Đề tài Ứng dụng của màng hóa làm dụng cụ cảm biến khí

Cảm biến là thiết bị nhận tín hiệu hoặc sự kích thích từ đối tượng và chuyển thành tín hiệu điện • Tính chất quan trọng của vật liệu cảm biến bán dẫn, đó là sự thay đổi tính chất điện khi tiếp xúc với khí cần dùng

pdf13 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ứng dụng của màng hóa làm dụng cụ cảm biến khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG CỦA MÀNG HÓA LÀM DỤNG CỤ CẢM BIẾN KHÍ HV: VŨ THU HIỀN ĐỊNH NGHĨA • Cảm biến là thiết bị nhận tín hiệu hoặc sự kích thích từ đối tượng và chuyển thành tín hiệu điện • Tính chất quan trọng của vật liệu cảm biến bán dẫn, đó là sự thay đổi tính chất điện khi tiếp xúc với khí cần dùng Sensor Input Signal Output Signal CẤU TẠO • Bao gồm màng oxit bán dẫn phủ trên đế chịu nhiệt có thể là thủy tinh hoặc kim loại, hai điện cực để thu nhận tín hiệu thay đổi điện trở khi khí tiếp xúc với màng oxit bán dẫn NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG (cơ chế dò khí bề mặt) • Hấp phụ và khuếch tán những phân tử khí trên bề mặt oxit bán dẫn • Phản ứng của các phân tử khí dò và các phân tử bị hấp phụ hóa học trên bề mặt cảm biến Sự hấp phụ dẫn đến việc hình thành vùng nghèo điện tích gần bề mặt làm tăng khả năng dò khí cảm biến MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN • Độ nhạy • Tính lọc lựa khí • Thời gian đáp ứng/thời gian hồi phục ĐỘ NHẠY • Độ nhạy là tỉ lệ của điện trở của mẫu đo trong không khí với điện trở trong môi trường có khí. • Đối với khí khử : • Đối với khí oxi hóa : a g a R R S R  g a a R R S R  a gR R a gR R aR : điện trở của cảm biến khi không có khí dò. : điện trở của cảm biến khi có khí dò.gR TÍNH LỌC LỰA KHÍ Độ nhạy của màng SnO2/Pt theo nhiệt độ đối với các khí (a)Màng Sn:Pt tạo bằng phương pháp chùm điện tử. (b) (b) màng Sn)2:Pt tạo bằng phương pháp phún xạ magnetron phản ứng 4 4 10 2 2 5, , , ,CO CH C H H C H OH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ NHẠY KHÍ • Nhiệt độ • Cấu trúc màng xếp chặt và cấu trúc màng xốp • Kích thước hạt • Sự pha tạp, vai trò của chất xúc tác NHIỆT ĐỘ CẤU TRÚC MÀNG XẾP CHẶT 1 2 1 2 1 2 12 2 2 1 2 , c R RR R R R R R R R R R R      P ? Vậy: độ nhạy của màng thay đổi rất ít hoặc không thay đổi CẤU TRÚC MÀNG XỐP ,c gi gi c giR R R R R R R    ? Vậy: điện trở của cấu trúc xốp rất lớn . Do đó dộ nhạy của màng có cấu trúc xốp cao hơn màng có cấu trúc xếp chặt. KÍCH THƯỚC HẠT • Phương trình Arrchenius: 0 exp s b eV k T        eVs : rào thế năng giữa hai hạt kề nhau 0 : hệ số dẫn khối khí 2 2 2 2 2 D s s s D eN W eV e N eV N  