cánh kéo chỉ có lợi cho các nước tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực hiện xuất khẩu nhóm hàng I và nhập khẩu nhóm hàng II, và không có lợi cho những nước xuất khẩu nhóm hàng II và nhập khẩu nhóm hàng I. Thực tế hiện tượng giá cánh kéo gây thua thiệt cho các nước đang phát triển và mang lại lợi ích cho các nước công nghiệp phát triển, vì trong cơ cấu XNK của các nước đang phát triển, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng II, nhập khẩu nhóm hàng I, còn trong cơ cấu XNK của các nước công nghiệp phát triển, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng I, nhập khẩu nhóm hàng II. VAI TRÒ CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI TRONG GIAO DỊCH GIỮA CÁC NƯỚC: Cho biết quốc gia đang gặp bất lợi (T1) trong quan hệ thương mại trên thị trường thế giới. T < 1: thường là các quốc gia đang phát triển hoặc chậm phát triển do trong cơ cấu XNK của các nước đang phát triển, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng II, nhập khẩu nhóm hàng I. Các quốc gia có T<1 luôn bị thiệt vì XK không đủ bù cho NK, cán cân thương mại luôn âm. T > 1: thường là các quốc gia công nghiệp phát triển do trong cơ cấu XNK của các này, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng I, nhập khẩu nhóm hàng II, vì vậy nếu giá cả tăng họ sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn, nếu giá giảm họ sẽ ít bị thiệt hại hơn, do chênh lệch giữa XK không những đủ bù cho NK mà còn thặng dư. T = 1: quốc gia đó không chịu ảnh hưởng bởi sự biến động giá cả bởi dù giá các mặt hàng NK tăng bao nhiêu thì giá các mặt hàng XK cũng đủ bù vào bấy nhiêu. Cho biết sức mua xuất khẩu tăng (T>1) hay giảm (T<1): cùng 1 lượng hàng xuất khẩu có thể nhập khẩu nhiều hơn hay ít hơn lượng hàng nhập khẩu so với thời kì trước nếu giá nhập khẩu không đổi. T tăng phản ánh sự thay đổi thuận lợi về giá trị thương mại so với kì trước. CHỈ SỐ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ LỆ TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI (năm 2000 = 100%) Năm Vùng  2000  2002  2003  2004  2005  2006  2007  2008  2009   Thế giới  100  101  101  102  103  103  104  104  104   Các nước đang phát triển  100  97  98  98  101  103  104  104  101   Các nước phát triển  100  102  103  103  101  100  101  98  102   Nguồn: UNCTAD Handbook of Statistics 2010 Tỷ lệ trao đổi thương mại quốc tế của thế giới và các nước đang phát triển tăng trưởng khá ổn định. Từ năm 2002 đến năm 2003, tỷ lệ trao đổi thương mại của các nước đang phát triển giảm, điều này cho thấy giá trị thương mại trong thời kì này có sự suy giảm so với năm 2000. Từ năm 2005 đến năm 2009, tỉ lệ trao đổi thương mại của các nước này lại tăng, chứng tỏ có sự thay đổi thuận lợi về giá trị thương mại so với năm 2000. Trong giao dịch thương mại quốc tế, những nước lớn (thường có tỉ lệ T>1) có khả năng dùng chính sách tác động đến nhu cầu xuất nhập khẩu của mình từ đó tác động đến mức giá thế giới và làm thay đổi tỷ lệ trao đổi thương mại quốc tế theo hướng có lợi cho mình. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT LỢI TRONG TỶ LỆ TRAO ĐỔI Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu. Tăng cường xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng chế biến cao, dịch vụ có giá trị cao hơn, ít lệ thuộc hơn vào tài nguyên thiên nhiên, tăng lợi thế cao tạo sức cạnh tranh cho hàng hoá. Phát triển một số ngành công nghiệp nhằm sản xuất ra các sản phẩm có khả năng thay thế hàng nhập khẩu. Ví dụ: chiến lược “Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu” đã từng được áp dụng ở Phổ trong thời kỳ công nghiệp hóa ở nước này từ giữa thế kỷ 19, ở Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến lược này còn được áp dụng rộng rãi tại thế giới thứ ba. Đa dạng hóa mặt hàng và đa phương hóa thị trường. Trong ngành Tài chính tiền tệ có câu: Không bỏ toàn bộ trứng vào một giỏ thì sẽ phân tán được mức độ rủi ro. Tham gia vào các tổ chức, hiệp hội. Việt Nam và Thái Lan dự định thành lập một các – ten để liên kết các nhà cung cấp trong thị trường gạo. các – ten nổi tiếng nhất Thế giới là OPEC – điều khiển hầu như toàn bộ hoạt động cung ứng dầu thô trên Thế giới. XU HƯỚNG CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI TRONG TMQT TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Xu hướng tỉ lệ trao đổi hiện nay có nhiều sự thay đổi, tỷ trọng cơ cấu của các nhóm hàng thương mại hữu hình và dịch vụ có sự thay đổi lớn. Cơ cấu thương mại hàng hoá hữu hình thay đổi theo 3 xu hướng chính: Giảm tỉ trọng buôn bán nhóm hàng thô sơ chế, nông sản, các nguyên liệu truyền thống. Bảng I: giá trị xuất khẩu các nhóm hàng trong TMHH Nguồn: WTO: international trade statistics- 2009   Nhận xét: Năm 1950s: tỉ trọng nhóm hàng là 60% Hiện nay: 10-15% cụ thể là: - tỉ trọng sp nông nghiệp xk là 9%( 2000) , năm 2009 là 10% Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm tỉ trọng nhóm hàng trên: + Do Cách mạng Khoa học Kĩ thuật: trong lĩnh vực nông nghiệp, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật ví dụ như cuộc “cách mạng xanh”, “cách mạng trắng” đã khiến nhiều quốc gia tăng năng suất và sản lượng, từ đó đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời cũng tạo ra nguồn nguyên liệu mới, thay thế cho các nguyên liệu cũ. + Xu hướng giảm giá(giá cánh kéo càng ngày càng ‘ doãng’ ra) nên các nước tìm cách để nâng cao mức độ chế biến, thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm + Do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng nông sản tăng chậm hơn so với các hàng hoá khác và chính sách bảo hộ nông nghiệp của nhiều nước. + Do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng, nguồn nguyên liệu truyền thống được khai thác sử dụng tại chỗ thay vì xuất khẩu như trước kia. Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt tăng. Nguyên nhân: + Trữ lượng có hạn: + Nhu cầu không ngừng tăng nhanh mà nguồn cung thì có hạn. Bảng II: Exports of fuels of selected economies, 1990-2009 Nguồn: WTO Statistics -2009    (Million dollars and percentage)       Value  Share in economy's total merchandise exports                                              1990   2000   2007   2008   2009   2000  2009 a                 World  362586  |  662516   2029040   2852748   1807601   10.6  14.8   Brazil  682   908   13297   18689   13657   1.6  8.9   Canada  12672   36344   87221   125808   72054   13.1  22.8   China  5119   7855   20878   31773   20383   3.2  1.7   European Union (27)  -   95995   298315   419775   259711   3.9  5.7   intra-EU (27) exports  -   69486   208772   296847   180365   4.2  5.9   extra-EU (27) exports  -   26509   89543   122928   79347   3.4  5.2   Japan  1260   1520   9296   18646   10467   0.3  1.8   Korea, Republic of  697   9376   24631   38455   23786   5.4  6.5   Russian Federation  -   53095   217375   308151   189469   50.3  62.5   Singapore  9566   13403  |  41333   62480   40705   9.7  15.1   domestic exports  9479   13290  |  30416   44137   27132   16.9  19.6   re-exports  88   113  |  10917   18342   13573   0.2  10.3   United States  12321   13340   42189   76742   54848   1.7  5.2   Viet Nam b  ...   3825   10061   12645   8217   26.4  14.4   a Or nearest year.    b Includes Secretariat estimates.    Note: Includes economies exporting petroleum products. 
Luận văn liên quan