Đề tài Ứng dụng công nghệ đùn lắng đọng trên vật liệu Polymer-Ceramic Composite

1/ Giả thuyết khoa học: Sử dụng vật liệu Polymer-ceramic một loại vật liệu kết hợp bởi chất nền polymer và vật liệu gốm sứ ceramic để tạo ra hợp chất Polymer-ceramic composite. Hợp chất này được sử dụng thay cho nhựa nhiệt dẻo truyền thống để tạo ra những sản phẩm có cơ tính và chất lượng tốt hơn bằng phương pháp FDM ( Đùn lắng đọng vật liệu). 2/ Lý do chọn đề tài Trên thế giới công nghệ tạo mẫu nhanh (rapid prototype) đã phát triển mạnh và đạt được những thành tựu nhất định. Trong khi ở Việt Nam vẫn chỉ nằm ở giới hạn nghiên cứu. Trên thế giới vẫn sử dụng vật liệu nhựa nhiệt dẻo trong các máy FDM hiện tại. Vật liệu Composite vẫn là một thử thách công nghệ. Việc sử dụng vật liệu Poplymer-ceramic sẽ tạo một bước đột phá trong công nghệ tạo mẫu nhanh FDM. 3/ Tóm tắt đề tài Việc thay thế vật liệu nhiệt dẻo trong công nghệ FDM bằng vật liệu Polymerceramic composite vốn có cơ tính tốt hơn sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn. Việc thay đổi vật liệu này sẽ thay đổi kết cấu máy FDM đặc biệt là đầu đùn và nhiệt độ hóa dẻo của vật liệu mới này. Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu hai vấn đề chính là sự thay đổi kết cấu đầu dùn cho vật liệu composite và tính toán nhiệt độ hóa dẻo tối ưu cho quá trình dùn.

pdf8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ứng dụng công nghệ đùn lắng đọng trên vật liệu Polymer-Ceramic Composite, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học BÀI TẬP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÙN LẮNG ĐỌNG TRÊN VẬT VẬT LIỆU POLYMER-CERAMIC COMPOSITE HVTH : TRỊNH VĂN THÁI - 11040401 LỚP: CAO HỌC CHẾ TẠO MÁY 2011 TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2010 1/ Giả thuyết khoa học: Sử dụng vật liệu Polymer-ceramic một loại vật liệu kết hợp bởi chất nền polymer và vật liệu gốm sứ ceramic để tạo ra hợp chất Polymer-ceramic composite. Hợp chất này được sử dụng thay cho nhựa nhiệt dẻo truyền thống để tạo ra những sản phẩm có cơ tính và chất lượng tốt hơn bằng phương pháp FDM ( Đùn lắng đọng vật liệu). 2/ Lý do chọn đề tài Trên thế giới công nghệ tạo mẫu nhanh (rapid prototype) đã phát triển mạnh và đạt được những thành tựu nhất định. Trong khi ở Việt Nam vẫn chỉ nằm ở giới hạn nghiên cứu. Trên thế giới vẫn sử dụng vật liệu nhựa nhiệt dẻo trong các máy FDM hiện tại. Vật liệu Composite vẫn là một thử thách công nghệ. Việc sử dụng vật liệu Poplymer-ceramic sẽ tạo một bước đột phá trong công nghệ tạo mẫu nhanh FDM. 3/ Tóm tắt đề tài Việc thay thế vật liệu nhiệt dẻo trong công nghệ FDM bằng vật liệu Polymer- ceramic composite vốn có cơ tính tốt hơn sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn. Việc thay đổi vật liệu này sẽ thay đổi kết cấu máy FDM đặc biệt là đầu đùn và nhiệt độ hóa dẻo của vật liệu mới này. Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu hai vấn đề chính là sự thay đổi kết cấu đầu dùn cho vật liệu composite và tính toán nhiệt độ hóa dẻo tối ưu cho quá trình dùn. 4/ Kết quả đạt được - Kết cầu đầu đùn phù hợp với vật liệu mới Polymer- ceramic composite. - Tính toán được quá trình gia nhiệt để tạo ra một nhiệt độ tối ưu để tạo dẻo vật liệu Polymer- ceramic composite cho quá trình đùn. 5/ Hình ảnh hiển thị kết quả tìm kiếm từ Google scholar. Danh sách 15 bài viết khoa học có liên quan đến từ khóa và nguồn gốc của bài viết. 1/ Structural and material approaches to bone tissue engineering in powder- based three-dimensional printing. A. Butscher, M. Bohner, S. Hofmann, L. Gauckler, R. Müller. a. RMS Foundation, Bischmattstrasse 12, CH-2544 Bettlach, Switzerland b. Institute for Biomechanics, ETH Zurich, Wolfgang-Pauli-Strasse 10, CH- 8093 Zurich, Switzerland c. Institute for Nonmetallic Inorganic Materials, ETH Zurich, Wolfgang- Pauli-Strasse 10, CH-8093 Zurich, Switzerland Received 1 July 2010. Revised 9 September 2010. Accepted 28 September 2010. Available online 2 October 2010. 2/ Fabrication of individual scaffolds based on a patient-specific alveolar bone defect model Jinghui Li, Lei Zhang, Shengyi Lv, Shengjie Li, Na Wang, Zhenting Zhang a. Department of Prosthodontics, School of Stomatology, Capital Medical University, Tian Tan Xi Li No. 4, Beijing 100050, China b. b. Department of Mechanical Engineering, Tsinghua University, Beijing 100084, China Received 11 August 2010. Revised 27 October 2010. Accepted 29 October 2010. Available online 5 November 2010. 3/ Effect of processing conditions on the bonding quality of FDM polymer filaments Q. Sun, G.M. Rizvi, C.T. Bellehumeur, P. Gu, a. Jacobs Canada Inc., Calgary, Canada b. Faculty of Engineering and Applied Science, University of Ontario Institute of Technology, Oshawa, Canada c. Schulich School of Engineering, University of Calgary, Calgary, Canada 4/ Hyaluronan-based heparin-incorporated hydrogels for generation of axially vascularized bioartificial bone tissues: in vitro and in vivo evaluation in a PLDLLA–TCP–PCL-composite system Subha N. Rath • Galyna Pryymachuk • Oliver A. Bleiziffer, Christopher X. F. Lam, Andreas Arkudas, Saey T. B. Ho, Justus P. Beier, Raymund E. Horch, Dietmar W. Hutmacher, Ulrich KneserDamascus, Syria Received: 4 November 2010 / Accepted: 16 March 2011 / Published online: 30 March 2011 Springer Science+Business Media, LLC 2011 5/ Composites by rapid prototyping technology S. Kumar , J.-P. Kruth a. CSIR National Laser Centre, Pretoria, South Africa b. Division PMA, Dept. of Mechanical Engineering, Katholieke Universiteit Leuven, Belgium Received 15 June 2009. Accepted 26 July 2009. Available online 6 August 2009. 6/ Comparison of Human alveolar osteoblasts cultured on polymer-ceramic composite scaffolds and tissue culture plates Z. Yefang,D.W. Hutmacher , S.-L. Varawan, L.T. Meng a. Department of Biological Sciences, National University of Singapore, Singapore 119260, Singapore b. Tissue Engineering Lab, Division of Bioengineering, National University of Singapore, Singapore 119260, Singapore c. Department of Orthopedic Surgery, Yong Loo Lin School of Medicine, National University of Singapore, Singapore 119260, Singapore d. Department of Restorative Dentistry, Faculty of Dentistry, National University of Singapore, Singapore 119260, Singapore Accepted 30 August 2006. Available online 20 November 2006. 7/ Development of controlled porosity polymer-ceramic composite scaffolds via fused deposition modeling Samar Jyoti Kalita, Susmita Bose, Howard L. Hosick, Amit Bandyopadhyay a. School of Mechanical and Materials Engineering, Washington State University, Pullman, WA 99164, USA b. School of Molecular Biosciences, Washington State University, Pullman, WA 99164, USA Available online 29 August 2003. 8/ Indirect solid free form fabrication of local and global porous, biomimetic and composite 3D polymer-ceramic scaffolds J.M Taboas, .D Maddox, P.H Krebsbach, S.J Hollister a. Department of Biomedical Engineering, University of Michigan, Rm 3304 GG Brown Bldg, 2520 Hayward, Ann Arbor, MI 48109, USA b. Department of Oral Medicine, Pathology and Oncology, School of Dentistry, University of Michigan, 1011 N University Ave, Room G-018, Ann Arbor, MI 48109, USA c. Department of Biomedical Engineering, The University of Michigan, Room 3304, GG Brown Building 2520, Hayward Street, Ann Arbor, MI 48109, USA d. Oral Surgery Section, Medical School, University of Michigan, Ann Arbor, MI 48109, USA e. Department of Mechanical Engineering, University of Michigan, Ann Arbor, MI 48109, USA Received 15 April 2002. Accepted 4 July 2002. Available online 30 August 2002. 9/ Rapid prototyping and manufacturing for tissue engineering scaffolds P.J.S. Bartolo1, H. Almeida2, T. Laoui3 a. 1Institute for Polymers and Composites, Department of Mechanical Engineering, School of Technology and Management, Leiria Polytechnic Institute, Portugal. b. 2Institute for Polymers and Composites, Department of Mechanical Engineering, School of Technology and Management, Leiria Polytechnic Institute, Portugal. c. 3Department of Manufacturing and Systems, School of Engineering and Built Environment, University of Wolverhampton, Wolverhampton, UK Online Date: Tuesday, June 23, 2009 10/ Composite PLDLLA/TCP Scaffolds for Bone Engineering: Mechanical and In Vitro Evaluations C. X. F. Lam, R. Olkowski, W. Swieszkowski, K. C. Tan, I. Gibson and D. W. Hutmacher 11/ Three-dimensional printing of porous ceramic scaffolds for bone tissue engineering Hermann Seitz, Wolfgang Rieder, Stephan Irsen, Barbara Leukers, Carsten Tille Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials Article first published online: 24 JUN 2005 12/ Modeling of porous structures for rapid prototyping of tissue engineering scaffolds THE INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED MANUFACTURING TECHNOLOGY Antonio Armillotta and Ralph Pelzer 13/ Three-Dimensional Porous Polymer Scaffolds for Tissue Engineering Application Jing Wang Submitted in fulfilment of the requirements for the Degree of Doctor of Philosophy, DEAKIN UNIVERSITY 14/ Investigation of the mechanical properties and porosity relationships in fused deposition modelling-fabricated porous structures Ker Chin Ang, (School of Mechanical and Production Engineering, Nanyang Technological University, Singapore), Kah Fai Leong, (School of Mechanical and Production Engineering, Nanyang Technological University, Singapore), Chee Kai Chua, (School of Mechanical and Production Engineering, Nanyang Technological University, Singapore), Margam Chandrasekaran, (Singapore Institute of Manufacturing Technology, A*Star, Singapore) 15/ Design and preparation of bone tissue engineering scaffolds with porous controllable structure JOURNAL OF WUHAN UNIVERSITY OF TECHNOLOGY--MATERIALS SCIENCE EDITION Volume 24, Number 2, 174-180, DOI: 10.1007/s11595-009-2174-5